• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: 15/11/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019 Tập đọc

LUYỆN ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài văn: Thấy được giá trị của khu vườn và tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn, thể hiện được tâm trạng của các nhân vật trong bài văn.

3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Yêu cầu HS đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ + Trả lời câu hỏi SGK.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(15')

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS - GV đọc toàn bài.

c)Đọc diễn cảm(15') - GV đọc mẫu đoạn 3 - GV nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố- dặn dò(5')

- Bài văn muốn nói về điều gì?

Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của trò - HS đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc từng đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Đại diện vài cặp đọc bài.

- HS theo dõi, nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay Tình yêu thiên nhiên, môi trường...

Chính tả.(Nghe viết)

T11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.

2. kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả BT2(a/b) hoặc BT3(a/b) hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi trình bày bài viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập dành cho HS.

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

(2)

1. Kiểm tra bài cũ : 5p

- Gọi HS lên bảng viết một số tiếng mà HS dễ viết sai có phụ âm l/n; ch/tr.

- GV nhận xét 2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:1p

Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.

b. Hướng dẫn nghe, viết chính tả. 18p

* Trao đổi về nội dung bài viết:

- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả.

Hỏi:

- Điều 3 khoản 5 trong luật bảo vệ môi trường có nội dung gì?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Y/c HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.

* Viết chính tả:

- GV đọc cho HS viết.

- GV quan sát- uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.

* Soát lỗi, chấm bài.

- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả bài viết của mình.

- Thu một và bài chấm chữa, nhận xét.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 12p Bài tập 2:(a)

- Y/c HS đọc y/c và nội dung bài tập.

- Tổ chức cho HS thi theo nhóm.

- Nhận xét- bổ xung.

- Viết

- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.

- HS nêu các tiếng khó: môi trường, phòng ngừa, ứng phó,suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên….

- HS viết.

- HS soát nỗi chính tả.

- Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm theo YC Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng só thập phân 2.Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(3)

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Chữa bài tập 2 trang SGK.

Muốn cộng hai hay nhiều số thập phân ta làm như thế nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài:(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(7'):Tính

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, củng cố bài.

Nêu cách cộng nhiều số thập phân?

Bài 2 (6'):Tính bằng cách thuận tiện - GV hướng dẫn HS vận dụng các tính chất của phép cộng số thập phân để làm . - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm . - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Em đã vận dụng những tính chất nào để làm?

Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng số thập phân?

Bài 3(6'): >; <; =

Để điền được dấu ,chúng ta phải làm gì?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

Nêu cách so sánh các số thập phân?

Bài 4 (7'): Giải toán

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa.

- GV theo dõi, giúp HS làm bài.

Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố- dặn dò(4')

Nêu cách cộng hai số thập phân?

- Tổng kết kiến thức và nhận xét tiết học - Về nhà ghi nhớ cách cộng số thập phân và các tính chất của phép cộng các số thập phân

- 2 HS làm bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét , chữa bài - Đổi chéo bài kiểm tra

15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66 - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài

4,68+6,03+3,97= 4,68+(6,03 + 3,97) = 4,68 + 10

= 14,68

tính chất giao hoán và kết hợp

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

Tính kết quả

- HS tự làm, 1HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc bài toán - 1 HS lên bảng tóm tắt

- HS tự làm - 1 HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa bài

Bài giải:

Số vải người đó dệt trong ngày thứ hai..

28,4 + 2,2 = 30,6(m) Ngày thứ ba người đó dệt là:

30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày người đó dệt là:

28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m) Đáp số: 91,1m

(4)

- Chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức phân môn Đạo đức đã học.

Giúp HS nắm được nội dung đã học.

2. Kĩ năng: Nêu được một số nét về vai trò trách nhiệm của HS lớp 5; có ý chí trong học tập, yêu quý gia đình và bạn bè.

3. Thái độ: Biết cách thực hiện các hành vi, đồng tình ủng hộ những việc làm đúng, không đồng tình với những viêc làm sai trái.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Kể tên các bài đạo đức đã học? Nội dung từng bài?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS thực hành Bài 1: Em là học sinh lớp 5(6’)

- Theo em, HS lớp 5 cần phải có hành động, việc làm nào?

- Em thấy mình đã có điểm nào xứng đáng là HS lớp 5 ?

- Hãy nêu những điểm mà em thấy mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5?

Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình(6’) - Thế nào là người sống có trách nhiệm?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm?

Bài 3: Có chí thì nên(6’)

- Thế nào là cố gắng vượt qua khó khăn?

- Kể một vài khó khăn của em trong cuộc sống?

Cách khắc phục?

- Kể một số tấm gương vượt qua khó khăn trong sách, báo, thực tế mà em biết?

Liên hệ giáo dục

Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên(6’) - Thế nào là biết ơn tổ tiên?

- Kể về truyền thống của gia đình em và dòng họ?

Bài 5: Tình bạn(8’)

- Đối với bạn bè em có thái độ như thế nào?

- Điều gì xảy ra nếu xung quanh em không có bạn bè?

- Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có một

Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng

- Lớp nhận xét.

HS thảo luận trả lời các câu hỏi

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

Hoạt động nhóm, báo cáo Nhận xét, bổ sung

HS tự kể

Nhận xét, bổ sung

HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

(5)

tình bạn tốt đẹp?

- GV nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố- dặn dò(3') Củng cố bài

QTE: GV liên hệ thực tế GDHS quyền bổn phận trẻ em...

- GV tổng kết kiến thức, nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

Thảo luận nhóm bàn

Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung

Ngày soạn: 16/11/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019 Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.

2.Kĩ năng: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một đoạn văn bản ngắn.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở BT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ (4')

- Thế nào là đại từ ? cho ví dụ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Phần nhận xét (10') Bài 1:

- Đoạn văn có những nhân vật nào? Các nhân vật làm gì?

- Tìm những từ in đậm? Những từ đó dùng để làm gì?

+ Những từ nào chỉ người nói?

+Những từ nào chỉ người nghe?

+ Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện đang hướng tới?

- Những từ đó gọi là đại từ xưng hô.

- Vậy đại từ xưng hô là gì?

Bài 2:

- Yêu cầu HS chú ý lời nói của 2 nhân vật: Cơm và HơBia.

- GVnhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

Bài 3:

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- Nêu yêu cầu và đọc đoạn văn - HơBia, cơm và thóc gạo

Cơm và HơBia đối đáp với nhau...

- Tôi, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.

Những từ đó dùng để thay thể cho cơm, HơBia

- chúng tôi, ta - chị, các ngươi chúng.

- Từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp - HS đọc lời của từng nhân vật

- Nhận xét về thái độ của cơm, Hơbia.

+ Cách xưng hô của Cơm: lịch sự, tôn trọng người đối thoại.

+ HơBia: kiêu căng, coi thường…

- HS đọc kỹ đề bài.

- Với thầy cô giáo gọi là thầy, cô xưng em, con.

(6)

tự xưng với thầy, cô giáo, anh chị em, bạn bè

- Giáo dục HS cần thể hiện tính lịch sự trong giao tiếp

c)Ghi nhớ(1') d)Luyện tập Bài tập 1(7')

- Đoạn văn có những nhân vật nào?

- Hướng dẫn HS cách xác định đại từ xưng hô trong đoạn văn

- GV nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2(13')

+ Đoạn văn có những nhân vật gì?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

+ Nội dung đoạn văn là gì?

3.Củng cố- dặn dò(4')

Thế nào là đại từ xưng hô? Trong giao tiếp đại từ xưng hô cần được sử dụng như thế nào cho phù hợp?

- GV tổng kết kiến thức, nhận xét giờ học

- Về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.

- Một số HS đọc nhắc lại ghi nhớ.

- HS lấy ví dụ.

- HS đọc yêu cầu bài - Thỏ và Rùa

- Tự làm bài, 1 HS làm bảng - Nhận xét, chữa bài

+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ: kiêu căng coi thường rùa.

+ Rùa xưng tôi, gọi thỏ là anh, thái độ:

tự trọng, lịch sự với thỏ.

- HS đọc thầm.

- Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.

- HS suy nghĩ điền từ.

- Phát biểu ý kiến

Tôi, tôi, Nó, Tôi, Nó, chúng ta.

- Kể chuyện Bồ Chao...

Từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp….

Tập đọc

LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn: từ tuần 1 đến tuần 9

- HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài. Cho HS bốc thăm bài để đọc

II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ: 5p -Gv nx

2. Bài mới: 30p

- 2Hs đọc và trả lời câu hỏi bài:

Chuyện một khu vườn nhỏ

(7)

a)- Giới thiệu bài:

b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 30p Các bài: Sắc màu em yêu; Bài ca về trái đất; Ê-mi-li con ..; Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà; Trước cổng trời;

+Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

+Một chuyên gia máy xúc.

+Kì diệu rừng xanh.

+Đất Cà Mau….

-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, -Mời HS đọc lại .

-GV nhận xét, tuyên dương.

3-Củng cố, dặn dò: 5p -GV nhận xét giờ học.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- Thi đọc diễn cảm Toán

TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.

2.Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân & vận dụng kĩ năng đó vào giải toán có lời văn

3.Thái độ: Giáo dục HS chịu khó tìm tòi, phát triển tư duy sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Đặt tính rồi tính: 12,09 + 56,78 ; 2 + 123,6 - Cho HS nhắc lại cách cộng hai STP.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân(11’)

*Cho HS nêu VD1(SGK)

- Để tìm độ dài đoạn thẳng BC ta làm thế nào? Đọc phép tính đó

4,29 - 1,84 = ? (m)

- Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu?

- Giới thiệu cách đặt tính và thực hiện tính 4,29

1,84 2,45

- Muốn trừ 2STP ta làm như thế nào?

* VD2: Đặt tính rồi tính: 45,8 - 19,26 - Nhận xét gì về các chữ số ở các hàng?

Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm

- 2 HS nêu trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc ví dụ

- Thực hiện phép trừ: 4,29 - 1,84 - HS trao đổi nhóm đôi để tìm ra cách trừ.(Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ): 2,45

- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.

- Nhận xét, nêu lại cách trừ

- HS nêu cách trừ hai số thập phân.

- 2 HS đọc phép tinh.

- Phần thập phân ở số bị trừ ít hơn

(8)

- Làm cho phần thập phân ở số bị trừ bằng...số trừ

- Yêu cầu HS làm

* Ghi nhớ: SGK c) Luyện tập Bài 1(5'): Tính.

- Làm phần a, b

- Gọi HS nêu kết quả, nêu cách làm.

- Nhận xét, chữa bài

Bài 2(6') : Đặt tính rồi tính - Bài tập gồm mấy yêu cầu?

- Quan sát, giúp đỡ - Nhận xét, chữa bài

- Muốn trừ 2 STP ta làm như thế nào?

Bài 3(10'): Giải toán

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Muốn biết trong thùng còn bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào?

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Nêu các cách giải.

3.Củng cố- dặn dò(3')

- Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?

- Nhận xét chung tiết học.

- Dặn: Chuẩn bị bài sau

- Thêm chữ số 0

- 1 HS lên bảng. HS cả lớp làm nháp.

- Nhận xét - HS đọc

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm, 2HS làm bảng - Nhận xét, chữa bài

- HS nêu yêu cầu - 2 yêu cầu

- HS tự làm, 2HS làm bảng - Nhận xét, trao đổi bài kiểm tra - Hs nêu

- Đọc bài toán - Tóm tắt bài toán - Hs trả lời

- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vở - Nhận xét, bổ sung.

Lịch sử

ÔN TẬP HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP I . MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.

2. Kĩ năng: Xác định vị trí một số địa điểm ghi dấu ấn lịch sử Việt Nam trên bản đồ

3. Thái độ: Thêm tự hào về truyền thống yêu nước của ông cha ta.

II . CHUẨN BỊ

Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 - bài 10)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

Gv nhận xét 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài.

b.Hđ 1: 15pNguyên nhân, diễn biến Gv cho Hs ôn lại những sự kiện, niên đại:

Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.

Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX .

- Hs nêu diễn biến và ý nghĩa của sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.

Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình b

(9)

Phong trào chống Pháp đầu thế kỉ XX.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.

Gv nhận xét, kết luận c.Ý nghĩa: 10’

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam?

Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?

Gv kết luận, rút ra bài học 3. Củng cố, dặn dò:5’

Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau

Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm 4

Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét

Hs liên hệ

Hs nhắc lại bài học Kể chuyện

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa SGK kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ nội dung truyện. Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời của bạn, kể tiếp lời bạn.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.

* GDBVMT: Không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về 1 cảnh đẹp của địa phương.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)GV kể chuyện(6') - GV kể lần 1

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh trên phông chiếu và giải nghĩa từ

c)Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(25')

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài.

- Hướng dẫn và tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm

- GV giúp đỡ Hs.

Hoạt động của trò

- 2 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét.

- HS quan sát trên phông chiếu, chú ý lắng nghe GV kể.

- 2 HS đọc gợi ý SGK.

- HS nối tiếp nhau kể chuyện theo đoạn trong nhóm.

- HS kể tiếp đoạn 5.

- Hs trả lời

(10)

- Yêu cầu HS đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp theo phỏng đoán.

* Tổ chức cho Hs kể chuyện trước lớp - GV khuyến khích HS nghe hỏi lại bạn kể bàng những câu hỏi đơn giản và đưa ra tiêu trí đánh giá để chọn bạn kể hay, chính xác, kể tự nhiên.

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

3.Củng cố- dặn dò(4')

Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

*BVMT: Liên hệ giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật quý hiếm.

*QTE: Qua câu chuyện này em thấy mình có quyền gì?

- GV nhận xét tiết học, về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

- Dặn chuẩn bị trước tiết kể chuyện giờ sau.

- HS kể chuyện theo đoạn trước lớp - HS tham gia kể toàn bộ câu chuyện Nhận xét

- Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên...

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs trả lời: Quyền được sống trong môi trường hòa thuận giữa thiên nhiên và muông thú.

Khoa học

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ( TIẾP) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.

2. Kĩ năng: Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

*GDBVMT: HS nắm được một số đặc điểm chính của môi trường. Mối quan hệ giữa con người với môi trường. Luôn có ý thức giữ gìn môi trường ngày càng thêm xanh-sạch-đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 42-43 SGK.Giấy vẽ, bút màu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Nêu cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Các hoạt động

Hoạt động 1: Vẽ hoặc sưu tầm tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện…

(16’)

- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận

- 5 HS trình bày.

= > HS nhận xét.

- HS thảo luận rồi vẽ theo sự hướng dẫn của GV.

(11)

nhóm cùng vẽ tranh về đề tài bài yêu cầu - GV đến từng nhóm giúp đỡ HS.

- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả.

*GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường.

- Để tránh mắc bệnh... chúng ta cần làm gì.

Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi (15’)

1. Nhờ quá trình này mà mỗi dòng họ trong mỗi gia đình được duy trì, kế tiếp ? 2. Đây là cái của nữ giới do cơ quan sinh dục tạo ra?

3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu : “

……. dậy thì vào khoảng từ 10 đến 15 tuổi. ” 4.Hiện tượng xuất hiện ở con gái khi đến tuổi dậy thì?

5. Đây là giai đoạn con người ở vào khoảng từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi ?

6. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu : “

……. dậy thì vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi. ” 7. Đây là tên gọi chung của các chất như: rượu, bia, thuốc lá, ma túy ?

8. Hậu quả của việc này là mắc bệnh về đường hô hấp?

9. Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hóa ?

10. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết?

11. Đây là việc chỉ có phụ nữ mới làm được?

12. Người mắc bệnh này có thể bị chết. Nếu sống cũng sẽ bị di chứng như: bại liệt, mất trí nhớ ? 13. Điều mà pháp luật quy định, công nhận cho tất cả mọi người ?

14. Đây là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét?

15. Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên?

3.Củng cố- dặn dò(4')

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh.

- Dặn: chuẩn bị bài giờ sau.

- Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK.

- Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình - Phân công nhau cùng vẽ.

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.

- HS nhận xét.

- Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường.

- Giữ gìn môi trường ngày càng thêm xanh-sạch-đẹp - Sinh sản

- Trứng - Con gái - Kinh nguyệt - Trưởng thành - Con trai - Gây nghiện - Hút thuốc lá

- Viêm gan A - Vi rút

- Cho con bú - Viêm não - Quyền

- Muỗi a-nô-phen - Tuổi dậy thì

Hoạt động ngoài giờ

SINH HOẠT VĂN NGHỆ “ HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM”

(12)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết thêm các bài hất ca ngợi công ơn của thầy cô. Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS.

2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động cho HS.

3. Thái độ : Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn công lao của thầy, cô giáo.

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể

- Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.

III.TIẾN TRÌNH

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Khởi động - Hát tập thể

- Giới thiệu chương trình văn nghệ.

2. Phần giao lưu văn nghệ

- Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ.

- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu sẽ được vỗ tay hoan hô, không làm được sẽ được bị phạt như nhảy lò cò …

3.Kết thúc hoạt động

- Người điều khiển chương trình cảm ơn các bạn đã tham gia.

- GV Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ của các tổ và cá nhân.

IV.Nhận xét:

- Nhận xét cách làm việc của các em - Phát tài liệu để tìm hiểu cho hội thi tuần 12

-Lớp hát tập thể bài thật là hay

-HS thực hiện biểu diễn văn nghệ và hái hoa dân chủ nhiệt tình.Có cổ động trò chơi và hoan hô.

-Cả lớp tuyên dương tinh thần nhiệt tình tham gia hoạt động.

Ngày soạn: 17/11/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019 Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.

2. Kĩ năng: Nhận biết phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn, nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được đoạn văn trong bài cho hay hơn.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn lỗi cần sửa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(3')

Hoạt động của trò

(13)

- Cấu tạo của bài văn tả cảnh?

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b)Nhận xét về kết quả bài làm (9')

- GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, cách dùng từ, đặt câu.

* Ưu điểm:

- Xác định đúng yêu cầu của đề bài.

- Bố cục bài văn đầy đủ, rõ ràng.

- Bài văn có sáng tạo.

- GV minh hoạ bằng cách đọc cho HS nghe một số bài viết tốt để khuyến khích HS.

* Những thiếu xót, hạn chế.

- Sai lỗi chính tả.

- Câu văn lủng củng, ý rườm rà.

- Trình bày chưa khoa học, sạch sẽ.

c)Hướng dẫn HS chữa bài(9') +Hướng dẫn sửa lỗi chung.

- GV yêu cầu HS đọc bảng phụ, nêu các lỗi, thảo luận tìm cách sửa.

- GV nhận xét, chốt lại cách sửa đúng.

+Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài mình.

- GV yêu cầu HS đọc bài của mình, phát hiện các lỗi rồi tự sửa.

- GV theo dõi, uốn nắn.

- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.

d)Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn trong bài cho hay hơn(15')

- GV yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài để viết lại (khuyến khích HS nên viết lại đoạn thân bài)

- GV nhận xét, tuên dương HS 3.Củng cố- dặn dò(3')

- Cấu tạo của bài văn tả cảnh?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn: Chuẩn bị bài sau.

- HS trình bày

- HS đọc lại đề bài.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận theo cặp tìm cách sửa lỗi.

- HS phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc bài làm của mình, tự phát hiện các lỗi trong bài rồi sửa.

- HS báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS nêu nhận xét của mình.

- HS nêu đoạn văn chọn viết lại.

- HS tự viết lại đoạn văn.

- Nối tiếp HS đoạc lại đoạn văn.

- Lớp nhận xét.

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS nắm được cách trừ một số cho một tổng 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân.

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

(14)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Đặt tính rồi tính: 72,1 - 32,4; 5 - 0,68 - Muốn trừ 1 STP cho 1STP ta làm như thế nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(7'): Đặt tính rồi tính.

Bài tập có mấy yêu cầu?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, củng cố bài.

- Nêu cách trừ hai số thập phân?

Bài 2(12'): Tìm x

- GV hướng dẫn HS tìm các thành phần chưa biết trong từng phép tính.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Muốn tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 3(4')

- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?

- Cho Hs làm bài, chữa bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4(8'):a) Tính rồi so sánh.

- Yêu cầu HS làm bài rồi nhận xét - Đây là tính chất gì của phép trừ?

- Yêu cầu Hs phát biểu b) Tính bằng 2 cách

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3.Củng cố- dặn dò(4')

Hoạt động của trò - 2 HS làm bài tập.

- HS nêu

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 yêu cầu

2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- Lớp nhận xét, bổ sung - Đổi chéo bài kiểm tra.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài, 2 HS làm bảng a) x + 4,32 = 8,67

x = 8,67 – 4,32 x = 4,35

c) 7,9 - x = 2,5

x = 7,9 – 2,5 x = 5,4

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài, 1Hs làm bảng phụ - Báo cáo kết quả

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài, so sánh.

- tính chất một số trừ đi một tổng.

( a - b - c) = a - (b + c) - HS phát biểu tính chất - HS đọc yêu cầu

Làm bài, 2 HS làm bảng 8,3 – 1,4 – 3,6

Cách1: 8,3 – (1,4 + 3,6) = 8,3 – 5 = 3,3 Cách 2: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3

(15)

Nêu cách trừ hai số thập phân? Tính chất một số trừ đi một tổng

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

Địa lí

LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.

2.Kĩ năng: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PHTM, Máy tính. Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta ? - Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới?

- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1') b. Các hoạt động

* Hoạt động 1: Lâm nghiệp (Làm việc cả lớp). (8’)

- Cho HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Kể tên các hoạt động chính của ngành Lâm nghiệp?

- Em hãy nêu các công việc của việc trồng và bảo vệ rừng?

- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì?

- Kết luận: Lâm nghiệp gồm 2 hoạt động chính: trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.

* Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích

Hoạt động của trò - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.

- HS lớp nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Lâm nghiệp gồm các hoạt động:

trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.

- Uơm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng.

- Phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác rừng bừa bãi, phá hoại rừng…

(16)

- Dựa vào bảng số liệu hãy nêu nhận biết của mình về sự thay đổi của tổng diện tích rừng.

- Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng.

- Kết luận: Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.

- Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.

- Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ?

* Hoạt động 3: Ngành thuỷ sản (làm việc theo nhóm) (10’) (làm việc theo nhóm)

- Kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết ? - Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản ?

* GV kết luận:

+ Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.

+ Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.

+ Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều các loại cá nước ngọt (cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè,..), cá nước lợ và nước mặn (cá song, cá tai tượng, cá trình,...), các loại tôm (tôm sú, tôm hùm), trai, ốc,...

+ Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ.

* GDTNMTBĐ: - Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển.

- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức BVMT biển.

- Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển.

- Cá, tôm, cua, mực,...

- HS lần lượt nêu

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

(17)

3.Củng cố, dặn dò(4') PHTM: Phân phối tệp tin

- Gv yêu cầu Hs làm bài tập trên máy tính: Điền vào chỗ chấm

+Ngành Lâm nghiệp vùng phân bố chủ yếu:...

+Ngành thủy sản vùng phân bố chủ

yếu:...

- GV nhận xét giờ học.

- VN: Học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài giờ sau.

- Hs vào máy tính, tìm phần bài tập Gv gửi rồi làm bài tập.

+Ngành Lâm nghiệp vùng phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du +Ngành thủy sản vùng phân bố chủ yếu ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.

Thể dục

TIẾT 21: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI: “CHẠY NHANH THEO SỐ”

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng 4 động tác đã học.

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, 2 cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

5 phút Đội hình nhận lớp

(18)

- Kiểm tra bài cũ: 4 hs

II. Phần cơ bản.

a, Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình

- Nhận xét sửa sai

b, Học động tác toàn thân

- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1 bước rộng hơn vai, đồng thời gập thân sân, bàn tay phải chạm mũi chân trai, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao, mắt nhìn hướng sang trái.

- Nhịp 2: Nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông, căng ngực, mắt nhìn về trước.

- Nhịp 3: Về như nhịp 1.

- Nhịp 4: Vê TTCB.

- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, nhưng đổi chân.

c, Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút 2 lần

Đội hình tập luyện

(GV)

Động tác toŕn Thân

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác.

+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập + Lần 5: Từng tổ thực hiện - Nhận xét, sửa sai

Đội hình tập luyện

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

(19)

Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ số thập phân.

2.Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng cộng trừ số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.

Giải bài toán với các số thập phân.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4') - Chữa bài tập 2 trang SGK.

Muốn cộng hai hay nhiều số thập phân ta làm như thế nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài:(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(7'):Tính

52,18 +4,97 7,26 + 15,92 37,8 - 9,63 60,4 - 31,536

- GV nhận xét, củng cố bài.

Nêu cách cộng, trừ số thập phân?

Bài 2 (8'):Tính bằng cách thuận tiện - GV hướng dẫn HS vận dụng các tính chất của phép cộng số thập phân để làm . - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm . - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Em đã vận dụng những tính chất nào để làm?

Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng số thập phân?

Bài 3(6'):Tìm x

Hoạt động của trò - 2 HS làm bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét, chữa bài - Đổi chéo bài kiểm tra

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài

Tính chất giao hoán và kết hợp

(20)

x + 17,6 = 64,5 236 - x = 197,3 Gv nhận xét.

Muốn tìm số trừ, số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 4 (10'): Giải toán

Trong kho có 38,5 tấn xi măng, lần I đã bán 15,35 tấn, lần II bán tiếp 9,8 tấn nữa.Hỏi sau hai lần bán, trong kho còn lại bao nhiêu tấn xi măng ?

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa.

- GV theo dõi, giúp HS làm bài.

- Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố- dặn dò(4')

Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?

- Tổng kết kiến thức và nhận xét tiết học - Về nhà ghi nhớ cách cộng số thập phân và các tính chất của phép cộng các số thập phân

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm, 2HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc bài toán - 1 HS lên bảng tóm tắt

- HS tự làm - 1 HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa bài

Bài giải:

Cả hai lần bán được số tấn xi măng là : 15,35 + 9,8 = 25,15(m)

Trong kho còn lại số tấn xi măng là:

Ngày thứ ba người đó dệt là:

38,5 - 9,8 = 28,7 (m)

Đáp số: 28,7 m

Ngày soạn: 18/11/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019 Luyện từ và câu

QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.

2.Kĩ năng: Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Đặt câu có đại từ xưng hô?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Phần nhận xét(10')

Bài tập 1: Nêu tác dụng của những từ in đậm.

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời, nhận xét.

- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung.

a, “và” nối say ngây và ấm nóng.

(21)

- GV nhận xét, chốt lại: …được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy gọi là quan hệ từ.

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS gạch chân dưới những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.

- GVnhận xét, chốt lại: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu.

*BVMT: Với thiên nhiên chim chóc như vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng?

c)Phần ghi nhớ(1') d)Luyện tập

Bài tập 1: (5') Tìm quan hệ từ trong các câu văn.

- GV nhắc HS: Đọc kĩ câu văn để tìm các quan hệ từ.

- GV theo dõi, uốn nắn những học sinh còn lúng túng.

+ Quan hệ từ dùng để làm gì?

- GV nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2(10') Tìm quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.

+ Quan hệ từ có tác dụng gì?

Bài tập 3(5') Đặt câu có quan hệ từ.

b, “của” nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ mi.

c, “như” nối không đơm đặc với hoa đào.

“ nhưng” nối 2 câu trong đoạn văn.

- HS suy nghĩ, làm bài.

- Lớp phát biểu.

- Lớp nhận xét.

Câu 1: Nếu…thì Câu 2: Tuy…nhưng

- Hs trả lời

- 3 HS đọc lại.

- HS lấy ví dụ.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc thầm các câu văn.

- HS làm bài.

- Phát biểu ý kiến.

“và” nối Chim, Mây, Nước với Hoa.

“ của” nối tiếng hót kì diệu với Hoạ mi.

“ rằng” nối cho với bộ phận đứng sau…

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ làm bài.

- Phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.

Vì …nên: nguyên nhân- kết quả Tuy…nhưng: tương phản

- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- Nối tiếp HS đặt câu.

- Lớp nhận xét.

(22)

- GV yêu cầu học sinh nhận xét bài, sửa câu cho bạn.

- GV nhận xét, sửa cho học sinh cách dùng từ, đặt câu.

3.Củng cố- dặn dò(4')

- Quan hệ từ dùng để làm gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: củng cố cho HS về cộng, trừ số thập phân.

2.Kĩ năng: Tính giá trị của biểu thức, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.

- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Đặt tính rồi tính: 61 - 12,45; 12,34 + 3,56 Muốn cộng (trừ) hai số thập phân ta làm như thế nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(9'):Tính.

- Gọi Hs lên bảng làm bài

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài

- Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?

Bài 2 (8'):Tìm x, biết - Nêu nhận xét về bài tập.

- Muốn tìm x trước hết chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Muốn tìm số bị trừ chưa biết, số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Hoạt động của trò - 2 HS làm bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp tự làm, 2 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

+217605,,326 -384800,,5648 822,56 416,08 - HS đọc yêu cầu của bài.

- Vế phải là 1 phép tính

- Thực hiện phép tính ở vế phải - HS tự làm

- HS giải thích cách làm.

a. x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x – 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9

(23)

Bài 3(15'): Tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa.

+ Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ? - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

+ Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm của mình, hãy giải thích?

- GV nhận xét, củng cố bài.

3.Củng cố- dặn dò(3')

Phép cộng, phép trừ có tính chất gì?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.

- HS tự làm

- Lớp nhận xét, bổ sung.

a, 12,45 + 6,98 + 7,55

= (12,45 + 7,55 )+ 6,98

= 20 + 6,98

= 26,98 b, 42,37 - 28,73- 11,27

= 42,37 – (28,73 + 11,27)

= 42,73 – 40

= 2,73

- HS giải thích cách làm.

Thể dục

TIẾT 22: ÔN 5 ĐỘNG TÁC TD TRÒ CHƠI: “CHẠY NHANH THEO SỐ”

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng 5 động tác đã học. Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu. 5 phút Đội hình nhận lớp

(24)

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học

- Khởi động: Xoay các khớp - Ôn 5 động tác của bài TD PTC - Kiểm tra 5 động tác của bài TD II. Phần cơ bản.

a, Ôn 5 động tác thể dục đã học.

- Chia tổ tập luyện do cán sự điều khiển

GV quan sát sửa sai cho từng em

- Tổ chức trình diễn giữa các tổ.

b, Trò chơi “Chạy nhanh theo số”

+ Chuẩn bị: Kẻ một vạch chuẩn bị dài 4m và một vạch xuất phát dài 4m, cách vạch chuẩn bị 1m. Từ vạch xuất phát về trước 0.6 - 0.8m kẻ hai dãy ô vuông, mỗi dãy 10 ô, mỗi ô có cạnh 0.4 – 0.6m. Cách ô số 10, 0.6m kể vạch đích dài 4m.

+ Cách chơi:

- Cách 1: Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc. Khi có lệnh, các em số 1, bật nhảy bằng hai chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy hai chân vào ô số 2 và 3 cứ như vậy cho đến đích, thì quay lại, chạy về vạch xuất phát chạm tay bạn số 2. Bạn số 2 bật nhảy như bạn số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút

- Gv điều khiển, chỉnh sửa động tác sai, cách sửa sai.

Đội hình chia tổ

- Gv cùng hs quan sát nhận xét Đội hình tập luyện

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài

5 phút Đội hình xuống lớp

(25)

tập về nhà.

Khoa học TRE, MÂY, SONG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.

- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.

2. Kĩ năng: Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

* SDNLTKHQ: Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập. PHTM, Máy tính bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Hãy nêu những việc em đã làm sẽ làm để phòng tránh các bệnh xã hội: ma tuý, HIV ? - GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hoạt động 1(12'): Làm việc với SGK - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo nội dung phiếu học tập:

Tre Mây, song

Đặc điểm Công dụng

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

* Kết luận:

Tre Mây, song

Đặc điểm

Mọc đứng, gồm nhiều đốt…

Cây leo, thân gỗ..

Công dụng

Làm nhà, đồ dùng…

đan lát, đồ mĩ nghệ, …

*BVMT:-GV liên hệ thực tế giáo dục HS ý thức BVMT...

*SDNLTKHQTKNL: Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.

c)Hoạt động 2(19'): Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK,

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- Làm việc theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Lớp nhận xét.

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

(26)

hoàn thành bảng sau:

Hình Tên sản

phẩm

Tên vật liệu

* Kết luận:

Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú.

Những đồ dùng trong gia đình được làm bằng tre, mây, sông thường sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.

*PHTM: Học viên làm mẫu: Yêu cầu Hs vào mạng tìm kiếm các đồ dùng, vật dụng được làm bằng tre, mây, song

3.Củng cố- dặn dò(4')

Kể những đồ dùng bằng tre, mây, song trong gia đình em ?

- GV tổng kết bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.

- Thảo luận theo các nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs vào mạng tìm các đồ dùng, vật dụng làm bằng tre, mây, song

Ngày soạn: 18/11/2019

Ngày giản : Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019 Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách viết đơn.

2.Kĩ năng: Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường .

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ(5')

+ Đọc đơn xin ra nhập đội tình nguyện ? - GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn học sinh viết đơn(29')

- GV yêu cầu HS đọc đề bài: Viết một lá đơn kiến nghị về việc người dân vứt rác bừa bãi khu sau chợ xã HồngThái Đông,

- 2 HS đọc bài.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài.

- Lớp đọc thầm.

(27)

gây ô nhiễm môi trường cho người dân xung quanh.

- GV hướng dẫn HS viết đơn.

- GV treo bảng phụ đã trình bày mẫu đơn.

- GV yêu cầu cả lớp trao về nội dung cần lưu ý trong đơn.

* Về tên đơn

* Giới thiệu bản thân

- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.

* Nơi nhận đơn: Uỷ ban nhân dân xã hoặc công an xã...

* Giới thiệu bản thân:

- Người đứng tên là bác trưởng thôn..

- GV nhắc HS cách trình bày lí do viết đơn ( tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.

- GV nhận xét, tuyên dương HS

*BVMT: liên hệ thực tế giáo dục HS ý thức BVMT...

3.Củng cố- dặn dò(5')

Khi viết một lá đơn ta phải lưu ý gì về cách trình bày?

*QTE: Qua đề văn em vừa làm em thấy mình có quyền gì? Bên cạnh đó em thấy mình có bổn phận gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS theo dõi, nắm được cách viết đơn.

- HS tự viết vào vở.

- HS nối tiếp đọc lá đơn.

- Lớp nhận xét.

- Hs lắng nghe

- Hs nêu

- Quyền được tham gia bày tỏ kiến.

Bổn phận có thức trách nhiệm chung với lợi ích cộng đồng.

Toán

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS nắm và vận dụng được qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

2.Kĩ năng: Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- GV gọi 2 HS làm BT 1 tiết học trước.

- GV nhận xét

Hoạt động của trò

- 2 HS lên làm bài HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

(28)

a)Giới thiệu bài(1')

b)Giới thiệu cách ...với 1 STN(12') Ví dụ1. GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán: Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2m. Tính chu vi hình tam giác đó.

- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.

Vậy tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng ta còn cách nào khác ?

=>Đây là phép nhân 1 STP với một số tự nhiên.

- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi, suy nghĩ để tìm kết quả của 1,2m x 3

- Yêu cầu HS nêu cách tính của mình - GV nghe HS trình bày và viết cách làm trên lên bảng như phần bài học trong SGK.

Vậy 1,2m nhân 3 bằng bao nhiêu mét - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện

Em hãy so sánh tích 1,2 x 3 ở hai cách Em có nhận xét gì về các chữ số ở phần thập phân của thừa số và tích?

Dựa vào cách thực hiện 1,2 x 3 em hãy nêu cách nhân 1 STP với 1 STN?

Ví dụ 2 Gọi HS nêu VD2: Đặt tính và tính 0,46 x 12

- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.

- GV nhận xét cách tính của HS.

Nêu cách thực hiện phép nhân 1 STP với một số tự nhiên ?

c) Luyện tập thực hành Bài 1(7') Bài tập yêu cầu gì ? - GV yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình.

- GV nhận xét

Bài 3(12') Giải toán

- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.

- Chu vi hình tam giác ABC bằng tổng độ dài ba cạnh :

1,2 m + 1,2 m + 1,2 m - Ta còn cách thực hiện phép nhân.

1,2 m x 3

- HS thảo luận theo cặp.

- 1 HS nêu trước lớp. Lớp nhận xét.

1,2 m = 12 dm 36 dm = 3,6 m Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m) - 1,2 m x 3 = 3,6 m

- HS cả lớp cùng thực hiện.

- HS so sánh

- Thừa số có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số...

- 2 HS nêu

- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- vài HS đọc ghi nhớ.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Kết quả: 25,2 ; 6,40 ; 0,768 ; 5736,0 - 1 HS nhận xét, bổ sung

- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra nhau.

(29)

Bài toán cho biết gì bài toán hỏi gì?

- GV quan sát giúp HS - Chữa bài nhận xét

Bạn nào có cách giải khác?

3.Củng cố- dặn dò(4')

Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào?

- Nhân xét giờ học - Dặn: Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc bài toán - HS tóm tắt miệng

- 1HS làm bảng - lớp làm bài.

- chữa nhận xét.

- HS nêu cách 2.

An toàn giao thông + sinh hoạt

An toàn giao thông.Bài 5: EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu phòng tránh tai nạn giao thông ; Thấy được phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.

2. Kĩ năng: HS biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông, thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường đi học từ nhà đến trường.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tham gia giao thông an toàn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ; Biển báo hiệu giao thông làm bằng bìa cứng.

- HS: Sách tài liệu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : (2')

- Nguyên nhân nào gây ra TNGT ? - Làm thế nào để phòng TNGT ? - GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hoạt động 1:(8') Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.

- Nhóm đôi:

+Nêu những nhiệm vụ của người học sinh và của mọi người khi tham gia giao thông?

+GV giúp nhóm có học sinh yếu.

+GV tổng hợp, kết luận.

c, Hoạt động 2: (20phút) - Cá nhân:

+Hãy lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông trên đường đi học từ nhà đến trường?

+Lần lượt học sinh nêu, nhận xét, bổ sung.

+GV kể sơ đồ, cắm biển báo giao thông, cho HS lựa chọn con đường an toàn nhất từ nhà đến trường.

+Nhận xét, nhắc nhở, dặn dò HS.

-HS trả lời

-Nhận xét, bổ sung.

+HS báo cáo

- Đi bên phải, đi đúng phần đường qui định….

+Lần lượt học sinh nêu, Nhận xét, bổ sung.

(30)

3. Củng cố- dặn dò:(2')

- Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ mỗi chúng ta cần phải làm gì?

- GV nhận xét giờ học

- Yêu cầu HS về thực hiện tốt ATGT đường bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt.

Sinh hoạt (20') NHẬN XÉT TUẦN 11 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1.Ổn định tổ chức

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp:

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

...

- Mặc đồng phục:...

- Đội viên thực hiện việc đeo khăn quàng:...

*Học

tập: ...

...

...

*Các hoạt động khác:

……….

……….

………

- Lao động: ...

...

- Thực hiện ATGT: ...

...

3. Bình bầu HS tiêu biểu xuất sắc trong

tuần. ...

...

4. Phương hướng tuần tới.

(31)

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp, HS trong lớp thực hi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở tuổi các em nếu tham gia giao thông đường bộ thì được sử dụng loại phương tiện nào.. 1

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ chúng ta cần làm gì?. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông

Khởi động trang 36 GDQP 10: Em hãy kể tên một số loại vũ khí thường sử dụng trong chiến tranh và tác hại của các loại vũ khí đó..

Bài 5: EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG I. Kiến thức: HS hiểu phòng tránh tai nạn giao thông ; Thấy được phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.

Bạn ấy đã vi phạm luật giao thông, rất dễ bị các phương tiện giao thông khác đi đúng gây tai nạn hoặc bị công an giữ lại.. Nếu bị tai nạn giao thông bạn ấy và người

Mỗi câu đúng được thưởng một bông hoa, đội nào có số hoa nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.. Lưu ý: Hết 10 giây suy nghĩ mới đưa ra đáp án, đội nào đưa trước sẽ phạm

- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.... Nếu bạn là Lan bạn