• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 trường THPT Phan Ngọc

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 trường THPT Phan Ngọc"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

THPT PHAN NGỌC HIỂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN: LỊCH SỬ, LỚP 11 Câu 1:

Trình bày các biện pháp cải cách của Ra-ma V. Những cải cách của Ra-ma V có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm?

Câu 2:

Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh biểu hiện như thế nào?

Câu 3:

Nguyên nhân, tính chất, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?

Chiến tranh thế giới có ảnh hưởng gì đến tình hình Việt Nam?

---

(2)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN SỬ 11

Câu 1:

* Hoàn cảnh

- Giữa thế kỉ XIX, Xiêm cũng đứng trước nguy cơ bị xâm lược của dân phương Tây, nhất là Anh và Pháp.

- Năm 1752, vương triều Rama chủ trương “đóng cửa”.

- Năm 1851, vương triều Rama IV thành lập và chủ trương “mở cửa”, đặc biệt trong đường lối ngoại giao.

- Năm 1868, vương triều Rama V thành lập, tiếp tục chính sách “mở cửa”.

* Nội dung cải cách - Kinh tế:

+ Nông nghiệp: giảm thuế, xóa bỏ chế độ lao dịch.

+ Công thương nghiệp: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, lập ngân hàng…

- Chính trị:

+ Cải cách theo kiểu phương Tây.

+ Đứng đầu nhà nước vẫn là vua.

+ Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện).

+ Chính phủ chia thành 12 bộ.

- Quân đội, tòa án, trường học được cải cách theo kiểu phương Tây.

- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng người lao động.

- Đối ngoại:

+ Thi hành chính sách đối ngoại mềm dẻo, “ngoại giao cây tre”.

+ Lợi dụng vị trí nước đệm.

+ Lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp → lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước.

- Tính chất: cải cách mang tính chất cách mạng tư sản không triệt để.

- Ý nghĩa: tạo điều kiện Xiêm phát triển theo con đường TBCN, giữ độc lập. Nhờ cải cách mà Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không phải là thuộc địa.

Câu 2:Tình hình Mĩ Latinh sau khi giành độc lập

- Kinh tế phát triển nhanh chóng theo con đường TBCN (Braxin, Bôlivia), dân số tăng nhanh,… Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh

- Thủ đoạn thực hiện:

+ Năm 1823, đưa ra học thuyết Mơnrô

(3)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Gây chiến và hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Mĩ La-tinh.

+ Thực hiện chính sách “cái gậy lớn” và “ngoại giao đôla” để khống chế Mĩ La-tinh.

- Mĩ âm mưu biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.

Câu 3:

*Nguyên nhân của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối TK XIX - Đầu XX đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Sự phân chia thuộc địa không đều => Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng gay gắt.

- Đầu TK XX ở châu Âu hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: Khối Liên minh và khối Hiệp ước.

Duyên cớ: 28/6/1914 Thái tử Áo - Hung bị phần tử Xéc bi ám sát

* Hậu quả

- Gây nhiều tai họa cho nhân loại:

- 10 triệu người chết, - 20 triệu người bị thương.

- Tiêu tốn 85 tỉ đô la.

- CM tháng Mười Nga và thành lập nhà nước Xô Viết đánh dấu chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Tính chất: chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

* Ảnh hưởng: Pháp khai thác tài nguyên Việt Nam, bắt thanh niên Việt Nam chết thay, tăng cường khai thác thuộc địa ….

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 29: Hoạt động của vi khuẩn nào sau đây làm giảm lượng nitơ mà cây có thể hấp thụ được trong đất.. Vi khuẩn

Câu 7: Nhận xét nào dưới đây phản ánh đầy đủ về phong trào đấu tranh của nhân dân ba nước Đông Dương từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến trước năm 1930A. Các phong

Câu 16: Điểm khác biệt về lực lượng lãnh đạo trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của ba nước Đông Dương so với các nước Đông Nam Á từ thập niên 30 của thế kỉ

Giới cầm quyền đã thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến: Chiến tranh Đài Loan (1874), chiến tranh Trung – Nhật (1894–1895),…Thắng lợi của các cuộc chiến đem đến

Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các tổ chức và các nước trong khu vực là:.. Các nước vừa hợp tác

Vẽ biểu đồ cột thể hiện thu nhập bình quân đầu người ( USD/ người) của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.. Nhận xét về mức thu nhập bình quân đầu người

Trước sự xâm lược của thực dân phương Tây phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?. - Ngay khi thực dân phương Tây xâm lược nhân dân Đông Nam Á đã

Hoạt động 2: Biết được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu Thế Kỉ XX Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:.. Trong sự phát