• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. Đông máu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "I. Đông máu"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 15:

(2)

Máu

Tế bào máu

Huyết tương

vỡ enzim

Chất sinh tơ máu (axitamin, Ca2+)

Ca2+

Huyết thanh

Khối máu

Tơ máu đông

Hồng cầu Bạch cầu

Tiểu cầu

I. Đông máu

(3)

Đông máu là gì?

Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?

Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?

Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?

Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?

Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.

Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.

Đông máu có liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.

- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách.

- Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.

(4)

- Khái niệm đông máu: Máu không ở thể lỏng mà vón thành cục

- Cơ chế đông máu: khi tiểu cầu vỡ sẽ giải phóng enzim, enzim này biến chất sinh tơ máu có trong huyết tương thành tơ máu, tơ máu ôm giữ tế bào máu hình thành khối máu đông. (Sơ đồ SGK/48) - Ý nghĩa của sự đông máu: bảo vệ cơ thể, chống mất máu khi bị thương.

I. Đông máu

(5)

2. Các nguyên tắc truyền máu a) Các nhóm máu ở người:

- Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?

- Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không?

Hồng cầu máu người cho có hai loại kháng nguyên là A và B

Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là  (gây kết dính A) và  (gây kết dính B). Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho.

(6)

Huyết tương của các nhóm máu

(người nhận)

Hồng cầu của các nhóm máu người cho

O A B AB

O (, ) A ()

B ()

AB (0)

Hồng cầu không bị kết dính

Hồng cầu bị kết dính

O A B AB

(7)

-Nhóm máu O: hồng cấu không có kháng nguyên A và B, huyết tương có kháng thể α và β

-Nhóm máu A: hồng cấu có kháng nguyên A, huyết tương chỉ có kháng thể β -Nhóm máu B: hồng cấu có kháng nguyên B, huyết tương chỉ có kháng thể α -Nhóm máu AB: hồng cấu có kháng nguyên A và B, huyết tương không có kháng thể α và β

* Kháng thể α kết dính kháng nguyên A, và kháng thể β kết dính kháng nguyên B

Ở người có 4 nhóm máu

(8)

O O

A A

B B

AB AB

(9)

O O

A A

B B

AB AB

(10)

b. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?

Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?

Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?

Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.

Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu

(11)

b. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

- Nguyên tắc truyền máu:

+ Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận.

+ Không truyền máu không có mầm bệnh.

+ Truyền từ từ.

- Sơ đồ truyền máu:

- Ý nghĩa : Bổ sung máu khi phẩu thuật hoặc bị thương mất nhiều máu

(12)

Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:

1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?

A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu

D. Cả Avà B.

(13)

Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng:

2. Máu không đông được là do?

A. Tơ máu

B. Huyết tương C. Bạch cầu

D. Tiểu cầu

(14)

- Cấu tạo hệ tuần hoàn máu: gồm tim và hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.

I. TUẦN HOÀN MÁU

(15)

I. TUẦN HOÀN MÁU

3 3

Tâm thất phải

Động mạch phổi

mạch Mao phổi

Tĩnh mạch phổi Tâm nhĩ

trái Từ TTP theo ĐMP đến 2

lá phổi, theo TMP về TNT

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: vận chuyển máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2, CO2.

(16)

8

9

6: TTT 7: ÑMC

8: Mao mạch phần trên

9: Mao mạch phần dưới 10: TMC

trên

11: TMC döôùi 12: TNP

Động mạch chủ trên

Động mạch chủ dưới

I. TUẦN HOÀN MÁU

Từ TTT theo ĐMC đến các tế bào rồi theo TMC trên và TMC dưới về TNP

+ Vòng tuần hoàn lớn: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.

(17)

II. Lưu thông bạch huyết

- Hệ bạch huyết gồm: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ

- Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chất khoáng Câu 7: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu.. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh

17.Trình bày cơ chế của sự đông máu ? Vai trò của quá trình đông máu ?Vẽ sơ đồ truyền máu ? Giả sử một bệnh nhân bị mất máu quá nhiều ,cần phải truyền máu ngay , không

+ Huyết cầu trắng còn được gọi là bạch cầu , có nhiệm vụ tiêu diệt các vi trùng lạ xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ thể phòng bệnh?. * Huyết cầu có nhiều loại là huyết cầu

Nghiên cứu đã được thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa lâm sàng và phòng xét nghiệm: những kết quả xét nghiệm thu được (phát hiện bệnh nhân có.. kháng thể

Để trung hòa ảnh hưởng của việc tăng nồng độ các yếu tố tiền đông liên quan đến tuổi, nồng độ của một số yếu tố kháng đông tự nhiên trong huyết tương

Bên cạnh việc phát hiện mối liên quan giữa những dấu ấn viên với phát triển ung thư, thì gần đây cũng có một số nghiên cứu về những bất thường đông cầm máu trên bệnh

At beginning of depression, 82.9% of depressed patients are anxious; these symptoms are fast subsided within 3 first months under treatment. Line chart 3.11: Progress

Nồng độ hsCRP, albumin huyết tương ở nhóm BN nam cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm BN nữ (p<0,05). Không có sự khác biệt về tỉ lệ tăng hsCRP giữa nhóm BN