• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng hay, chi tiết hay nhất | Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng hay, chi tiết hay nhất | Toán lớp 9"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.

I. Lý thuyết.

+ Cho hai đường thẳng d: y = ax + b và d’: y = a’x + b’ với a 0 và a’ 0 . Hai đường thẳng này có duy nhất một điểm chung khi chúng cắt nhau.

Hai đường thẳng không có điểm chung khi chúng song song.

Hai đường thẳng có vô số điểm chung khi chúng trùng nhau.

+ Muốn tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng ta làm như sau (d và d’ cắt nhau) Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’.

ax + b = a’x + b’ (1) Chú ý:

+ Phương trình (1) vô nghiệm thì d // d’.

+ Phương trình (1) luôn đúng với mọi giá trị x thì d và d’ trùng nhau.

+ Với a ≠ a’, phương trình (1) có nghiệm duy nhất.

(1) ax−a 'x= − +b b'

( )

x a a ' b b '

 − = − + b b' x a a '

 = − +

− Ta chuyển qua bước 2

Bước 2: Thay x vừa tìm được vào d hoặc d’ để tính y Ví dụ thay x vào d b b'

y a. b

a a '

 = − + +

− Bước 3: Kết luận tọa độ giao điểm.

II. Các ví dụ

Ví dụ 1: Tìm tọa độ giao điểm của các đường thẳng sau:

a) d: y = 3x – 2 và d’: y = 2x + 1;

b) d: y = 4x – 3 và d’: y = 2x + 1.

(2)

Lời giải:

a) Phương trình hoành độ giao điểm của d và d’ là:

3x – 2 = 2x + 1 3x 2x 1 2

 − = + x 3

 =

Thay x = 3 và d ta được:

y=3.3 2− = − =9 2 7

Vậy tọa độ giao điểm của d và d’ là A(3; 7).

b) Phương trình hoành độ giao điểm của d và d’ là:

4x – 3 = 2x + 1 4x 2x 3 1

 − = + 2x 4

 =

x 2

 =

Thay x vào d ta được: y=4.2 3− =5

Vậy tọa độ giao điểm của d và d’ là B(2; 5).

Ví dụ 2: Tìm tham số m để:

a) d: y = 2mx + 5 và d’: y = 4x + m cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1.

b) d: y = (3m – 2)x – 4 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

Lời giải:

a) Phương trình hoành độ giao điểm của d và d’ là:

2mx + 5 = 4x + m.

Vì hai đường thẳng d và d’ cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1 nên thay x = 1 vào phương trình hoành độ giao điểm ta có:

2m.1 + 5 = 4.1 + m

2m 5 4 m

 + = +

2m m 4 5

 − = −

(3)

m 1

 = −

Vậy m = -1 thì d và d’ cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1.

b) Vì d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên giao điểm của d với trục hoành là A(3; 0). Thay tọa độ điểm A vào d ta được:

0 = (3m – 2).3 – 4 0 9m 6 4

 = − − 9m 10

 = m 10

 = 9 Vậy m 10

= 9 thì d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của tam giác và tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. b) Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành và tìm tọa độ tâm I của

Trên thành cổng, tại vị trí cao 45m so với mặt đất ( tại điểm M thuộc cung AB), người ta thả một sợi dây chạm đất ( dây căng thẳng theo phương vuông góc với mặt

Các tấm thẻ được úp xuống mặt bàn và không nhìn thấy số trên thẻ. Với giá bán này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng 40kg mỗi ngày. Cửa hàng dự định giảm giá bán, ước

t 2 Nếu xem f t ( ) là số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t thì khi dịch đạt đỉnh điểm (tốc độ truyền bệnh lớn nhất)

Viết phương trình tham số của đường thẳng d và tìm tọa độ điểm C... Viết phương trình tham số của đường thẳng d và tìm tọa độ điểm

Cán bộ coi thi không giải thích

Vậy, hệ đã cho có nghiệm

Viết phương trình tham số của đường thẳng d và tìm tọa độ điểm... Viết phương trình tham số của đường thẳng d và tìm tọa