• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Kính lúp (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Kính lúp (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 11"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 32: Kính lúp 1. Tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - Các dụng cụ quang được phân thành hai nhóm:

+ Các dụng cụ quan sát vật nhỏ gồm kính lúp, kính hiển vi…

+ Các dụng cụ quan sát vật ở xa gồm kính thiên văn, ống nhòm…

- Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.

(2)

- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng trên là số bội giác:

0 0

G tan

tan

 

= 

 

Trong đó:

+ α là góc trông ảnh qua dụng cụ quang học.

+ α0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất.

2. Công dụng và cấu tạo của kính lúp

- Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).

3. Sự tạo ảnh bởi kính lúp

- Đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính lúp. Khi đó kính sẽ cho một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

(3)

- Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó.

- Khi cần quan sát trong một thời gian dài nên thực hiện ngắm chừng ở điểm cực viễn để mắt không bị mỏi.

4. Số bội giác của kính lúp

- Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực:

OCc

G Đ

f f

= =

Trong đó:

+ Đ = OCc: khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến điểm cực cận của mắt.

+ f: tiêu cự thấu kính hội tụ của kính lúp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng 1.. Hiệu suất sử dụng

- Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực từ (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó.. Ta nói rằng dòng

- Chuông kêu vì cửa mở đã làm mạch điện 1 hở, nam châm điện mất hết từ tính, sẽ nhả miếng sắt non làm miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2 => có

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính.. a) Dựng ảnh A'B' của AB

Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau do chiết suất của chất làm lăng kính đối với mỗi ánh sáng khác nhau là

Khi nhìn các vật ở các khoảng cách khác nhau (d thay đổi) thì tiêu cự f của thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh hiện đúng trên màng lưới.. - Khi mắt ở trạng thái

- Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể).. - Kính thiên văn