• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 1/5/2020 Tiết 48 Ngày giảng: 5/5

BÀI 45 :NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại.

Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín (thức ăn, thuốc, sản phẩm cho công nghiệp,...)

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về nguồn gốc cây trồng, phân biệt giữa cây trồng và cây hoang dại và những biện pháp cải tạo cây trồng.

- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ nhóm lớp 3. Thái độ:Giáo dục thái độ yêu và bảo vệ thiên nhiên 4. Các năng lực hướng tới:

- Năng lực quan sát, năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh cây cải dại, cải trồng; hoa hồng dại, hoa hồng trồng; chuối dại, chuối trồng - Một số loại quả ngon: xoài, táo,…

- Bảng phụ bảng SGK tr.144 2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc bài trước ở nhà.

- Tìm hiểu thông tin về nguồn gốc các loại cây trồng.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp dùng lời - Phương pháp trực quan

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.

VI. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 1.Ổn định lớp : ( 1phút)

2.Kiểm tra bài cũ : ( 5phút)

Câu hỏi Đáp án

Câu 1:Thực vật ở nước xuất hiện trong điều kiện nào?

Vì sao chúng có thể sống được trong điều kiện đó.

Thực vật ở nước xuất hiện khi các đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất, có cấu tạo đơn giản.

*Giai đoạn 1: xuất hiện thực vật ở nước

(2)

Câu 2Thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào? Vì sao chúng có thể sống được trong điều kiện đó

*Giai đoạn 2: Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện

*Giai đoạn 3: Sự xuất hiện và chiếm ưu thế thực vật hạt kín

Thực vật ở cạn xuất hiện khi các lục địa xuất hiện và dần mở rộng. Chúng có cấu tạo phức tạp dần, hoàn thiện của một số cơ quan: rễ giả -> rễ thật;

thân chưa phân nhánh -> phân nhánh; sinh sản bằng bào tử -> sinh sản bằng hạt.

3. Bài mới : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

Hoạt động của GV Nội dung

Hoạt động 1:Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

( 12 phút)

*Mục tiêu: Hiểu được cây trồng bắt nguồn từ cây dại

* Hình thức tổ chức: dạy học theo góc, phân hóa.

* Phương pháp dạy học: trực quan, nhóm

* Kĩ thuật dạy học:chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

- GV yêu cầu HS tìm thông tin trong SGK tr.144 -

> trả lời các câu hỏi sau:

1. Cây như thế nào được gọi là cây trồng?

2. Hãy kể tên một vài cây trồng và công dụng của chúng?

3. Con người trồng cây nhằm mục đích gì?

4. Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lớp bổ sung Chuyển ý: Cây trồng ngày nay khác cây dại như thế nào?

Hoạt động 2: Cây trồng khác cây dại như thế nào? ( 10 phút)

*Mục tiêu: Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng ? Giải thích lí do khác nhau

* Hình thức tổ chức: dạy học theo góc, phân hóa.

* Phương pháp dạy học: trực quan, nhóm

* Kĩ thuật dạy học:chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

*Vấn đề 1: Nhận biết cây trồng và cây dại bằng

1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.

Cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người

2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?

Cây trồng có nhiều loại

(3)

các câu hỏi sau:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 45.1, SGK tr.144 -

> trả lời câu hỏi:

1. Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại bằng sự phân biệt các bộ phận các cơ quan tương ứng : rễ, thân, lá

2. Vì sao các bộ phận cây trồng khác xa các bộ phận cây dại ?

- GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung

-> GV hoàn thiện đáp án: Do nhu cầu sử dụng, con người đã chọn các dạng khác nhau của các bộ phận ( như lá (bắp cải), thân (su hào), hoa (súp lơ)), tác động vào các bộ phận đó làm cho chúng ngày càng biến đổi đi và cuối cùng đưa đến nhiều dạng cây trồng khác nhau và khác xa tổ tiên hoang dại.

*Vấn đề 2: So sánh cây trồng với cây dại

- GV treo bảng phụ bảng SGK tr.144, yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng.

- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận, GV ghi nhanh vào bảng phụ, lớp bổ sung.

- GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề: Cây trồng khác cây dại ở điểm nào?

- GV nhận xét, hoàn thiện đáp án.

- Cho HS quan sát một số quả có giá trị do con người tạo ra.

Chuyển ý: Để có những thành tựu trên, con người đã dùng phương pháp nào?

Hoạt động 3: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? ( 10 phút)

*Mục tiêu: Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng

* Hình thức tổ chức: dạy học theo góc, phân hóa.

* Phương pháp dạy học: trực quan, nhóm

* Kĩ thuật dạy học:chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

- GV yêu cầu HS tìm thông tin mục  SGK tr.

145 -> trả lời câu hỏi:

1. Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì?

- GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung -> GV

phong phú

Bộ phận con người sử dụng có phẩm chất tốt

3.Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?

Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống ...

Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh

(4)

tổng kết, đưa vào 2 vấn đề chính:

+ Cải tạo giống

+ Các biện pháp chăm sóc.

4. Củng cố( 5 phút)

Câu hỏi : 1, Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng khác cây dại ở điểm nào?

2, Để cải tạo giống cây trồng, con người đã thực hiện các biện pháp gì?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- Sử dụng câu hỏi SGK tr.145.

5 .Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút)

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK -Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên.

-Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năm 1: Gieo hạt giống đã phục tráng và duy trì - Năm 2: Thu hạt những cây tốt gieo thành dòng, lấy những dòng tốt nhất thu lấy hạt hợp thành..

Kết nối năng lực trang 18 Công nghệ lớp 7: Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu về tác hại của việc sử dụng thuốc hóa học không đúng cách trong phòng trừ sâu,

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và

Luyện tập trang 17 Công nghệ 10: : Phân tích mối quan hệ giữa các cây trồng với các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất trồng, dinh dưỡng và kĩ

Khám phá trang 82 Công nghệ 10: Vì sao sử dụng giống kháng bệnh là biện pháp quan trọng nhất để phòng trừ rầy nâu hại lúa.

Khám phá trang 86 Công nghệ 10: Nêu các biện pháp phòng trừ bệnh thán thư cho một số loại cây trồng và ý nghĩa của từng biện pháp?.

Để tăng tính hiệu quả của việc tận dụng dịch chiết bùn đỏ loại bỏ tannin khỏi mụn dừa ta cần nghiên cứu tỉ lệ tối ưu giữa dịch chiết bùn đỏ (ml)/khối lượng mụn dừa

Trong caùc giai ñoaïn sinh tröôûng vaø phaùt duïc cuûa saâu haïi, giai ñoaïn naøo saâu phaù haïi caây troàng maïnh nhaát..  Saâu non, saâu