• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1. Cộng hai số nguyên dương

Ví dụ: (+3) + (+4) = ? Cộng hai số nguyên dương chính là

cộng hai số tự nhiên khác không.

(3)

+ 3 + 4

+ 7

+5 +6 +2 +3 +4

0 +1

-2 -1 +7

=> (+3) + (+4) = (+7)

Minh họa trên trục số :

Ví dụ: (+3) + (+4) = 3 + 4 = 7

(4)

1. Cộng hai số nguyên dương

Áp dụng: cộng trên trục số:

(+6) + (+2)

Cộng hai số nguyên dương chính là

cộng hai số tự nhiên khác không.

= 8

+ 6 + 2

+ 8

+8 +6 +7

+4 +5 +2 +3

0 +1 -1

-2

(5)

1. Cộng hai số nguyên dương.

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.

2. Cộng hai số nguyên âm.

Một số Quy ước:

- Khi số tiền giảm 10 000 đ, ta có thể nói số tiền tăng

- Khi nhiệt độ giảm 2

0

C, ta có thể nói nhiệt độ tăng 2

0

C.

- 10.000 đ Ví dụ: Nhiệt độ trong phòng ướp

lạnh vào buổi sáng là -2

0

C, buổi

chiều cùng ngày đã giảm 4

0

C. Hỏi

nhiệt độ trong phòng ướp lạnh

chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?

(6)

-4 -2

-6

+1 +2 -2 -1 0

-3 -5 -4

-7 -6

(-2) + (-4) = ? - 6

(7)

1. Cộng hai số nguyên dương.

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.

2. Cộng hai số nguyên âm.

Ví dụ: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là -2

0

C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 4

0

C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?

Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là: -6

0

C

Tăng -4

0

C

o

C

0

1 2

0

-7 -6 -4 -5 -2 -3 -1

(8)

1. Cộng hai số nguyên dương.

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.

2. Cộng hai số nguyên âm.

Áp dụng: Tính trên trục số:

( 4) + ( 5)

-5 -4

-9

-8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 -9

= -9

(9)

1. Cộng hai số nguyên dương.

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.

2. Cộng hai số nguyên âm.

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng

rồi đặt dấu “-” trước kết quả.

Tổng của 2 số nguyên âm

bằng số đối của tổng 2 giá trị tuyệt đối của chúng

( 4) + ( 5) = -9

- (|-4| + |-5|) = ? - 9

=>( 4) + ( 5) = - (|-4| + |-5|)

|-4| + |-5| = 9

(10)

1. Cộng hai số nguyên dương.

2. Cộng hai số nguyên âm. Thực hiện các phép tính:

a) (+37) + (+81) b) ( 23) + ( 17) c) (-43) + (-9) d) (-12) + (-26)

Bài Tập:

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.

Nhóm 1 Nhóm 3 Nhóm 2 Nhóm 4 VD: Tính (-15) + (-6)

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.

(11)

PHIẾU HỌC TẬP

Bài tập: Thực hiện phép tính

a. ( - 7) + ( - 14) c. ( - 15) + ( - 11)

b. (+ 13) + ( + 12) d. - 21 + - 2 5

(12)

Kết quả:

a. ( - 7) + ( - 14) = - 21 c. ( - 15) + ( - 11) = - 26

b. (+ 13) + ( + 12) = 25 d. = 46 - 21 + - 2 5

(13)

Đáp án:

= 21 + 25

= - ( 7 + 14)

= - 21 a. ( - 7) + ( - 14)

b. (+ 13) + ( + 12) = 13 + 12

= 25

c. ( - 15) + ( - 11) = - ( 15 + 11)

= - 26

= 46

- 21 + - 25

d.

(14)

.

Dấu của tổng

Giá trị tuyệt đối của tổng

Cộng 2 số nguyên dương

Cộng 2 số nguyên âm

Cộng 2 số nguyên cùng dấu

Dấu “ + ”

Dấu chung Dấu “ - ”

Bằng tổng giá trị tuyệt đối của các

số hạng

Bằng tổng giá trị tuyệt đối của các

số hạng

Bằng tổng giá trị tuyệt đối của các

số hạng

(15)

Đố vui: Ông là ai?

Tìm kết quả của các phép tính dưới đây, sau đó viết các chữ cái tương ứng với các sốâ vừa tìm được vào các ô ở

hàng dưới em sẽ tìm được tên một vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới

Â. 7+14 =

C. (-7) + (-14) = T. (-25) + (-15) =

N.  25 15  

U.  37   15  Q. 11 + =  5

Ô. (-2)+ (-3)+(-7) = R. (-5)+(-6)+(-7) =

-40 -18 21 40 16 52 -12 -21 -40 52 21 40

(16)

Đố vui: Ông là ai?

Điền số thích hợp vào các ô vuông dưới đây, sau đó viết các chữ cái tương ứng với các sốâ vừa tìm được vào các ô ở

hàng dưới em sẽ tìm được tên một vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới

Â. 7+14 = 21

C. (-7) + (-14) = -21 T. (-25) + (-15) = - 40 N.  25  1 5  40

U.  37   1 5  52 Q. 11 + =16  5

Ô. (-2)+ (-3)+(-7) = -12 R. (-5)+(-6)+(-7) = -18

T T R R AÂ AÂ N N Q Q U U OÂ OÂ C C T T U U ÊAÂ ÊAÂ N N

-40 -18 21 40 16 52 -12 -21 -40 52 21 40

(17)

8 8 -13 -13 -30 -30 16 16 -150 -150 24 24 -30 -30 150 150 13 13

A: (+4) + (+9) =

TRÒ CHƠI TÌM Ô CHỮ

4 + 9 = 13

Ô chữ gồm 9 chữ cái, là khu di tích lịch sử của xã Tản hồng.

V : (-100) + (-50) = -( 100 + 50) = -150 Đ: 5 + | - 3| = 5 + 3 = 8

Â: (+20) + (+4) = 20 + 4 = 24

N: (-17) + (-13) = -(17 + 13) = - 30 I: (-8) + (-5) = - (8 + 5) = - 13

H: (+2) + (+14) = 2 + 14 = 16

Đ I N H V Â N S A Đ Ì N H V Â N S A

S: (+100) + (+50) = 100 + 50 = 150

(18)

Tượng đài

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn

tại xã An Sinh, huyện Kim Môn,

tỉnh Hải Dương

(19)
(20)

.

- Học quy tắc cộng 2 số

nguyên cùng dấu: Cộng 2 số nguyên dương và cộng 2 số nguyên âm

- Làm BT 23,24,26/75 (SGK);

BT 35,36/58 (SBT)

- Xem trước bài 5. Cộng hai

số nguyên khác dấu.

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thực hiện các phép tính sau, rồi viết các chữ tương ứng với các. đáp số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng

Đang làm việc trên trang tính, để mở thêm một bảng tính mới ta làm sao1. Mở

Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài, em sẽ biết được tên nhà bác

Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần....

Tỉ số phần trăm của số học sinh cấp I với số học sinh cấp II là:.. Một trường Trung học cơ sở có 250 học sinh

• Sau đây là những công việc hàng ngày và các thủ thuật được các ĐD/NHS thực hiện tại khoa NICU bệnh viện nhi đồng John Hunter.... Công việc hàng

Chú ý: Sau khi đăng ký thành công, người đăng ký có thể đăng nhập luôn trên website hoặc ứng dụng Vietnam Health Declaration bằng chính số điện thoại đã đăng ký và

Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài, em sẽ biết được tên nhà bác