• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ……./…../2017 Tiết 21 Ngày dạy:……/…./2017

BÀI 18. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( TIẾP)

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần đạt được : 1- Kiến thức:

-Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.

- Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm 2- Kĩ năng

- Phân tích các bản đồ (lược đồ) , Kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu và trình bày đặc điểm của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp của vùng.

- Phân tích các bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm tình hình phát triển kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ.

-Rèn cho HS một số kỹ năng sống như .tư duy ,giải quyết vấn đề, tự nhận thức...

3.Thái độ:

- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

- Giáo dục ý thức bảo vệ di sản

- Có ý thức trong việc phát triển kinh tế của Vùng nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng

4.Những năng lực hướng tới.

- Hình thành các năng lực chung: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

- Hình thành các năng lực chuyên biệt: năng lực chỉ bản đồ, năng lực tổng hợp tư duy lãnh thổ, năng lực khai thác tranh ảnh...

II/ Chuẩn bị:

GV - Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ du lịch Việt Nam , tranh ảnh.

(2)

HS:Sgk,vởbt, sưu tầm tranh ảnh,Atlát địa lí VN.

III/ Ph ương pháp.

Trực quan,vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, giảng giải.

IV/ Hoạt động dạy học:

1.Ổn định:(1p) 2.KTBC:(3p)

? Hãy nêu những thế mạnh và những khó khăn về tài nguyên thiên nhiên của Trung Du và miền núi Bắc Bộ?

Trả lời:

- Thế mạnh:

+ Tài nguyên phong phú, đa dạng.

+ Giàu khoáng sản, trữ lượng thuỷ điện lớn nhất cả nước.

+ Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh -> thuận lợi trồng cây cận nhiệt và ôn đới.

+ Có nhiều tiềm năng du lịch và kinh tế biển.

- Khó khăn:

+ Địc hình chia cắt, giao thông trở ngại.

+ Khí hậu thất thường.

+ Khoáng sản trữ lượng nhỏ khai thác khó khăn.

+ Chát lượng môi trường giảm sút.

3.Bài mới:

Mở bài: Với những thế mạnh và hạn chế về tài nguyên thiên nhiên nêu trên.

TD& MNBB đã tận dụng những thế mạnh và khắc phục những khó khăn về Tài nguyên thiên nhiên như thế nào để phát triển kinh tế xã hội và tình hình phát triển KT- XH của vùng.

Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.

Hoạt động GV- HS Nội dung

Hoạt động 1: (10p)

Mục tiêu: Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, nhóm.

IV. Tình hình phát triển kinh tế.

1.Công nghiệp:

- Các ngành công nghiệp:

+ Năng lượng: nhiệt điện, thuỷ điện.

+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc,

(3)

Phương pháp: đàm thoại,thuyết trình, giải quyết vấn đề.

Kĩ thuật: Khai thác lược đồ, hình ảnh.

- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

-Giáo dục kĩ năng sống: tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác, thể hiện sự

GV: chia lớp thành 4 nhóm:

Nhóm 1,3: Dựa vào H18.1, tranh ảnh, kênh chữ sgk và kiến thức đã học:

- Cho biết TD& MNBB có những ngành công nghiệp nào? Những ngành nào là thế mạnh của vùng?

- Khoáng sản, thuỷ điện...

-Xác định trên bản đồ những nhà máy thuỷ điện và nhà máy nhiệt điện, các trung tâm công nghiệp luyên kim, cơ khí và hoá chất.

- Nêu ý nghĩa của việc xay dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?

*GV giới thiệu một vài nét về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình:

+ Ngày khởi công (6/11/1979) ngày hoạt động (12/1994)

+ Công suất lắp máy 1920 KW + Sản xuất 8160 triệu Kwh/ năm + Đường dây 500 KV

- GV nêu rõ ý nghĩa của nhà máy Hoà Bình:

điều tiết nước lũ, cung cấp nước tưới trong mùa mưa ít cho Đồng bằng sông Hồng, khai thác du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, điều hoà khí hậu địa phương.

………

.

đồng, aptit,..

+ Các ngành khác: luyện kim, hoá chất, cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm,.

-Thế mạnh khai thác khoáng sản và thuỷ điện.

2.Nông nghiệp:

(4)

………

Hoạt động 2(10p)

- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác, thể hiện sự tự

tin.

Phương pháp: Thảo luận theo nhóm,thuyết trình,khai thác lược đồ.

Nhóm 2,4: Dựa vào18.1 sgk tranh ảnh, kênh chữ vốn hiểu biết thảo luận.

- Chứng minh rằng sản phẩm nông nghiệp của vùng rất đa dạng?

- Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới..

- Tìm trên lược đồ những nơi có cây công nghiệp, cây ăn quả?

- Giải thích tại sao cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?

Do đất và khí hậu ( đặc biệt là khí hậu cận nhiệt) rất thích hợp cho cây chè phát triển.

-Có thị trường tiêu thụ rộng lớn( chè là đồ uống đi vào truyền thống của nhân dân ta cũng là đồ uống ưa thích của nhiều nước trên thế giới)

- Cho biết vùng nuôi những loại gia súc nào vì sao?

? Nêu những khó khăn trong việc phát triển nông nghiệp của vùng:

HS: trong nhóm cùng thảo luận báo cáo kết quả:

GV: chuẩn kiến thức:

………

………

-Phát triển đa dạng.

-Sản phẩm chủ yếu:

+ Trồng trọt: cây công nghiệp, cây ăn quả. cận nhiệt & ôn đới:

lúa ngô đậu tương,..

+ Chăn nuôi:Trâu, bò, lợn; nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

+ Trồng rừng.

3.Dịch vụ.

- Gồm hoạt động thương mại, du lịch, GTVT.

(5)

Hoạt động 3:(10p) Tích hợp: giáo dục ý thức bảo vệ di sản.

PP: thuyết trình, khai thác bản đồ…

Dựa vào H18.1 và vốn hiểu biết:

-Xác định các tuyến đường sắt, đường ôtô xuất phát HN đến các tỉnh, TP, thị xã biên giới Việt- Trung, Việt – Lào?

ý nghĩa của các tuyến đường đó?

TL:GTVT: mạng lưới giao thông với các tuyến đường sắt, đường bộ nối với các thành phố, thị xã với thủ đô HN .

- Xác định các cửa khẩu quan trọng trên biên gới Việt – Trung? ý nghĩa của nó?

TL:cửa khâủ quốc tế: móng cái, Lạng Sơn, Lào Cai và một số cửa khẩu khác:Tây Trang ( Lai Châu), Thanh Thuỷ ( Hà Giang), Tà lùng( Cao Bằng)

- Các mặt hàng xuất nhập khẩu của vùng?

TL:+ Mặt hàng xuất ra ngoài vùng:khoáng sản, lâm sản, sản phẩm chăn nuôi,..

+ Nhập hàng hoá từ vùng khác (* ĐBSH) ,..

LTTP, hàng công nghiệp, lao động kĩ thuật.

- Hoạt động du lịch của vùng phát triển như thế nào? Nêu một số điểm du lịch nổi tiếng của vùng?

TL:Có nhiều cơ sở du lịch: du lich sinh thái( hồ Ba Bể, Sa Pa,..; du lịch văn hoá lịch sử ( đến Hùng, ,); di tích lịch sử quan trọng Pác Bó, Tân Trào, Điện Biên Phủ. Vịnh Hạ Long là cơ sở hấp dẫn du lchj, được UNSCO công nhận là di sản thiên hiên thế giới.

- Em hãy cho biết những tiềm năng của vịnh Hạ Long?

GV: gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Đặc biệt phát triển mạnh du lịch với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng vịnh Hạ Long,..

(6)

GV: chuẩn kiến thức.

Tiềm năng du lịch vịnh Hạ Long:

- Hoạt động du lịch, dịch vụ trên vịnh Hạ long.

- Hoạt động đánh bắt hải sản, - Hoạt đông giao thông cảng biển.

Hoạt động 3: (5p)

Mục tiêu: Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.

Phương pháp: đàm thoại,thuyết trình, giải quyết vấn đề.

Kĩ thuật: Khai thác lược đồ

? Xác định H18.1 các trung tâm kinh tế?

Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm?

(1) Hạ long: Cơ khí, VLXD, CBLTTP, sản xuất hàng tiêu dùng.

(2) Việt Trì: CBLTTP, hoá chất, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lâm sản.

(3) Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí.

(4) Lạng Sơn: sản xuất hàng tiêu dùng.

………...

………

………

V. Các trung tâm kinh tế.

Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn, là những trung tâm kinh tế quan trọng.

4.Củng Cố.(4p)

-Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?

- GV hướng dẫn HS cách làm bài tập 3 5. Hướng dẫn tự học ở nhà(2p)

- Nghiên cứu trước bài mới:Thực hành. Xem lại biểu đồ 6.1 trang 21/sgk.

- Chuẩn bị: thước kẻ,bút chì bút màu để vẽ biểu đồ.

- Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp Trung Du và miền núi Bắc Bộ.

- Làm bài tập 5,6 VBT địa 9.

(7)

Rút kinh nghiêm.

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ kinh tế trình bày được sự phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ.. - Năng

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ kinh tế trình bày được sự phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của vùng Duyên Hải Nam Trung

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ kinh tế trình bày được sự phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của vùng Bắc Trung Bộ3. -

Bài 3 Trang 24 Tập Bản Đồ Địa Lí: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng. + Đây là địa bàn cư trú của các

❖ (2)Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ, đó là………..... Apatit

- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa => Khai thác không chú trọng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ làm

Bài 1 trang 69 sgk Địa lí lớp 9: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh tiêu biểu của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. - Cảng xuất khầu