• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử 7"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Đồng Tâm GV: Cao Thu Hường

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ 7

Câu 1: Lập bảng niên biểu các sự kiện chính khởi nghĩa Lam Sơn từ 1418-1427.

Thời gian Sự kiện

Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)

Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh

Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

Tháng 9.1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc Tháng 11.1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

10.1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

12.1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước.

Câu 2: Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian Sự kiện

Năm 1771 Anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo

Năm 1773 Chiếm phủ thành Quy Nhơn

Năm 1774 Kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam

Năm 1777 Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong

Năm 1785 Đánh tan 5 vạn quân Xiêm Năm 1786

- Tháng 6:

- Tháng 7:

Hạ thành Phú Xuân

Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài Năm 1788:

- Giữa năm Quân Tây sơn tiến quân ra Bắc trị tội Vũ Văn Nhậm

1

(2)

Trường THCS Đồng Tâm GV: Cao Thu Hường 1788:

- Cuối năm 1788:

Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế rồi tiến quân ra Bắc Năm 1789:

- Đêm mùng 3 tết:

- Ngày 5 tết:

Vây đồn Hà Hồi

Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long

Câu 3. Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc từ năm 1771 đến năm 1789.

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xĩa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Câu 4 . Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết, hi sinh của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê, đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm và Thanh, giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập dân tộc của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của đế chế quân chủ phương Bắc.

Câu 5. Em hãy trình bày sự phát triển kinh tế, văn hĩa nước ta các thế kỷ XVII- XVIII ?

Đáp án

a. Nơng nghiệp

* Đàng trong:

- Các đời chúa Nguyễn ra sức khai phá vùng đất Thuận –Quảng.

- Nhờ khai hoang và diều kiện tự nhiên thuận lợi nên nơng nghiệp Đàng trong phát triển rõ rệ, nhất là vùng Đồng bằng song Cửu Long năng xuất lúa rất cao.

* Đàng ngồi:

+ Thời Mạc Đăng Dung được mùa nhà nhà no đủ

2

(3)

Trường THCS Đồng Tâm GV: Cao Thu Hường + Thời Lê- Trịnh:

- Chính quyền ít quan tâm đến trhuyr lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào lấn chiếm.

- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xẩy ra…..

b. Thủ công nghiệp:

- Thế kỷ XVII,TC vẫn phát triển.

- Nhiều làng TC nổi tiếng ra đời: làng dệt La Khê (Hà nội), rèn săt Nho Lâm(Nghệ an), làm đường mía (Quảng nam)….

c. Thương Nghiệp:

- Buôn bán được mở rộng.

- Các đô thi mới ra đời: Phố Hiến(Hưng Yên), Thanh Hà(Thừa Thiên Huế), Hội An(Quảng Nam)…

Câu 6. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?

*Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.

- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế.

- Năm 1815, Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.

- Nhà Nguyễn cho xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau để củng cố quân đội.

- Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc của các nước phương Tây.

Câu 7: Nêu chính sách đối ngoại của triều Nguyễn nữa đầu thế kỷ XIX, chính sách ngoại giao của triều Nguyễn để lại hậu quả như thế nào đến sự phát triển của đất nước.

* Chính sách đối ngoại của triều Nguyễn:

- Đối với nhà Thanh: Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh một cách mù quáng.

- Đối với phương Tây: Nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.

* Hậu quả:

- Ít nhiều chính sách ngoại giao nước ta bị chi phối bởi nhà Thanh.

- Càng thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược nước ta.

3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 31 Lịch Sử lớp 7: Kể tên các thành tự tiêu biểu của nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến và nêu nhận xét của em về những thành tựu

Theo nguồn thông tin hiện nay, lễ hội Tháp Bà đã được Bộ văn hóa Việt Nam xếp vào một trong 16 lễ hội quốc gia, di sản độc đáo của dân tộc, không chỉ đối với người Chăm

Bài tập 8 trang 29 Vở bài tập Lịch sử 8: Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX được biểu hiện

Bài tập 4 trang 35 Vở bài tập Lịch sử 8: Tại sao nói: sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng

Thông qua các chính sách, biện pháp nhất quán, mềm dẻo và cương quyết của các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn, chủ quyền Việt Nam ñã mở rộng trên toàn vùng biển Tây

Câu hỏi trang 81 SGK Lịch Sử 6: Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa với dân tộc Việt Nam..

CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HOÁ CỦA VIỆT NAM THỜI BÁC THUỘC Câu 1 trang 28 SBT Lịch Sử 6: Các

Luyện tập 1 trang 72 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Nêu một số nét trong chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người