• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐẶT VẤN ĐỀ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐẶT VẤN ĐỀ "

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG OAT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIÊM TINH TRÙNG VÀO BÀO TƯƠNG NOÃN TẠI TRUNG TÂM

HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA

Hồ Sỹ Hùng, Trịnh Thị Thúy

Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Y Thái Bình

(2)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tỷ lệ vô sinh trên thế giới:

8%-12%

(60-80 triệu người)

Tremellen:

1/20 nam giới liên quan đến

hiếm muộn

chiếm OAT 34,6%

vô sinh nam

(3)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiệu quả của ICSI với tinh trùng bất thường nặng (hội chứng OAT)?

Chỉ cần 1 tinh trùng là đủ để thụ tinh với 1 noãn

→ Tỷ lệ thụ tinh chung 70%.

ICSI: Palermo báo cáo trường hợp đầu tiên năm 1992

(4)

MỤC TIÊU

Đánh giá kết quả điều trị hội chứng OAT bằng phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn

tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia.

(5)

TỔNG QUAN

 OAT (oligo-astheno-teratozoospermia): tổng số

(hoặc mật độ), PR và tỷ lệ TT hình thái bình thường thấp hơn ngưỡng tham khảo (WHO 2010).

 Theo Pang (1999): nam giới bị OAT thường kèm theo bất thường NST.

 Theo Liu CH (2004): TT của BN OAT có TL phân mảnh AND, RL chức năng ty thể, RL NST cao → ảnh hưởng đến khả năng kích hoạt noãn, sự hình thành hợp tử→ giảm TL thụ tinh, TL có thai.

(6)

TỔNG QUAN

 Aurélie Charpuis (2017): trong các chu kỳ ICSI

Mật độ TT càng thấp → TL thụ tinh & TL tạo phôi càng thấp.

TL thụ tinh trong nhóm PR < 32% thấp hơn nhóm PR > 32%

 James M Hotaling (2010): nếu Teratozoospermia đơn độc không ảnh hưởng đến KQ mang thai của ART.

 Sidney Verza (2008): trong các chu kỳ ICSI TL thụ tinh, TL tạo phôi và TL có thai của BN OAT thấp hơn cả 3 nhóm BN: TT bình thường , bất thường 1 hoặc 2 thông số TT.

(7)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu hồi cứu từ 01/2015 – 12/2016, 140 cặp vợ chồng vô sinh do chồng bị OAT làm IVF/ICSI tại

TTHTSS quốc gia thỏa mãn điều kiện:

Người chồng

PR < 32%

TT hình thái BT < 4%

Người vợ

≤ 35 tuổi

Dự trữ BT bình thường Không có bất thường TC

Không ứ dịch VTC

(8)

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Các cặp vợ chồng VS do chồng bị OAT phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn (n = 140)

Có thai (n= 73) Không có thai (n = 67) IVF/ICSI chu kỳ I (n = 140)

Có thai (n = 4) Không có thai (n = 16)

Có thai (n = 3) Không có thai (n = 1) IVF/ICSI chu kỳ II (n = 20)

IVF/ICSI chu kỳ III (n = 4)

(9)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Biến số và chỉ số nghiên cứu

• Tuổi vợ, tuổi chồng, thời gian vô sinh, kết quả TDĐ

Đặc điểm BN

KQ ICSI: số noãn chọc hút, noãn ICSI, TL thụ tinh, số phôi tạo thành

KQ chuyển phôi: số phôi chuyển, TL làm tổ, tình trạng có thai, SL thai

KQ thai lâm sàng: thai diễn tiến, đẻ con sống, sảy thai, GEU

Kết quả IVF/ICSI

(10)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

20 - 25 26 - 30 31 - 35 36 - 40 ≥ 41 19.3%

52.9%

27.9%

0% 0%

2.9%

38.6%

37.9%

18.6%

2.1%

Tuổi vợ Tuổi chồng

Bhilawadikar R : tuổi vợ 34,4 0,2; tuổi chồng: 34,1 0,3.

Turhan N: tuổi vợ 28,97 3,7 – 28,82 4,0 tuổi chồng: 33.05 5.3 – 32.55 4.7

Mean SD:

Tuổi vợ: 28,43 3,2 Tuổi chồng: 32,22 4,3

Tuổi

(11)

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Phân bố thời gian vô sinh

Hồ Sỹ Hùng: 3,97 3,4. Hán Mạnh Cường: 5,1 3,6 - 6,0 3,4. Turhan N: 5,21 3,6 - 4,68 2,9

Mean SD:

4,46 2,9

59.3%

37.9%

2.9%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

70.0%

< 5 5 - 10 > 10

Thời gian vô sinh

Năm

(12)

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Phân bố mật độ tinh trùng

Mean SD: 5,70 4,4 Min – Max : 0,1 – 14

13.6%

33.6%

27.9%

25%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

35.0%

40.0%

< 1 1 - < 5 5 - < 10 10 - < 15

Mật độ tinh trùng

(13)

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Phân bố tổng số tinh trùng

45.7%

25%

13.6% 15.7%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

< 10 10 - < 20 20 - < 30 30 - < 39

Tổng số tinh trùng

Bhilawadikar R (2013): 10,3 0,4

Mean SD:13,85 11,6 Min – Max: 0,25 – 36

(14)

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Phân bố tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới

14.3%

40.7%

16%

28.6%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

35.0%

40.0%

45.0%

0% 1 - 10% 11 - 20% 21 - <32%

Tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới

Bhilawadikar R (2013): 7,5 0,4

Mean SD:

15,67 11,9 Min – Max:

0 – 31

(15)

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Phân bố tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thường

88.6%

10%

1.4%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

70.0%

80.0%

90.0%

100.0%

0% 1% 2%

Tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thường

(16)

KẾT QUẢ ICSI VÀ CHUYỂN PHÔI

Theo mật độ tinh trùng

≤ 0,2 (n=10)

0,2 – 5 (n=73)

5 – < 15 (n=57)

Chung

(n=140) p

Số CK 15 85 64 164

Số noãn ICSI 10,73 3,4 9,39 5,3 11,47 6,5 10,32 5,7 0,08 Noãn thụ tinh 8,53 3,2 7,53 4,8 9,27 4,8 8,30 4,7 0,081 Tỷ lệ thụ tinh (%) 79,66 16,8 81,33 20,7 83,26 15,5 81,93 18,5 0,73 Số phôi tạo thành 8,07 3,4 6,55 3,8 8,38 4,4 7,40 4,1 0,021

Số phôi chuyển 3,09 0,8 3,05 0,8 3,16 0,8 3,10 0,7 0,54 Tỷ lệ làm tổ (%) 7,58 15,0 13,71 22,1 22,49 27,0 16,53 24,1 0,007

Thai LS (n, %) 4 (26,67%) 36 (42,35%) 40 (62,5%) 80 (48,78%) 0,027

- TL thụ tinh (%): Aurélie Charpuis 58.3; 61.9; 65,3, p< 0,0001; Hyung Jun Kim 65,0 21,1 – 67,7 19,9. Sidney Verza: 63,4 26,9.

- TL thai LS (%): Aurélie Charpuis 35,3; 41,3; 39,6, p > 0,05.

(17)

KẾT QUẢ ICSI VÀ CHUYỂN PHÔI

Theo tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới

PR (%) Chỉ số

0 (n=20)

> 0 – 10 (n=57)

> 10 – 20 (n=23)

> 20 – < 32

(n=40) p

Số CK 24 63 30 47

Số noãn ICSI 12,29 5,2 10,75 6,2 8,87 4,4 9,68 5,8 0,12 Số Noãn thụ tinh 9,29 4,3 8,48 5,2 7,70 4,3 7,94 4,5 0,59 TL thụ tinh (%) 78,39 21,0 79,07 19,4 86,45 18,3 84,67 15,4 0,16 Số phôi tạo thành 7,92 3,5 7,44 4,4 6,63 3,3 7,56 4,4 0,68 Số phôi chuyển 3,21 0,8 3,06 0,7 3,03 0,8 3,11 0,7 0,72 TL làm tổ (%) 14,32 23,9 18,87 24,0 18,80 26,6 13,58 22,7 0,51 Thai LS (n, %) 12 (50%) 34 (53,97%) 15 (50%) 19 (40,43%) 0,23

(18)

KẾT QUẢ ICSI VÀ CHUYỂN PHÔI

Theo hình thái tinh trùng

Hình thái TT Chỉ số

Không có TT bình thường

Có TT bình

thường p

Số CK 148 16

Số noãn ICSI 10,48 5,9 8,88 3,1 0,087 Số noãn thụ tinh 8,39 4,9 7,44 2,2 0,169 Tỷ lệ thụ tinh (%) 81,54 18,9 85,50 14,3 0,418 Số phôi tạo thành 7,46 4,3 6,88 2,3 0,389 Số phôi chuyển 3,10 0,8 3,10 0,6 0,984 Tỷ lệ làm tổ (%) 14,78 22,8 33,75 29,8 0,011 Thai LS (n, %) 68 (45,95%) 13 (81,25%) 0,007

(19)

KẾT QUẢ THAI LÂM SÀNG

 Tỷ lệ có thai lâm sàng sau từng chu kỳ KTBT

Thai lâm sàng

(n; %) Tổng

Chuyển phôi tươi

(n = 137)

Chu kỳ I (n = 115) 49 (42,61%)

54

(39,42%) Chu kỳ II (n = 19) 4 (21,05%)

Chu kỳ III (n = 3) 1 (33,33%)

Chuyển phôi trữ lạnh (n = 80) 26 (32,5%)

Thai cộng dồn 80 (48,78%)

Bhilawadikar R: 12,12%. Turhan N: 47,5%.

Hyung Jun Kim: 12,5% - 33%. Calogero: 39%.

Sidney Verza: 51%

(20)

KẾT QUẢ THAI LÂM SÀNG

Tỷ lệ có thai cộng dồn/số BN sau 3 chu kỳ IVF/ICSI

52.14%

55%

57.14%

49.00%

50.00%

51.00%

52.00%

53.00%

54.00%

55.00%

56.00%

57.00%

58.00%

Chu kỳ I Chu kỳ II Chu kỳ III

Tỷ lệ có thai

Hồ Sỹ Hùng (2014): 38,8%; 46,47%; 48,24%

(21)

KẾT QUẢ THAI LÂM SÀNG

Diễn biến thai nghén

Kết quả Số lượng Tỷ lệ % Thai diễn tiến 23 28,8

Đẻ con sống 39 48,7

Sảy thai, đẻ non,

chết lưu 14 17,5

Chửa ngoài tử cung 4 5,0

Tổng 80 100

Hồ Sỹ Hùng (2014): thai diễn tiến + đẻ con sống = 86,1%

(chúng tôi: 77,7%), sảy thai, đẻ non: 13,9% (17,5%)

(22)

KẾT LUẬN

 Số noãn thụ tinh TB: 8,30 4,7

 Tỷ lệ thụ tinh TB: 83,21 25,2%

 Tỷ lệ làm tổ TB: 16,76 24,2%

 Tỷ lệ có thai LS: 48,78% chu kỳ KTBT (57,14% BN)

 Số phôi tạo thành, tỷ lệ làm tổ và kết quả thai lâm sàng có LQ đến mật độ và hình thái tinh trùng

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua công trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy những cơ sở điều trị ung thư tuyến tỉnh có trang bị hệ thống máy xạ trị gia tốc tuyến tính thì việc ứng dụng mô thức

Một số nghiên cứu trên thế giới về các phần trong liệu pháp thư giãn - luyện tập như: luyện thư giãn, luyện thở và luyện tư thế đã cho thấy hiệu quả trong điều trị

Tiếp đó từ năm 2002 đến năm 2005 chúng tôi cũng đã chế tạo và nghiên cứu thử nghiệm thành công dàn đèn ánh sáng xanh dương Compact TD hai mặt, có thể được sử dụng

ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ TIỂU KHÔNG KIỂM ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ TIỂU KHÔNG KIỂM ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT KHI GẮNG SỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP

Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III không mổ được, được tiến hành xạ trị có sử dụng kỹ thuật PET/CT mô phỏng phối hợp đồng thời

XÂY DỰNG MẠNG NEURON NHÂN TẠO HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH TIM MẠCH VỚI CÁC ĐẦU VÀO LÀ CÁC THUỘC TÍNH BỆNH LÝ ĐƯỢC GÁN TRỌNG SỐ PHÙ HỢP VỚI CÁC MỨC CẤU TRÚC CỦA CƠ THỂ (HAY

Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa cấp tại Trung tâm Y tế huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.. Phẫu thuật nội soi điều

Do đó để khẳng định tác dụng trong điều trị chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị giảm đau trong đau vai gáy