• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 19: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU

I. MỤC TIÊU:

+ Phân biệt được các dạng chảy máu ở động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch để có phương pháp xử lí phù hợp.

+ Rèn kĩ năng xử lí vết thương, băng bó hoặc làm garô . II. CHUẨN Bị :

+ Băng : 1 cuộn.

+ Gạc : 2 miếng.

+ Bông : 1 gói.

+ Dây cao su hoặc dây vải

+ Một miếng vải mềm 10x30cm : + Kéo

(2)

Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU

III: NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1.Tìm hiểu về các dạng chảy máu.

Các dạng chảy máu Biểu biện

1. Chảy máu mao mạch Máu chảy ít, chậm

2. Chảy máu tĩnh mạch Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn

3. Chảy máu động mạch Máu chảy nhiều, nhanh, có thể thành tia

(3)

Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU

III: NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1.Tìm hiểu về các dạng chảy máu.

2.Tập sơ cứu băng bó

a/ Vết thương ở lòng bàn tay(chảy máu mao mạch và tĩnh mạch) -Bước 1: Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút

(cho tới khi thấy máu không chảy ra nữa) -Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn iôt.

-Bước 3:

+ Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán.

+ Khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa hai miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại.

(4)

Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU b/ Vết thương ở cổ tay

chảymáu động mạch) - Bước 1: Dùng tay bóp

mạnh vào động mạch

cánh tay trong vài phút

(5)

H19-1.Các vị trí động mạch chủ yếu trên cơ thể người thường dùng trong sơ cứu

(6)

Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU

b/ Vết thương ở cổ tay chảy máu động mạch)

-Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương)

Lưu ý:

+ Chỉ các vết thương chảy máu động mạch ở tay (chân) mới sử dụng biện pháp buộc dây garô.

+ Cứ sau 15 phút lại nới dây garô ra và buộc lại vì các mô ở

dưới vết buộc có thể chất do thiếu oxi và các chất dinh dưỡng .

+ Vết thương chảy máu động mạch ở các vị trí khác chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim.

(7)

Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU

b/ Vết thương ở cổ tay chảy máu động mạch)

- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút

-Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương)

- Bước 3: Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại

-Bước 4: Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

(8)

Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU

IV .THU HOẠCH 1.Kiến thức

1/Phân biệt chảy máu tĩnh mạch và động mạch ?

2/ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là gì?

3/Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garo?

4/. Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay chân xử lí như thế nào?

(9)

Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU

IV .THU HOẠCH 2.Kĩ năng

ĐIỀN THÔNG TIN VÀO BẢNG SAU:

Các kỹ năng học được Các thao tác

1. Sơ cứu vết thương ở lòng bàn chân(chảy máu mao mạch và tĩnh mạch)

2. Sơ cứu vết thương ở cổ

chân(chảy máu động mạch)

(10)

IV .THU HOẠCH-1.Kiến thức(5đ)

1/Phân biệt chảy máu tĩnh mạch và động mạch ? (Tĩnh mạch máu chảy ít hơn, chậm-Động mạch máu chảy nhiều, nhanh, thành tia)

2/ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là gì? (vị trí buộc cách vết thương vừa phải(>5 cm), không buộc quá chặt, cứ

15’ nới lỏng dây buộc lại. 1,5đ

3/Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch

ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garo?(Vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả

cầm máu.) 1đ

4/. Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay chân xử lí như thế nào?(Ở những vị trí khác, biện pháp này không có hiệu quả, vừa có thể nguy hiểm đến tính mạng- (Ví dụ vết thương ở đầu, cổ, mặt) do não chỉ cần thiếu ôxy khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể phục hồi) 1,5đ

(11)

IV .THU HOẠCH

2.Kĩ năng ĐIỀN THÔNG TIN VÀO BẢNG SAU:

Các kỹ năng học được Các thao tác 1. Sơ cứu vết thương ở

lòng bàn tay(chảy máu mao mạch và tĩnh

mạch)

-Dùng ngón cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút

-Sát trùng vết thương -Băng vết thương

2. Sơ cứu vết thương ở cổ chân(chảy máu

động mạch)

- Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút

- Buộc garô

- Sát trùng vết thương, rồi băng lại

- Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

(12)

CHƯƠNG V:

BÀI 24

: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA

I/ THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA

1.

Các nhĩm chất trong thức ăn.

(13)

Các loại thức ăn hàng ngày

(14)

Các chất trong thức ăn

Các chất hữu cơ

Gluxit Lipit Prôtêin Axít nuclêic

Vitamin

Các chất vô cơ

Muối khoáng Nước

(15)

Hằng ngày chúng ta ăn rất nhiều loại thức ăn, chúng thuộc loại chất gì?

Gluxit Lipít

Prôtêin vitamin

Muối khoáng Nước

(16)

Các chất trong thức ăn

Nước Gluxit

Muối khoáng

Lipit Prôtêin Vitamin

Axit nucleic

Chất hữu

Chất

Hoạt động

tiêu hóa

Các chất hấp thụ được

Đường đơn

Axít béo và glixêrin

Các thành phần của nucleôtít

Axít amin

Vitamin Muối khoáng

Nước

Hoạt động

hấp thụ Quan sát sơ đồ sau:

1. Các chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

(Gluxit, lipit, prôtêin, axít nuclêôtít)

2. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? (vitamin, muối khoáng, nước)

(17)

uốngĂn,

Tiêu hóa thức ăn

Hấp thụ chất dinh

dưỡng Thải phân Biến Đổi

hóa học Biến đổi lí học

Tiết dịch tiêu hóa

Đẩy các chất trong ống tiêu hóa Quan sát sơ đồ:

Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào?

(18)

2. Các hoạt động của quá trình tiêu hóa:

-

Ăn và uống

- Vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hĩa - Tiêu hĩa thức ăn

- Hấp thụ các chất dinh dưỡng - Thải phân

.

3. Vai trò của quá trình tiêu hóa

:

-

Biến đổi thức ăn thành những chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ những chất thừa không thể hấp thụ trong thức ăn

(19)

II/ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA

-

Ống tiêu hóa gồm

:

Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn

.

-

Tuyến tiêu hóa gồm

:

Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột

.

(20)

Quan sát hình:

(21)

Các cơ quan trong ống tiêu hóa

Các tuyến tiêu hóa

- Miệng - Hầu

- Thực quản - Dạ dày - Ruột non - Ruột già - Hậu môn.

- Tuyến nước bọt - Tuyến gan

- Tuyến tụy - Tuyến vị - Tuyến ruột.

Liệt kê các cơ quan tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa vào cột tương ứng trong bảng sau:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Caùc nhoùm laøm thí nghieäm nghieân cöùu tính chaát hoùa hoïc cuûa axit, quan saùt hieän töôïng, nhaän xeùt, thaûo luaän, traû lôøi caâu hoûi vaøo phieáu hoïc

- Boùng ñeøn daây toùc, ñeøn huyønh quang, ñeøn compac ….. Trong soá caùc thieát bò hay duïng cuï sau, thieát bò hay duïng cuï naøo bieán ñoåi moät phaàn ñieän

• Cô quan tieâu hoùa goàm coù: mieäng, thöïc quaûn, daï daøy, ruoät non, ruoät giaø vaø caùc tuyeán tieâu hoùa nhö tuyeán nöôùc boït, gan, tuïy..

• Cô quan tieâu hoùa goàm coù: mieäng, thöïc quaûn, daï daøy, ruoät non, ruoät giaø vaø caùc tuyeán tieâu hoùa nhö tuyeán nöôùc boït, gan, tuïy..

Khi hoïc taäp moân Hoùa Khi hoïc taäp moân Hoùa hoïc caùc em caàn chuù yù hoïc caùc em caàn chuù yù thöïc hieän caùc hoaït ñoäng thöïc hieän caùc hoaït

Nhöõng cô quan tham gia tröïc tieáp vaøo quaù trình trao ñoåi chaát ôû ngöôøi laø cô quan tieâu hoaù, hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi

Trong quaù trình soáng, cô theå ngöôøi phaûi laáy töø moâi tröôøng thöùc aên, nöôùc uoáng, khí oâ-xi vaø thaûi ra phaân, nöôùc tieåu, khí caùc-

AÊn chaäm nhai kó khuyeân aên chaäm, nhai kó ñeå daï daøy tieâu hoùa thöùc aên deã daøng..?. Bµi tËp thÓ dôc gi÷a giê Móa tËp thÓ: LÝ