• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5:

Ngày soạn : 5/10/2018 BUỔI SÁNG:

Ngày giảng : Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018

Tập đọc

Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật( trả lời được CH 1,2,3)

2. Kĩ năng: Đọc đúng toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

3. Thái độ:Giáo dục HS lòng trung thực.

* KNS:

- Kĩ năng xác định giá trị: Nhận biết được ý nghĩa của tính trung thực trong c/s

- Kĩ năng tự nhận thức về bản thân: Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.

- Tư duy phê phán: biết phê phán những việc làm thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

*QBPTE: Quyền có sự riêng tư và được xét xử công bằng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:Tranh bảng phụ.

2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Đọc thuộc những câu thơ em thích trong bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi: Bài thơ có ý nghĩa gì ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1'):Sử dụng tranh yêu cầu HS quan sát( tranh trên phông chiếu) b. Luyện đọc(10')

- GV đọc mầu- nêu cách đọc chung

- Gv chia bài thành 4 đoạn- Yc hs đọc nối tiếp theo đoạn

- Gv kết hợp sửa sai cho hs.

- 3 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

Quan sát nêu nội dung chủ điểm, bài học

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Hs đọc nối tiếp lần 2 - Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài

(2)

c. Tìm hiểu bài(12')

- Nhà vua muốn chọn người như thế nào để nối ngôi ?

- Nhà vua làm cách nào để chọn người trung thực ?

- Thóc đã luộc chín có nảy mầm được không ?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Theo lệnh của nhà vua, chú bé Chôm đã làm gì và kết quả ra sao ?

- Đến kì nộp thóc mọi ngưòi làm gì ? Chôm làm gì ?

- Hành động của Chôm có gì khác ?

- Đọc đoạn 3 để trả lời: Thái độ của mọi người như thế nào ?

- Nhà vua đã làm gì ?

*QTE: Quyền có sự riêng tư và được xét xử công bằng.

*KNS:

Tư duy phê phán: biết phê phán những việc làm thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

Câu chuyện muốn ca ngợi ai?

- GV ghi ý chính lên bảng d. Đọc diễn cảm(8')

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv Sử dụng đoạn viết trên phông chiếu

“ Chôm lo lắng … của ta”.

- Gv đọc mẫu.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4')

* KNS:

- Kĩ năng xác định giá trị: Nhận biết được ý nghĩa của tính trung thực trong c/s

- Kĩ năng tự nhận thức về bản thân: Biết

+ Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:

- Chọn người trung thực.

+ Đọc thầm đoạn 1 để tìm hiểu:

- Phát thóc và hứa ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi.

+ Đọc thầm đoạn 2 để trả lời:

- Không, mà đó chỉ là mẹo kế của nhà vua.

Vua muốn tìm người trung thực + Đọc thầm đoạn 2 để trả lời:

- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.

- Nô nức chở thóc, Chôm không có thóc.

- Chôm dám nói ra sự thật - Ngạc nhiên, sợ hãi.

- Khen Chôm và nhường ngôi....

Chôm được nhường ngôi

* Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

- 2 HS nhắc lại - Hs đọc nối tiếp bài.

- Hs nêu cách đọc các đoạn.

- Hs đọc thể hiện.

- Hs đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.

- Trung thực là đức tính quí nhất của con người.

(3)

đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.

- Tư duy phê phán: biết phê phán những việc làm thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? -Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?

-GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài Gà Trống và Cáo.

Đạo đức

Tiết 4: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN(TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận thức được các em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng bày tỏ ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và ở trường - Biết tôn trọng ý kiến của người khác.

3. Thái độ: Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.

*GDQBPTE: Quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.

*GDTNMTBĐ:- Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam.

* KNS:

- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.

- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện.

*SDNLTKHQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

*BVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường

* QPAN: Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình cái xấu là tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Thẻ màu,Phiếu học tập 2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

(4)

- Em sẽ làm gì khi gặp khó khăn trong học tập ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1') b. Nội dung

Hoạt động 1(12'): Khởi động Trò chơi: Diễn tả

- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Hướng dẫn cách chơi, tổ chức cho hs chơi.

* Kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.

* QPAN: .Gv chốt

Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình cái xấu là tốt

Hoạt động 2(8'): Thảo luận

- Gv chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.

* KNS:

- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học

- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến

* Hs thể hiện các kĩ năng trình bày, lắng nghe ý kiến .

- Quan sát, hướng dẫn nhóm còn lúng túng.

- Gv nhận xét kết luận: Trong mọi tình huống ta nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng nhu cầu, mong muốn, ý kiến của mình. Nếu ta không bày tỏ ý kiến, mọi người sẽ không hiểu và đưa ra những ý kiến không phù hợp với bản thân mình.

*GDQTE: Mỗi người đều có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.

* Trong học tập cũng như trong cuộc sống hang ngày các con có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Vd trong bài học các

- 2 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- Học sinh nghe để biết cách chơi.

- Học sinh chơi theo nhóm.

- Học sinh về nhóm.

- Đọc câu hỏi 1, 2 trong Sgk.

- Học sinh thảo luận.

- Đại diện học sinh báo cáo.

- Lớp nhận xét.

- 2 học sinh đọc.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc theo cặp.

- Học sinh trình bày.

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.

- Học sinh bày tỏ ý kiến bằng

(5)

con có quyền đưa ra ý kiến của mình về bài tập hay bài học mà mình tìm hiểu.

* Ghi nhớ: Sgk

Hoạt động 2(8'): Làm bài tập 1 - Gv yêu cầu hs trao đổi theo cặp.

- Gv: Việc làm của Dung là đúng vì Dung đã biết bày tỏ ý kiến.

*GDSDNLTKHQ: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

Hoạt động 3(10'): Làm bài tập 2 - Gv quy định màu tấm bìa:

Màu đỏ: Tán thành

Màu xanh: Không tán thành - Gv kết luận: a, b, c, d là đúng.

*BVMT:GV liên hệ thực tế GDHS ý thức BVMT...

* Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.

*GDTNMTBĐ: Để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam, em sẽ làm gì?

3. Củng cố, dặn dò(4')

- Trẻ em có quyền gì trong những việc có liên quan đến bản thân ?

- Thái độ khi bày tỏ ý kiến thế nào ? - Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài giờ sau.

cách giơ thẻ màu.

- Bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam.

- Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.

--- Toán

Tiết 21: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

2. Kĩ năng: Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

(6)

3.Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, tự tin trong học toỏn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giỏo viờn:Bảng phụ,VBT.

2. Học sinh:VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ: (5')

- HS lờn bảng chữa bài.

- GV nhận xột.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập

* Bài 1 :(7')

- GV yờu cầu HS tự làm bài.

- GV yờu cầu HS nhận xột bài làm trờn bảng của bạn, sau đú ghi điểm - GV yờu cầu HS nờu lại: Những thỏng nào cú 30 ngày? Những thỏng nào cú 31 ngày?

- Thỏng 2 cú bao nhiờu ngày?

- GV giới thiệu: Những năm thỏng 2 cú 28 ngày gọi là năm thường.

Một năm thường cú 365 ngày.

Những năm thỏng 2 cú 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận cú 366 ngày. Cứ 4 năm thỡ cú 1 năm nhuận

* Bài 2:(5')

- GV yờu cầu HS tự đổi đơn vị.

- Hóy giải thớch cỏch đổi của mỡnh?

- Củng cố cỏch đổi cỏc đơn vị đo.

* Bài 3 :(6')

- GV yờu cầu HS đọc đề và tự làm bài.

- Nờu cỏch tớnh năm sinh của Nguyễn Trói ?

- 2 HS thực hiện,

- Lớp làm, chữa bài, nhận xột.

- HS đọc yờu cầu

- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xột bài của bạn

- Những thỏng cú 30 ngày là 4, 6, 9, 11.

Những thỏng cú 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.

- Thỏng 2 cú 28 ngày hoặc 29 ngày.

- 1 HS nêu

- 3 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm một dũng, HS cả lớp làm bài vào vở.

3 ngày = 72 giờ

3

1 ngày= 8 giờ 4 giờ= 240 phỳt

4

1 giờ= 15 phỳt - Cả lớp làm bài vào vở ụ li.

- HS đọc kết quả

- Lớp nhận xột, bổ sung

a) Quang Trung đại phỏ quõn Thanh vào năm 1789. Năm đú thuộc thế kỉ XVIII

(7)

- GV củng cố cho HS về cách tính thế kỉ.

* Bài 4( 6')

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm gì?

- Quan sát HS làm bài - Giải thích cách làm?

* Bài 5 ( 6') Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

*PHTM:

- Bài tập yêu cầu gì?

- Giao bài tập trắc nghiệm trên máy tính bảng.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò( 4P) - Nhận xét chung giờ học.

- VÒ chuẩn bị bài sau.

- HS đọc yêu cầu vµ tù lµm.

- HS nªu

- HS trao đổi cặp đôi, trình bày - Bạn Nam chạy hết

4

1phút= 60 : 4=15 giây.

- Bạn Bình chạy hết

5

1phút= 60 : 5= 12 giây.

12 giây < 15 giây,vậy bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam.

- Hs thực hiện yêu cầu

HS làm bài - báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung

(B). 8 giờ 40 phút. (C). 5008g

_____________________________________________

BUỔI CHIỀU Khoa học

Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.

2. Kĩ năng: Nói về ích lợi của muối i - ốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.

3. Thái độ: HS có ý thức ăn uống bảo vệ sức khoẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: tranh sgk 2. Học sinh: VBT,SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?

Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

- 2 hs trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

(8)

b. Nội dung

Hoạt động 1(12’):Thi kể món ăn cung cấp nhiều chất béo

*Mục tiêu: Lập danh sách tên các thức ăn chứa nhiều chất béo.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Gv tổ chức hs chơi.

- Gv chia lớp thành 2 đội Bước 2: Cách chơi, luật chơi.

- Trong 10 phút thi nói về các món ăn chứa nhiều chất béo.

Bước 3: Thực hiện

- Gv tổng kết ý kiến, chốt ý.

Hoạt động 2(9’):Thảo luận về món ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật.

*Mục tiêu: Biết 1 số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật. Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có n/gốc đv - chất béo có n/gốc tv.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Thảo luận

- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? Bước 2: Gv theo dõi, hướng dẫn hs thảo luận.

* Gv kết luận.

Hoạt động 3(9’): Ích lợi của muối i- ốt - Khi thiếu i-ốt, tuyến giáp phải tăng cường ...Thiếu i-ốt gây rối loạn nhiều chức năng trong cơ thể làm ảnh hưởng tới sức khoẻ.

- Làm thế nào để bổ sung ? -Tại sao không nên ăn mặn ?

* Kết luận: Bạn cần biết.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu ích lợi của việc ăn muối i - ốt, cần ăn muối như thế nào?

- Tổng kết bài, nhận xét giờ học

- Hs làm việc cả lớp

- Hs chia làm 2 đội: mỗi dãy 1 đội.

- Hs nghe, nắm được cách chơi.

- 2 đội cùng chơi. Các thức ăn chứa nhiều chất béo: thịt mỡ, lạc, dầu, vừng,

Làm việc cả lớp

- Học sinh lắng nghe để biết cách làm.

- Đọc lại danh sách món ăn em vừa lập được trong trò chơi.

- Hs phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs chú ý lắng nghe.

+ Ăn muối i - ốt.

+ Gây bệnh huyết áp cao.

- 2 hs đọc.

(9)

Đa năng

Bài 2: NGĂN NGỪA LŨ( tiết 1) I. MỤC TÊU:

1. Kiến thức:

-Hiểu những nguyên nhân gây ra lũ -Những giải pháp giúp ngăn ngừa lũ -Hiểu các khối lập trình

2. Kĩ năng:

- Lắp ráp mô hình Cổng đê ngăn lũ để hiểu rõ hơn về việc phòng chống lũ 3. Thái độ, tình cảm:

- Yêu thích môn học và có ý thức bảo vệ môi trường sống II. ĐỒ DÙNG

Bộ lắp ghép wedo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. kiểm tra bài cũ

- Nêu những tác nhân gây thụ phấn?

B. Bài mới

I. Tìm hiểu về lũ và quá trình ngăn lũ:

1. Những nguyên nhân gây ra lũ là gì?

2.Những giải pháp giúp ngăn ngừa lũ?

*GV: Chốt nội dung II. Lắp ráp và lập trình:

1. Lắp ráp mô hình Cổng đê ngăn lũ để hiểu rõ hơn về việc phòng chống lũ (Thời gian lắp ráp 30 phút).

C. Củng cố dặn dò

- HS trả lời

-Thời tiết mang đến các lượng mưa khác nhau trong năm. Lượng mùa đông có số lượng mưa cao nhất trong năm.

-Đôi khi, mưa quá nhiều, lượng nước dâng cao đến nỗi sông và suối không thể giữ lại tất cả và tạo thành lũ lụt.

-Xói mòn là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra ở những nơi có nhiều mưa.

- Cổng ngăn lũ là một trong những câu trả lời, đây thiết bị cho phép nước chảy xuôi dòng ở kênh đào hoặc sông ngòi.

Khi có lượng mưa thường xuyên, cổng thoát lũ sẽ được mở để giữ hồ chứa nước ở mức thấp. Vào thời điểm lượng mưa thấp cổng thoát lũ sẽ đóng lại để làm đầy hồ chứa nước

- HS thực hành

(10)

-Theo các em, những tác nhân nào gây nên lũ? Và những ảnh hưởng mà lũ gây ra?

- Theo các em, cần phải làm gì và có những cách nào để có thể ngăn ngừa lũ?

Nhận xét giờ học Dăn dò giờ sau

- HS trả lời

--- Ngày soạn : 6/10/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018

BUỔI SÁNG

Toán

Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về trung bình cộng của nhiều số.

2. Kĩ năng: Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.

3. Thái độ: Rèn tính chính xác và cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: VBT, Sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Bài cũ: (5')

- Nêu những tháng có 30 ngày ? 31 ngày? 28 (29) ngày?

- Năm nhuận có bao nhiêu ngày?

- Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng:(12') - Gv nêu bài toán (bảng phụ đề) - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS giải toán.

- 3 HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hai HS đọc bài toán.

- 2 HS nèi tiÕp nªu Bài giải

Tổng số lít dầu của cả hai can là:

(11)

- Can thứ nhất chứa 6 lớt, can thứ hai chứa 4 lớt dầu. Vậy để 2 để tìm TB mỗi can chứa bao nhiờu lớt dầu ta làm thế nào?

-Muốn tỡm trung bỡnh cộng của 4 và 6 ta làm thế nào?

- Tương tự cho HS làm bài toỏn 2 - GV nhận xột.

- Muốn tỡm trung bỡnh cộng của nhiều số ta làm như thế nào?

3. Thực hành

* Bài 1:(6' )Tỡm số TBC của cỏc số sau:

- Giải thớch cỏch làm?

- Nờu cỏch tỡm TBC của nhiều số?

- GV nhận xột củng cố cỏch tỡm TBC của nhiều số.

* Bài 2: (6')

- Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

- Giải thớch cỏch làm?

- Nờu cỏch giải khỏc?

Củng cố cỏch giải cỏc bài toỏn về tỡm TBC, chỳ ý cỏch trỡnh bày.

* Bài 3:( 6')

- Gv gọi hs nờu yờu càu của bài - GV quan sỏt hướng dẫn HS làm - Giải thớch cỏch làm?

- Nờu cỏch tỡm TBC?

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

3. Củng cố, dặn dũ:(4')

- Nờu lại cỏch tỡm trung bỡnh cộng của nhiều số ?

- Tổng kết bài, nhận xột tiết học

6 + 4 = 10 (l)

Số lớt dầu rút đều vào mỗi can là:

10 : 2 = 5 (l)

Đỏp số: 5 l dầu.

( 6 + 4 ) : 2 = 5 (l) ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28 28 là TBC của ba số: 25, 27, 32 - HS nhận xột.

- Kết luận SGK.

- Nhiều Hs đọc lại kết luận.

- HS đọc yờu cầu.

- HS làm bài cỏ nhõn, 1 HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Đổi chộo vở kiểm tra.

a) (42 + 52) : 2= 47

b) (20 +35 +37 + 65 +73) : 5= 46.

- HS đọc bài toỏn

- Một HS túm tắt bài trờn bảng.

- Nhỡn túm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cỏ nhõn -1 HS làm bảng.

- Nhận xột, bổ sung.

- HS đọc bài toỏn.

- HS làm bảng, chữa bài, nhận xột, bổ sung. Bài giải

Tổng cỏc số tự nhiờn liờn tiếp từ 1đến 9 là: 1 + 2 +3 +4 +5 +6 +7 +8 +9 = 45 Trung bỡnh cộng của cỏc số tự nhiờn liờn tiếp từ 1 đến 9 là:

45 : 9 = 5

Đỏp số: 5.

- 2 HS nờu

(12)

Tập đọc

Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khuyên con ngươì hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống,chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.( Trả lời được các câu hỏi, thuộc được 10 dòng thơ)

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết cách nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 doạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.

3. Thái độ: GDHS cảnh giác trước kẻ xấu.

* QPAN: Phải có tinh thần cảnh giác mới có thể phòng và tránh được nguy hiểm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, phông chiếu 2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs đọc bài: Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi:

+ Tại sao Chôm được nhà vua chọn là người nối ngôi ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện đọc(10’)

- Gv yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ.

- Gv kết hợp sửa sai cho hs.

- Gv đọc diễn cảm cả bài thơ.

c. Tìm hiểu bài(12’)

Đọc đoạn đầu để trả lời: Gà Trống đứng ở đâu ? Cáo đứng ở đâu ?

- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?

- Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt ?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Đọc thầm đoạn 2 để trả lời: Vì sao Gà Trống không tin lời Cáo ?

- Gà tung tin cặp chó săn đang tìm đến để

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1.

- Hs đọc nối tiếp lần 2 - Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài

- Gà Trống vắt vẻo trên cành, Cáo ở dưới gốc cây.

- Đon đả mời, báo tin mừng.

- Lừa để dụ Gà Trống xuống đất.

Âm mưu của Cáo

- Sau lời ngon ngọt là ý định xấu.

- Cáo rất sợ chó săn. Gà làm Cáo

(13)

làm gì ?

- Thái độ của cáo ntn khi hay tin ? - Thấy Cáo chạy, Gà có thái độ ntn ? - Gà thông minh ở điểm nào ?

Tóm lại nêu ý chính

- Bài thơ muốn khuyên chúng ta điều gì?

Ghi ý chính bài.

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yc các em đọc nối tiếp các khổ thơ.

- Gv đưa bảng phụ và đọc mẫu:

“Cáo kia … tin này”.

Cho hs thi dọc diễn cảm

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Em có nhận xét gì về nhân vật Gà Trống và Cáo ?

* QPAN: Chúng ta cần phải làm gì mới phòng tránh được nguy hiểm?

GV chốt: Làm việc gì chúng ta cũng phải cảnh giác và tỉnh táo để tránh được mọi nguy hiểm.

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca.

khiếp sợ lộ mưu gian.

- Cáo khiếp sợ bỏ chạy.

- Khoái chí.

- Bóc trần mưu gian của Cáo mà vờ tin ... Cáo sợ hãi, bỏ chạy.

Sự thông minh của Gà vàCáo nhận bài học nhớ đời

- Khuyên con ngươì hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin ....

của kẻ xấu như Cáo.

- 2 học sinh nhắc lại.

- Học sinh đọc nối tiếp bài.

- Học sinh nêu cách đọc

- Học sinh lắng nghe, đọc thể hiện.

- Học sinh thi đọc.

- Nhẩm thuộc bài - Thi đọc trước lớp.

- Gà thông minh, Cáo gian xảo - HS trả lời: cảnh giác,….

--- Kể chuyện

Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết dựa vào gợi ý SGK, chọ và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung.

2. Kĩ năng: Hiểu truyện, nêu được nội dung chính của câu chuyện.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng trung thực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Sách, truyện đọc lớp 4, Bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện.

(14)

2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs kể 1 - 2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính và nêu ý nghĩa câu chuyện ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nội dung

* Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài(6’)

Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về những người có lòng trung thực.

- Câu chuyện em chọn kể nói về điều gì? Em lấy câu chuyện đó ở đâu?

- Nêu tên 1 số câu chuyện nói về lòng trung thực mà em biết

- Yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể.

* Học sinh thực hành kể chuyện(24’) - Kể chuyện trong nhóm

- Yêu cầu hs kể trong nhóm của mình.

- Thi kể trước lớp

- Yêu cầu hs đánh giá dựa vào các tiêu chí giáo viên đưa ra.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

3 3.Củng cố, dặn dò(4’) - Nhân vật chính trong câu chuyện kể của em là ai, hãy nêu cảm nghĩ bản thân về người đó ?

- Tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Vn kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.

- 1, 2 học sinh kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 1 học sinh đọc đề bài.

Lòng trung thực

Được nghe kể lại, được đọc trong sách, báo...

- 2 học sinh đọc gợi ý 1, 2. Sgk

- Hs nêu tên 1 số câu chuyện nói về lòng trung thực.

- HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.

.

- Từng nhóm hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện hs lên thi kể.

- Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, trả lời câu hỏi đúng và hấp dẫn.

-2 hs nêu

---

(15)

Luyện từ và câu

Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - tự trọng.

2. Kĩ năng: Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.

3. Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh ảnh. Bảng phụ, từ điển.

2. Học sinh: VBT, Sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Tìm 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 2 từ ghép có nghĩa phân loại?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:(8’)

- Gv quan sát hướng dẫn HS.

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 2:(7’)

- Yêu cầu hs đặt câu với từ tìm được ở bài tập 1.

- Gv quan sát, sửa sai cho học sinh.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3:(7’)

- Yêu cầu hs tìm đúng nghĩa của từ

“tự trọng”, cho hs dùng từ điển.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 4(8’)

- Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung

- 2 hs trả lời.

- Hs nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trao đổi theo cặp - Hs trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

- Cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thật, chân thật, ..

- Trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian xảo, gian lận, lừa dối,...

- 1 hs nêu yêu cầu bài - Hs làm việc cá nhân

- Hs nối tiếp trình bày trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs suy nghĩ chọn nghĩa đúng của từ ‘‘tự trọng’’

- Hs đọc thầm lại cả phần từ và nghĩa.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs thảo luận cặp đôi

(16)

thực hoặc về lòng tự trọng ?

- Yêu cầu hs đọc kĩ các câu tục ngữ cho sẵn.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào ?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét, bổ sung Đáp án:

- Các thành ngữ a, b, d nói về lòng trung thực.

- Các thành ngữ b, e nói về lòng tự trọng.

BUỔI CHIỀU Tập làm văn

Tiết 9: VIẾT THƯ: KIỂM TRA VIẾT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh viết một lá thư thăm hỏi, chúc mừng, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ cả 3 phần: đầu thư, phần chính, cuối thư).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thư.

3. Thái độ: Ý thức học tập tốt, biết quan tâm đến mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bài viết thư mẫu 2. Học sinh: Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn tìm hiểu đề(4’) Gv chép đề bài lên bảng

- Gv yêu cầu học sinh đọc thầm và lựa chọn 1 trong 4 đề để làm bài.

* Gv lưu ý học sinh: Bức thư viết phải đủ 3 phần. Lời kể trong thư cần chân thành thể hiện sự quan tâm đến người nhận thư.

c. Thực hành viết bài(28’)

- Gv theo dõi, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc.

- 4 học sinh nối tiếp đọc.

- Lớp đọc thầm.

- Học sinh phát biểu về đề bài mình chọn viết.

- Học sinh viết bài.

(17)

3. Củng cố, dặn dũ(3’)

- Một lỏ thư cần đảm bảo những yờu cầu gỡ ?

- Gv nhận xột giờ học.

- Về chuẩn bị bài giờ sau.

3 phần: Đầu thư, phần chớnh, phần cuối

--- Địa lý

Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ ( UDCNTT)

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Mụ tả vựng trung du Bắc Bộ.

- Xỏc lập được mối quan hệ địa lớ giữa thiờn nhiờn và hoạt động sản xuất của con người trung du Bắc Bộ.

2. Kĩ năng: Nờu được qui trỡnh chế biến chố. Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tự tỡm ra kiến thức.

3. Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học, tự giỏc tớch cực trong học tập.

*BVMT: Cú ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng.

II. ĐỒ DÙNG:

1. Giỏo viờn: Mỏy tớnh, phụng chiếu 2. Học sinh: VBT.SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Bài cũ: (5')

- Mụ tả qui trỡnh sản xuất phõn lõn?

- Tai sao chỳng ta phải bảo vệ, giữ gỡn và khai thỏc khoỏng sản hợp lớ?

- GV nhận xột.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

*Hoạt động 1:(10')Vựng đồi nỳi với đỉnh trũn, sườn thoải.

- Đọc mục 1 SGK và trả lời cõu hỏi:

- Vựng trung du là vựng nỳi, vựng đồi hay đồng bằng?

- Cỏc đồi ở đõy như thế nào?

- Mụ tả sơ lược vựng trung du?

- Nờu những nột riờng biệt của vựng trung du Bắc Bộ?

- Gv Chiếu bản đồ hành chớnh Việt Nam cho Hs chỉ cỏc tỉnh cú vựng đồi trung du.

- 2 HS trả lời cõu hỏi.

- Lớp nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc

- Là một vựng đồi.

- Cỏc đồi cú đỉnh trũn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bỏt ỳp.

- nột riờng biệt mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền nỳi.

- Cỏc tỉnh: Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Bắc Giang

(18)

*Hoạt động 2: (9')Chè và cây ăn quả ở trung du.

- Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?

* Hs quan sát trên phông chiếu - H1 và H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?

- Xác định vị trí của hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang trên bản đồ?

- Trong những năm gần đây ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện những trang trại chuyên trồng loại cây gì?

- Quan sát H3 và nêu qui trình sản xuất chè?

- Nhận xét, chốt ý đúng

* Hoạt động 3:(11') Các hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp.

- HS quan sát tranh ảnh đồi trọc và trả lời câu hỏi:

- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lạ có nhiều đất trống đồi trọc?

- Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng loại cây gì?

- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây?

- Ở địa phương em thường trồng những loại cây gì?

- Em đã có ý thức bảo vệ rừng như thế nào?

3. Củng cố, dặn dò:(4')

*BVMT? Tại sao chúng ta không nên chặt phá rừng?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

Làm việc theo nhóm.

- Các nhóm dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 2 SGK

- Cây ăn quả (cam, chanh, dứa, vải) và cây công nghiệp (nhất là cây chè).

- Chè ở Thái Nguyên. Vải ở Bắc Giang.

- Vài HS lên chỉ

- Xuất hiện nhiều trang trại chuyên trồng cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Hái chè -> phân loại chè -> vò, sấy khô -> các sản phẩm chè.

Làm việc cả lớp.

- Hs nèi tiÕp nªu

- Cây công nghiệp lâu năm: Keo, trẩy, sở... cây ăn quả.

- Diện tích trồng rừng nhày cảng tăng.

- HS liên hệ thực tế.

- HS tự do nêu

(19)

HĐNGLL – VHGT

Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết phải chấp hành các biển báo giao thông khi tham gia giao thông.

- HS biết nội dung quy định trên một số biển báo giao thông.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được nội dung một số biển báo giao thông khi đi trên đường.

3. Thái độ:

- Chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông khi gặp biển báo giao thông.

- Tuyên truyền đến mọi người về quy định chấp hành các biển báo giao thông.

II. Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động trải nghiệm:

+ Khi em đi trên đường, đến các ngã ba, ngã tư, em thường thấy những gì có nội dung về luật giao thông người tham gia cần chấp hành?

- GV giới thiệu: biển báo giao thông hay còn gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống các biển báo được đặt ven đường giao thông, biển báo giao thông cung cấp các thông tin cụ thể đến người tham gia giao thông.

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Phải nhìn biển báo hiệu giao thông”

- YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện. Cả lớp đọc thầm.

- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút), trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Khi đang đi bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?

Câu 2: Biển báo hiệu “Công trường” có đặc

- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, chú cảnh sát giao thông, các biển báo giao thông,…

- Lắng nghe.

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi.

Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có công trường đang thi công phía trước.

Câu 2: Có hình người đào đất, bên trong tam giác có viền đỏ.

Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo cấm

(20)

điểm gì?

Câu 3: Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

- Gọi một số nhóm trả lời kết quả thảo luận.

- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời câu hỏi số 5: Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?

+ Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy nghĩ của bạn Lan không?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV kết luận, nêu 2 câu thơ:

Nhớ nhìn biển báo giao thông Để cùng thực hiện quyết không lơ là.

- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động thực hành).

3. Hoạt động thực hành.

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động.

- YC HS quan sát các biển báo trong sách, thực hành cá nhân. Sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với bạn cùng bàn.

- GV tổ chức cho HS nêu kết quả thực hành trước lớp.

- GV đưa ra một biển báo, gọi HS trả lời các câu hỏi:

+ Nội dung của biển báo là gì?

+ Nêu đặc điểm của biển báo đó.

- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung của các biển báo.

* GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển

rẽ phải.

Câu 4: Mũi tên màu đen chỉ sang hường tay phải, nằm trong vòng tròn viền đỏ, nền màu trắng và có dấu chéo.

- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại bổ sung ý kiến.

- HS thảo luận nhóm đôi, 2 HS trả lời theo hình thức hỏi đáp.

Câu 5: Khi đi trên đường, chúng ta phải quan sát các biển chỉ dẫn để thực hiện đúng, như thế mới đảm bảo an toàn.

- HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe, quan sát.

- Một số HS đọc lại hai câu thơ.

- 1 HS đọc.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời.

(21)

báo đường bộ được chia làm 6 nhóm: biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ và vạch chỉ đường. Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông khi lưu thông trên đường.

4. Hoạt động ứng dụng

(Tổ chức theo hướng dẫn ở sách văn hóa giao thông) Trò chơi: Ai nhanh mắt hơn?

- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông thường gặp trong cuộc sống.

- Cách chơi: Cả lớp chia thành 2 nhóm A và B. Chọn 1 HS làm quản trò có nhiệm vụ giơ các biển báo. Khi quản trò đưa ra một biển báo giao thông, các bạn ở từng nhóm sẽ thảo luận về nội dung biển báo và trả lời.

Nhóm nào có số bạn trả lời đúng nhiều nhất thì thắng cuộc.

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu.

* Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực hiện tốt.

GHI NHỚ:

Nhắc nhau thực hiện hằng ngày Nội dung biển báo ở ngay bên đường.

- Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ.

- HS tham gia chơi.

- 2-3 HS đọc ghi nhớ

--- Ngày soạn : 07/10/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018

BUỔI SÁNG Toán

Tiết 23: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tìm được số trung bình cộng của nhiều số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.

3. Thái độ: HS cẩn thận, tự tin trong học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(22)

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

-Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(6’): Viết và tính

- Gv yêu cầu học sinh làm chữa bài

- Muốn tìm số TBC của 3 số, 4 số ta làm như thế nào?

Bài tập 2(6’).Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu các em tự làm bài.

- Nhận xét- chữa bài

-Bài toán còn có cách làm nào khác?

- Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm như thế nào?

Bài tập 3(6’). Giải toán

- Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao của mấy bạn ?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập4(6’)

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết trung bình mỗi xe chuyển được bao nhiêu tấn thực phẩm ta phải biết gì?

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

3 hs trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài, Nx chữa bài

a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120

b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 trao đổi bài kiểm tra kết quả

1 hs trả lời

- 1 học sinh đọc bài toán.

- Học sinh tự làm bài.

- 1 hs làm bảng phụ

Bài giải:

Số dân tăng thêm của cả ba năm là:

96 + 82 + 71 = 249 (người) TB mỗi năm xã đó tăng thêm số người là:

249 : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người.

- 1 học sinh đọc bài toán.

- Số đo chiều cao của 5 bạn.

- Học sinh tự làm bài tập.

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc bài toán.

-Tóm tắt bài toán.

-1HS làm bảng, lớp làm vở.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải

5 xe ô tô đầu chở được là:

36 x 5 = 180 (tạ) 4 xe ô tô sau chở được là:

(23)

Bài tập 5(6’). Số TBC của 2 số là 9, biết 1 trong 2 số là 12. Tìm số kia?

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào ?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau. Biểu đồ

45 x 4 = 180 (tạ) Tổng 9 xe ô tô chở được là:

180 + 180 = 360(tạ) Trung bình mỗi xe chở được là:

360 : 9 = 40 ( tạ) = 4 tấn

Đáp số: 4 tấn thực phẩm.

-HS đọc bài toán, tự làm

-Giải thích cách làm, nhận xét, bổ sung.

______________________________________________________

Tập làm văn

Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Giới thiệu bài:(1') 2. Phần nhận xét: (15')

* Bài 1, 2

- Đọc yêu cầu bài tập 1, 2.

- Đọc thầm truyện “ Những hạt thóc giống”. từng cặp trao đổi, làm bài trên phiếu học tập.

- 1hs nêu:

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Những sự việc tạo thành cốt truyện là:

+ Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để nối ngôi, nghĩ ra kế.

+ Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc vẫn không nảy mầm.

+ Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.

+ Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm

(24)

- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn?

* Bài 3

- Gọi HS nêu cầu.

- Quan sát hướng dẫn HS - Hãy rút ra nhận xét ? 3. Phần ghi nhớ: (2') - 3 HS đọc ghi nhớ.

4. Luyện tập

* Bài 1: (18')

- Gọi HS đọc yêu cầu.

-Gv hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài.

- Câu chuyện kể lại chuyện gì?

- Đoạn viết nào đã hoàn chỉnh?

đoạn viết nào chưa hoàn chỉnh?

- Đoạn 1 kể sự việc gì?

- Đoạn 2 kể sự việc gì?

- Đoạn 3 còn thiếu phần nào?

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

5. Củng cố, dặn dò:(4')

-Thế nào là đoạn văn kể chuyện?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

trung thực, dũng cảm; vua đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.

- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng.

Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.

- HS làm cá nhân.

- Trình bày, nhận xét

-HS đọc Phần ghi nhớ SGK.

- HS đọc yêu cầu bài .

- Kể về một cô bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà.

+ Đoạn 1, 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 chưa hoàn chỉnh.

- Tình cảnh 2 mẹ con.

- Mẹ ốm nặng, cô bé đi tìm cây thuốc cho mẹ

- Phần đoạn kể cô bé trả lại người mất.

- Học sinh viết, đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

______________________________________

Lịch sử

Tiết 4: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.

- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược.

(25)

2. Kĩ năng: Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.

3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên: SGK ,VBT 2. Học sinh: VBT, Sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Bài cũ: (5')

- Cuộc sống của nhân dân Âu Việt và Lạc Việt có gì giống nhau ?

- Ai là lãnh đạo người Lạc Việt và người Âu Việt chống quân xâm lược?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1') b. Các hoạt động

Hoạt động 1:(15') Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

- Gọi HS đọc đoạn từ: “ Sau khi Triệu Đà thôn tính…..sống theo luật pháp của người Hán”

-Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta?

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

- Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hoá trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ?

- Nx, bổ sung hoàn thành bảng:

Tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ:

* Kết luận: GV tiểu kết lại các nội dung chính của hoạt động.

Hoạt động 2: (15')Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc

- 3 HS trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- 1HS đọc và lớp đọc thầm.

- Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản.

- Lớp chia theo nhóm 4 hs thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét, bổ sung

(26)

- GV phỏt phiếu học tập cho HS..

- Quan sỏt

- GV ghi cỏc ý kiến của HS để hoàn chỉnh bảng thống kờ

- HS làm việc cả lớp theo cỏc cõu hỏi sau:

-Từ năm 179TCN đến năm 938 nhõn dõn ta đó cú bao nhiờu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ỏch đụ hộ của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc?

- Mở đầu cho cỏc cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào?

- Cuộc khởi nghĩa nào đó kết thỳc hơn 1000 năm đụ hộ của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta?

- Việc nhõn dõn ta liờn tục khởi nghĩa chống lại ỏch đụ hộ của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc núi lờn điều gỡ?

- GV nhận xột, chốt ý kiến đỳng.

3. Củng cố-dặn dũ:(4')

- Kể lại một số chớnh sỏch ỏp bức búc lột của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhõn dõn ta?

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- HS đọc SGK điền những thụng tin cần thiết vào bảng.

- Đại diện HS trỡnh bày kết quả

- Cú 9 cuộc khởi nghĩa lớn.

- Là khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.

- Khởi nghĩa Ngụ Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

- Nhõn dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước, quyết tõm, bền chớ đánh giặc giữ nước.

--- Ngày soạn : 08/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 thỏng 10 năm 2018

BUỔI SÁNG Toỏn

Tiết 24: BIỂU ĐỒ ( UDPHTM) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Bước đầu cú hiểu biết về biểu đồ tranh.

2. Kĩ năng: Biết đọc thụng tin trờn biểu đồ tranh.

3. Thỏi độ: í thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giỏo viờn: Mỏy tớnh bảng, phụng chiếu

(27)

2. Học sinh: Vbt, máy tính bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Bài cũ: (5')

- Để tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?

- Tìm số trung bình cộng của 245 và 57?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1')

b.Làm quen với biểu đồ tranh:12'

* UDPHTM:

- Gv gửi các hình ảnh về biểu dồ cột tới máy tính bảng để hs quan sát và nhận xét

- Biểu đồ trên có mấy cột?

- Cột bên trái ghi gì?

- Cột bên phải ghi gì?

- Biểu đồ có mấy hàng?

* Hs trả lời các thông tin trên máy tính và gửi lại cho Gv

- HS lchỉ biểu đồ nêu tên gia đình và số con của mỗi gia đình.

c. Thực hành

* Bài 1: (9')Biểu đồ dưới đây nói về các môn thể thao khối lớp 4 tham gia.

- Giải thích cách làm?

- Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?

- Khối lớp 4 có mấy lớp, đọc tên ? - Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào?

- Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những lớp nào?

- Môn nào có ít lớp tham gia nhất?

- Hai lớp 4A và 4C tham gia tất cả

- 2 HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét - 1 HS làm bảng, chữa bài, nhận xét.

- Có 2 cột.

- Ghi tên có 5 gia đình.

- Nói về số con trai con gái của 5 gia đình.

- Biểu đồ có 6 hàng.

+ Nhìn vào hàng thứ nhất ta biết gia đình cố Mai có 2 con gái….

- HS chỉ biểu đồ nêu tên gia đình và số con của mỗi gia đình.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- HS làm cá nhân, 2 Hs lên bảng làm bài.

- Chữa bài:

- Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối 4 tham gia

- Khối lớp 4 có 3 lớp là 4a, 4b, 4c.

- Khối 4 tham gia 4 môn thể thao là bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.

- Môn bơi có 2 lớp tham gia là 4A và 4C.

- Môn cờ vua có 1 lớp tham gia là lớp 4A

- Hai lớp 4A và 4C tham gia tất cả 3 môn, trong đó họ cùng tham gia môn đá

(28)

mấy môn? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Gv củng cố cho HS biết cách đọc các số liệu ghi trên biểu đồ tranh.

* Bài 2: ( 9')

- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò:(4')

- Củng cố về cách nhận biết biểu đồ tranh, cách xử lí dữ liệu.

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

-Về chuẩn bị bài sau.

cầu.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

- HS dựa vào biểu đồ và làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Lớp nhận xét, bổ sung

______________________________________________

Chính tả( Nghe- viết)

Tiết 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đầu l/n .

2. Kĩ năng: HS Nghe – viết trình bày đúng đoạn văn có lời nhân vật, viết đúng chính tả đoạn văn từ: Lúc ấy … ông vua hiền minh trong bài Những hạt thóc giống.

3. Thái độ: Ý thức rèn chữ viết , giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gv yêu cầu hs viết các từ ngữ sau: rạo rực, dìu dịu, gióng giả, giao hàng

Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hướng dẫn nghe viết(22') - GV đọc đoạn viết

- Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi ?

- Tìm những từ khó viết, dễ lẫn(luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi, ...

- 2 hs lên bảng viết - Lớp viết nháp

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lớp đọc thầm lại.

- Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.

- Nêu từ

- 1 học sinh đọc, 2 hs viết bảng,

(29)

- Nêu cách trình bày bài viết có lời nhân vật?

- Nêu cách cầm bút, tư thế ngồi viết?

- Lưu ý hs cách trình bày bài

* Gv đọc lại bài viết 1 lần - Gv đọc lần 1

- Gv đọc lần 2

- Gv thu vở nhận xét, nhận xét chung c. Hướng dẫn làm bài tập(8')

Bài tập 2:Tìm những từ bị bỏ trống

- Gv tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.

- Gv quan sát hướng dẫn các em còn lúng túng.

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc, chốt lời giải đúng.

Bài tập 3: Giải câu đố

- Gv hướng dẫn, gợi ý học sinh cách làm.

- Gv chốt lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò(4')

- Vì sao nhà vua lại chọn Chôm để truyền ngôi?

*QBPTE: quyền có sự riêng tư và được xét xử công bằng

- Nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Chuẩn bị bài giờ sau.

lớp viết ra nháp.

- Hs nhận xét, đọc lại các từ đó.

- Học sinh viết bài.

- Học sinh soát lỗi

- Học sinh đổi chéo bài soát lỗi, báo cáo.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Hoạt động nhóm

- báo cáo kết quả, nhận xét.

- 1 hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

*Đáp án: nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài, chen chân, len qua, leng keng, áo len.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ tìm tên con vật.

- Lớp thống nhất, hoàn thiện bài làm.

* Đáp án: Con nòng nọc, chim én - Vì Chôm trung thực, dũng cảm

--- Ngày soạn : 09 /10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018

BUỔI SÁNG Toán

BIỂU ĐỒ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột.

- Biết cách đọc và phân tính số liệu trên biểu đồ cột.

(30)

2. Kĩ năng: Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

1. Giáo viên: Biểu đồ cột về: “Số chuột bốn thôn đã diệt được”

2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Bài cũ: (5') - HS chữa bài 3 .

-GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Làm quen với biểu đồ cột:(12') - Gv treo biểu đồ “Số chuột bốn thôn đó diệt được”

- Biểu đồ có mấy cột?

- Dưới chân của các cột ghi gì?

-Trục bên trêi của biểu đồ ghi gì?

- Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?

* GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ.

- Biểu đồ biểu diễn số chuột đó diệt được của các thôn nào?

- Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột?

-Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột?

- Hãy nêu số chuột đó diệt được của úac thôn Đoài , Trung, Thượng?

- Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn?

-Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? Thôn nào diệt được ít chuột nhất

- GV chốt: Nhờ vào biểu đồ ta có thể hiểu được các thông tin cần thiết có trên biểu đồ.

c. Thực hành Bài 1:(9')

- Để thực hiện được yêu cầu của bài phải dựa vào đâu?

- Giải thích cách làm?

- Biểu đồ có bao nhiêu cột?

- 2 HS lên bảng làm bài,lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Có 2 cột - Ghi các thôn

- Ghi số chuột của các thôn đã diệt được.

- Là số chuột của từng thôn diệt được.

- 4 thôn Đông, Đoài, Trung Thượng - HS nêu

- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- Gọi HS đọc yêu cầu .

- Dựa vào biểu đồ và nôi dung bài tập.

- HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.

(31)

- Các cột biểu thị điều gì?

* GV củng cố cho HS biết đọc các số liệu có trên bản đồ.

* Bài 2.(9')

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề.

- GV yc HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hoà Bình trong từng năm học.

- Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì?

-Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó? Vì sao?

- Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp

- Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp 1?

- Vậy ta điền năm học 2002-2003 vào chỗ trống dưới cột thứ 2

- GV củng cố cho HS biết cách đọc các số liệu có trên bản đồ.

3. Củng cố, dặn dò:(4')

- GV củng cố cách đọc và phân tính số liệu trên biểu đồ cột.

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc to.Cả lớp theo dõi.

- HS nhìn SGK và đọc.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- Nhìn vào biểu đồ để trả lời các câu hỏi.

- Dựa vào các thông tin có trên biểu đồ.- HS làm cá nhân

- 1 HS lên bảng chữa bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

_________________________________________________

Luyện từ và câu Tiết 10: DANH TỪ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng) 2. Kĩ năng: Nhận biết được danh từ trong câu. biết đặt câu với danh từ.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Bài cũ: (5')

-Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực và đặt một câu với từ vừa tìm được?

- 2 HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét.

(32)

-GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1') b. Phần nhận xét (28')

* Bài 1

- Đọc nội dung bài tập.

- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài 2 ( GT: Không học DT chỉ khái niệm, chỉ đơn vị)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV nêu các từ ở bài tập 2 -Danh từ là gì ?

c. Phần ghi nhớ(2') 3. Củng cố, dặn dò:(4')

- Lấy ví dụ danh từ chỉ người, vật?

- Tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 1 hs nêu:

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các từ chỉ sự vật là: truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, con, nắng, mưa, ...

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS xếp các từ vào nhóm thích hợp.

- Chữa bài:

- Từ chỉ người: ông cha, cha ông.

- Từ chỉ vật: sông, rừa, chân trời.

- Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.

=> là danh từ

- Là từ chỉ người, vật, hiện tượng.

- 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK

________________________________________________

Sinh hoạt – An toàn giao thông NHẬN XÉT TUẦN 5 ( 20 p)

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đọc, rà soát các phần, các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến

+ Nêu cách hiểu về lòng yêu nước thể hiện cụ thể ở mỗi văn bản; ví dụ: Lòng yêu nước thể hiện ở văn bản Buổi học cuối cùng là tình cảm trân trọng và yêu quý

Kiến thức: + Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.(Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý

- Đề tài thảo luận là một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau nên người nói không chỉ bày tỏ quan điểm cá nhân mà còn phải nắm được một số cách nhìn nhận, đánh giá

Nhưng ở bình diện nghệ thuật, vị thế của họ lại đảo ngược nhau hoàn toàn: Huấn Cao là người có tài viết thư pháp, người sáng tạo ra cái đẹp, còn quản ngục là người

- Moãi treû em ñeàu coù quyeàn mong muoán, coù yù kieán rieâng veà nhöõng vieäc coù lieân quan ñeán treû em.. * Em caàn laøm gì ñeå moïi ngöôøi hieåu ñöôïc

Bạo lực học đường được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh.. Bạo lực

Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ..