• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 3/10/2020 Ngày dạy:6/10

CHỦ ĐỀ :

QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI

I. Phần đặt vấn đề

? Quan sát ảnh và đọc các thông tin sự kiện trên, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác.

? Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nước ta với các nước mà em được biết? Hoạt động (công việc) cụ thể của nước ta thể hiện tình hữu nghị?

? Qua số liệu và ảnh trên em thấy Việt Nam đó thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác như thế nào?

II. Phần Nội dung bài học

? Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới? VD?

? Ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác trên thế giới? Cho VD?

? Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách hòa bình hữu nghị với các nước khác như thế nào?

? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng hòa bình hữu nghị với các nước khác? Lấy ví dụ minh họa?

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ

- Mục đích: Kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức, chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

- Kĩ năng sống: Trình bày suy nghĩ ý tưởng.

- Phương pháp: đàm thoại, hỏi đáp - Thời gian: 4 phút

Câu hỏi Đáp án

? Thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình?

Nêu sự đối lập giữa hoà bình và chiến tranh?

?Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hoà bình?Cho ví dụ?

- Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang,là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.

VD: Giao lưu với thanh thiếu nhi quốc tế; mít tinh,

(2)

viết thư, gửi quà ủng hộ nhân dân, trẻ em những vùng bị ảnh hưởng của c/tr; tham gia vẽ tranh, hát, đi bộ vì hoà bình; tham gia diến đàn Tuổi trẻ VN với hoà bình...

- Có thái độ yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.

3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động2: Hình thành kiến thức

- Mục tiêu: HS biết khái quát thành nội dung bài học

+ Nắm được khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới và khái niệm hợp tác cùng phát triển

+Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới và hợp tác cùng phát triển

+Nắm được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta - Phương tiện, tư liệu: Phiếu học tập, máy chiếu

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời

- Thời gian:phút.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo Phần chuẩn bị

bài của các bạn HS báo cáo

GV sơ bộ đánh giá phần chuẩn bị bài của HS Bước 1: GV giao nhiệm nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 tổ, phát và yêu cầu HS tự hoàn thiện Phiếu học tập:

+ Tổ 1, 3: Phiếu học tập số 1 (Bài Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới)

+ Tổ 2,4: Phiếu học tập số 2 (Bài Hợp tác cùng phát triển)

Bước 2: HS Thực hiện nhiệm vụ cá nhân

Bước 3: HS trao đổi bài, giữa nhóm 1 và 3;

nhóm 2 và 4.

Bước 4:

- HS nhận xét, đánh giá chéo bài của bạn - GV nhận xét, định hướng kiến thức PHẦN PHỤ LỤC 1

Phiếu học tập số 1:

BÀI TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. Đặt vấn đề:

1. Quan sát tranh, thông tin sự kiện 2. Nhận xét

(3)

- Việt Nam đã quan hệ ngoại giao ... ...với nhiều nước trên ...

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là

...

...

...

...

2. Ý nghĩa

- Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện để ...

..., tránh ... dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

3. Chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta

- Chủ động tạo ra ...

- Đảm bảo thúc đẩy ...

- ... với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.

4. Trách nhiệm của công dân- học sinh

- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với ...

- ... trong cuộc sống hàng ngày.

PHẦN PHỤ LỤC 2: ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI PHẦN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

I. Đặt vấn đề:

1. Quan sát tranh, thông tin sự kiện 2. Nhận xét

- Việt Nam đã quan hệ ngoại giao song phương, đa phương nhiều nước trên thế giới và khu vực.

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

2. Ý nghĩa

- Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện để hợp tác, cùng phát triển,tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

3. Chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta - Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.

- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước.

- Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.

4. Trách nhiệm của công dân- học sinh

(4)

- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài.

- Thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng thân thiện trong cuộc sống hàng ngày.

PHẦN PHỤ LỤC 3

Phiếu học tập số 2: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

? Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới? VD?

- Là quan hệ bạn bè thân thiết giữa nước này với nước khác.

- VD: Quan hệ Việt Nam - Lào, quan hệ Việt Nam-Cu ba...

G định hướng

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

- Giáo dục đạo đức: HÒA BÌNH, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT.

+ Biết được lợi ích của quan hệ hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.

? Ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác trên thế giới? Cho VD?

- Tạo cơ hội điều kiện để các dân tộc cùng hợp tác phát trển.

- Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển: Kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, KHKT

- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây căng thẳng, mâu thuẫn, dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

2. Ý nghĩa

- Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện để hợp tác, cùng phát triển,tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

? Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách hòa bình hữu nghị với các nước khác như thế nào?

- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.

- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước.

- Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.

3. Chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta

- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.

- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước.

- Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.

- Giáo dục đạo đức: HÒA BÌNH, TÔN 4. Trách nhiệm của công dân- học

(5)

TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT.

+ Trách nhiệm của học sinh trong việc thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác.

? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng hòa bình hữu nghị với các nước khác?Lấy ví dụ minh họa?

HS:

- Tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức.

Ví dụ: Hoạt động mít tinh bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân và trẻ em các vùng bị chiến tranh tàn phá, hoạt động quyên góp, ủng hộ nhân dân và trẻ em các vùng bị thiên tai, lũ lụt, động đất, hoạt động giao lưu với thanh thiếu nhi quốc tế...

- Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc: Cụ thể:

Biết thể hiện tình hữu nghị trong các tình huống có đoàn nước ngoài đến thăm trường; khi gặp gỡ, giao lưu với thanh thiếu nhi quốc tế; khi có các đoàn chuyên gia, công nhân nước ngoài đến làm việc tại địa phương, khi có các khách du lịch đến địa phương để tìm hiểu văn hoá và các danh lam thắng cảnh...

- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài (Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc.) Cụ thể là: Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục và các nét văn hoá truyền thống khác của họ; vui vẻ, tự tin khi giao tiếp với người nước ngoài; sẵn sàng giúp đỡ họ phù hợp với khả năng của bản thân; không kì thị, xa lánh, chế nhạo ngôn ngữ, trang phục, cử chỉ, điệu bộ của họ...

- Thái độ cử chỉ việc làm là tôn trọng thân thuộc trong cuộc sống hàng

sinh

- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài.

- Thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng thân thiện trong cuộc sống hàng ngày.

Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học

- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài.

(6)

HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng xử phù hợp - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống

- Phương pháp: thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: động não

- Thời gian: 7 phút.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

? Hãy nêu 1 số việc làm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày?

HS:

- Cư xử văn minh lịch sự, giúp đỡ người nước ngoài.

- Chia sẻ với các bạn đang phải chịu cảnh đói nghèo, chiến tranh trên thế giới....

III. Luyện tập Bài tập 1 SGK t 19

Các việc làm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài.

- Viết thư thăm hỏi bạn bè quốc tế.

- Tham gia giao lưu văn hóa thể thao.

- Tham gia quyên góp, ủng hộ các nước gặp khó khăn.

- Lịch sự, cởi mở với người nước ngoài...

? Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?

a. Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài.

b. Trường em tổ chức giao lưu với HS nước ngoài.

HS trình bày những suy nghĩ cá nhân HS nhận xét

GV định hướng

2. Bài tập 2 SGK t 19 Em sẽ làm như sau:

- Góp ý với các bạn có thái độ thiếu văn minh lịch sự với người nước ngoài.

- Em sẽ cùng tham gia với các bạn.

- Giáo dục đạo đức: HÒA BÌNH, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT.

+ Trách nhiệm của học sinh trong việc thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác.

? Lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các trường khác, các địa phương, các nước khác?

GV hướng dẫn:

- Kế hoạch:

+Tên hoạt động.

+ Nội dung, biện pháp hoạt động.

+Thời gian, địa điểm tiến hành.

+ Người phụ trách, người tham gia.

- Một số hình thức hoạt động: Giao lưu,

3.Bài tập 4 SGK t 19

Xây dựng kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị

(7)

kết nghĩa,thi đấu thể thao, thi sáng tác, thi tìm hiểu kiến thức văn hóa, viết thư, tặng sách vở, đồ dung học tập...

- HS các nhóm thảo luận, xây dựng kế hoạch hoạt động.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, nhắc nhở các nhóm điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp và thực hiện theo kế hoạch.

IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:

Hoạt động 4: Vận dụng, sáng tạo.

- Mục tiêu: HS vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống, vẽ sơ đồ tư duy….

- Phương tiện, tư liệu: Giấy A4, bút dạ - Phương pháp: hoạt động nhóm, - Kĩ thuật: động não, lược đồ tư duy - Thời gian: 5 phút.

HS treo tranh vẽ với chủ đề : “ Cây hòa bình”.

HS các nhóm nhận xét tranh.

? Kết hợp quan sát tranh cùng với những kiến thức em đã được tìm hiểu trong chủ để này theo em trong bối cảnh thế giới hiện nay, tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ảnh hưởng như thế nào tới việc duy trì, bảo vệ hòa bình?

- Gợi ý trả lời: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo cơ hội và điều kiện để hợp tác, cùng phát triển,tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

4. Củng cố (3 phút)

- Đọc tư liệu tham khảo -sgk/18,19.

GV:Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trở thành yêu cầu sống của mỗi dân tộc. Chính sách đối ngoại luôn là sự nối tiếp của chính sách đối nội phát triển đất nước. Đối với nước ta trong thời kì đổi mới hiện nay rất cần đến tình hữu nghị, hợp tác. Vấn đề sẽ giúp cho sự phát triển toàn diện của đất nước. Là HS chúng ta hãy ra sức học tập, lao động để góp phần xây dựng đất nước. Có quan điểm đúng đắn, phát huy tinh thần hữu nghị, hợp tác để xây dựng đất nước nhanh chóng hòa nhập thế giới.

5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (3 phút)

* Học bài:

- Nắm được nội dung bài học

- Làm bài tập 3 SGK, hoàn thiện các bài tập đã làm

- Tiếp tục bổ sung và thực hiện Kế hoạch đã lập ở bài tập 4 SGK

(8)

* Chuẩn bị bài: Hợp tác cùng phát triển

- Đọc và trả lời câu hỏi gợi ý phần Đặt vấn đề (Phiếu học tập):

? Kể tên Việt Nam đã gia nhập những tổ chức quốc tế nào? Thông tin đó, em có suy nghĩ gì?

? Nêu nội dung 3 bức ảnh trong SGK t20,21?

? Tính đến tháng 12/2002, Việt Nam có quan hệ với bao nhiêu quốc gia?

- Sưu tầm những thông tin, hình ảnh về sự hợp tác giữa các nước trên thế giới, Việt Nam với các nước trên thế giới và trong khu vực

- Tìm hiểu phần Nội dung bài học:

+ Thế nào là hợp tác cùng phát triển?

+ Biểu hiện của sự hợp tác

+ Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề hợp tác với các nước khác + HS cần rèn luyện tinh thần hợp tác như thế nào?

- Đọc trước phần Luyện tập:

+ Bài 4: tự tìm hiểu, tập giới thiệu trước bạn bè trong tổ V. Rút kinh nghiệm :

...

...

...

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hay theo báo cáo của nhóm nghiên cứu Đỗ Trung Dũng và cộng sự (2014), bằng giám định sinh học phân tử khẳng định các loài sán lá ruột nhỏ thuộc họ Heterophyidae

Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nội dung kiến thức các bài đã học, trong đó trọng tâm: Tự chủ; Dân chủ và kỉ luật; Bảo vệ hòa bình; Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

- Mật độ dân số là số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.?. Những khu vực tập trung

Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam, nghiên cứu một cách hệ thống quá trình chuẩn hóa một thang đánh giá lĩnh vực ngôn ngữ (thang Zimmerman): Qúa trình

+ Đại hội VII (1935) chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận nhân dân chống phát xít.. + Từ

- Phong trào Hội kín ở Nam Kì thực chất là phong trào đấu tranh của nông dân, diễn ra quyết liệt, nhưng vì thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến nên đã nhanh chóng

Nhận biết và nêu được đặc điểm về hình dáng, môi trường sống của một số con vật2. Tạo dáng được hình ảnh con vật bằng hình