• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần thứ 18 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện:4 tuần Tên chủ đề nhánh: Một số loại cây Thời gian thực hiện từ:

A. TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ -

THỂ DỤC SÁNG

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Đón trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.

2.Trò chuyện.

-Trò chuyện về một số loại cây

3.Thể dục sáng

Tập các động tác theo cô

4. Điểm danh

- Cô kiểm tra trẻ đến lớp

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

- Trẻ tự biết cất đồ dùng cái nhân vào đúng nơi qui định

- Phụ huynh quan tâm đến sức khỏe của trẻ

- Trẻ biết được mình đang học ở chủ đề gì?

- Trẻ tập đúng thành thạo các động tác.

- Phát triển thể lực

- Trẻ biết được tên của mình và tên của bạn.

- Giúp trẻ biết quan tâm tới bạn bè

- Đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề.

- Tủ đựng đồ.

- Tranh ảnh về chủ đề.

- Sân thể dục.

- Sổ theo dõi, bút

(2)

THẾ GIỚI THỰC VẬT

Từ ngày 04/01/2021->29/01/2021 Số tuần thực hiện 01 tuần

Từ ngày Từ ngày 04/01- 08/01/2021

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ.

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần.

- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Trao đổi với phụ huynh xem tình trạng sức khỏe của trẻ như thế nào?có hay bị ho khi thay đổi thời tiết không? Trẻ ăn uống như thế nào khi về nhà….

2. Trò chuyện

- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về một số loại cây - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề

- Các con quan sát xem đây là cây ? - Cây có lá màu gì ?

- Thân cây màu gì ? trồng cây để làm gì ?

- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ chăm sóc cây, không bẻ cành hái hoa.

3.Thể dục sáng.

* Khởi động:

- Cho trẻ hát và vận động theo bài : Chị ong nâu và em bé,dồn hàng xếp đội hình 3 hàng ngang dãn cách nhau một sải tay.

* Trọng động:

- Cho trẻ tập các động tác.

+ Hô hấp: Thổi nơ bay

+ Tay: Tay đưa ra phía trước lên cao + Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước + Bụng: Đứng quay người sang 2 bên + Bật: Bật tách khép chân

* Hồi tĩnh:

-Cho trẻ giả làm chim bay về tổ 4.Điểm danh.

- Cô gọi tên trẻ theo thứ tự trong sổ

- Cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Trò chuyện cùng cô.

-Trẻ trả lời

- Khởi động

- Tập cùng cô

- Trẻ chơi - Trẻ dạ cô

(3)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Hoạt động có mục đích.

- Quan sát cây trong sân trường, trò chuyện về các loại cây, cách chăm sóc bảo vệ cây

- Tâp tưới cây, nhổ cỏ. nhặt lá rụng làm đồ chơi

2.Trò chơi vận động:

- Lộn cầu vòng - Trồng nụ trồng hoa

3. Chơi tự do.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

- Trẻ biết được đặc điểm , tên gọi của một số loại cây, biết chăm sóc bảo vệ cây

- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi - Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Tạo sự thoải mái vui chơi

- Sân trường sạch sẽ.

- Địa điểm quan sát - Mũ dép cho trẻ, trang phục gọn gàng.

- Sân chơi - Trò chơi

- Đu quay, cầu trượt, đồ chơi ngoài sân

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cùng trẻ đi dạo quanh sân trường

* Hướng dẫn trẻ quan sát cây trong sân trường - Các con xem đây là đâu ?

- Trong sân trường có cây gì nào ?

- Các con nhìn xem cây bằng có đặc điểm gì?.

- Lá cây có màu gì ? - Thân cây có màu gì?

- Thân cây nhẵn hay sần xùi ? - Trồng cây để làm gì ?

- Ngoài ra các con biết những cây gì nữa?

-> Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, không bứt lá bẻ cành, hái hoa, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên xanh sạch đẹp

+Trò chơi vận động

* TC: Lộn cầu vồng

- Cách chơi: Từng đôi trẻ đứng đối diện nhau tay đu đưa sang hai bên theo nhịp, mỗi lần đưa tay sang là ứng với một tiếng: Lộn cầu vòng…Ra lộn cầu vồng” đọc đến câu cuối cùng, cả hai cùng giơ tay lên đầu, chui qua tay nhau về một phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống dưới rồi tiếp tục đọc hai lần, cách vung tay cũng giống như lần một, đọc đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay nhau, lộn trở lại tư thế ban đầu.

* TC : Trồng nụ trồng hoa

- Cô mời 4 trẻ lên chia làm 2 đôi bạn ngồi đối diện nhau và hai chân đưa ra trước, co gối để 4 bàn chân ép sát vào nhau (gọi là cây) tiếp đó, các bạn lần lượt nhảy qua hết, thì một trong 2 bạn đặt một nắm tay lên đỉnh (mũi) bàn chân (nơi 4 bàn chân sát nhau và hướng các ngón chân lên trời) gọi là

“nụ 1”.Sau khi các bạn lần lượt nhảy qua, thì nụ chuyển thành hoa bằng cách xoè bàn tay ra cho các ngón tay hướng lên cao (gọi là hoa).Các bạn lại một lần nữa nhảy qua thì bạn ngồi đối diện đưa một nắm tay đặt lên đỉnh các ngón tay của

“hoa 1” gọi là “nụ 2”. Những lượt tiếp theo, các bạn cứ thay nhau lần lượt đặt tay làm nụ và hoa xen kẻ nhau như nụ 1, hoa 1, nụ 2, hoa 2 rồi nụ 3, hoa 3, nụ 4, hoa 4.Nếu chân ai chạm vào tay của của 2 bạn làm nụ, hoa thì bị loại và mất quyền chơi tiếp.

- Cho trẻ và tổ chức cho trẻ chơi

* Chơi tự do

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát trẻ chơi

- Quan sát trò chuyện cùng cô về những gì trẻ quan sát được.

-Màu xanh -Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

-Trẻ chơi

(5)

HOẠT ĐỘNG GÓC

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc chơi đóng vai:

- Cửa hàng bán các loại cây, đồ dùng chăm sóc cây

* Góc xây dựng:

- Xây vườn hoa, vườn cây ăn quả

* Góc nghệ thuật : - Dán lá cho cây, xé dán một số loại cây - Biểu diễn các bài hát về chủ đề.

* Góc học tập - Làm sách tranh về các loại cây.

* Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây cảnh.

- Biết thể hiện vai chơi.

- Rèn khả năng đóng vai cho trẻ.

- Trẻ biết cách xây vườn hoa, vườn cây ăn quả

- Trẻ tự tin khi biểu diễn

- Giúp trẻ ôn luyện giai điệu một số bài hát

- Củng cố kỹ năng cắt, dán tranh cho trẻ.

- Trẻ biết làm sách tranh về các loại cây.

- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng

- Cửa hàng cács loại cây và dụng cụ chăm sóc cây

- Bộ xếp hình, hột hạt, cây cối

- Dụng cụ âm nhạc -Kéo, giấy màu

- Tranh về các loại cây

- Bộ chăm sóc cây

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Thoả thuận trước khi chơi.

- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì? - Lớp mình có những góc chơi gì?

- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.

- Các con thích góc chơi gì hãy về góc chơi đó nhé.

Trẻ tự nhận vai chơi 2. Quá trình chơi.

+ Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi

- Cửa hàng của bác có bán những loại cây gì thế ? - Cây này bác bán bao nhiêu tiền?

- Cây này cần chăm sóc như nào ?

- Bác có bán đồ dùng chăm sóc cây không?

- Bác bán cho tôi một chiếc kéo cắt cành?

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi - Các bác đang xây gì thế?

- Xây dựng vườn hoa như thế nào ? - Bác sử dụng đồ dùng đó như thế nào?....

-Bác xây thêm gì nữa ?

- Trò chuyện để trẻ biết xé, dán một số loại cây, dán lá cho cây

- Hướng dẫn trẻ biểu diễn các bài hát về chủ đề

- Các con làm gì thế?

- Con nhìn thấy gì trong bức tranh này?

- Hướng dẫn trẻ cách làm sách, tranh

- Cho trẻ được tự tay chăm sóc, tưới nước cho cây.

- Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc cây, không bứt lá, bẻ cành cây.

3. Kết thúc chơi.

- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi

- Cô cho tổ trưởng của các góc tự giới thiệu về góc chơi của mình

- Cô nhận xét các góc chơi, động viên những góc đạt được kết quả cao.

- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi, vào đúng nơi qui định

-Trẻ trả lời

- Tôi bán cây cảnh

-Tôi có bán

- xây dựng vườn hoa

-Dán lá cho cây,xé dán một số loại cây

- Biểu diễn các bài hát về chủ đề

- Đọc sách, tranh, ảnh…

- Trẻ chăm sóc cây xanh

(7)

HOẠT ĐỘNG

ĂN

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Trước khi ăn

-Trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ

2. Trong khi ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn, cô bao quát,hướng dẫn động viên trẻ ăn hết xuất

3. Sau khi ăn

- Cho trẻ vệ sinh sau khi ăn

-Trẻ có thói quen vệ sinh tay mặt trước khi ăn

-Trẻ nắm được thao tác rửa tay rửa mặt

-Trẻ biết được các thức ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn - Trẻ biết mời cô và các bạn trước khi ăn và ăn ngon miệng, ăn hết xuất

-Trẻ biết lau miệng sạch sẽ và uống nước ngồi nghỉ ngơi sau khi ăn

- Đồ dùng vệ sinh:

Khăn mặt, chậu - Xà phòng diệt khuẩn lai boi

- Phòng ăn, bàn ghế, bát thìa, khăn lau miệng

- Các món ăn

- Khăn mặt, nước uống

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1.Trước khi ngủ

2. Trong khi ngủ

- Tổ chức cho trẻ ngủ, cô bao quát trẻ ngủ

3. Sau khi ngủ dậy

-Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ

- Tạo thói quen nề nếp trước khi ngủ

- Giúp trẻ có thói quen ngủ ngon và sâu giấc ngủ đúng giờ

- Đảm bảo sức khỏe tốt cho

-Trẻ có thói quen đi vệ sinh vận động sau khi ngủ dậy

- Phòng ngủ thoáng mát sạch sẽ ánh sáng dịu

-Phản, chiếu, gối, chăn ấm

- Quà chiều

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Trước khi ăn

- Cụ hỏi trẻ về cỏc bước rửa tay sau đú hướng dẫn trẻ thao tỏc rửa tay và rửa mặt. Gồm cú 6 bước rửa tay.

+ Trước tiờn cụ cho trẻ đứng xếp hàng theo tổ và cho trẻ xắn tay ỏo lờn sau đú mời 3 trẻ một lờn thực hiện thao tỏc rửa tay, rửa mặt

+ Bước 1:Vặn vũi nước để tay xuụi theo vũi nước làm ướt tay sau đú lấy xà phũng và rửa lũng bàn tay

+ Bước 2: Xoa mu bàn tay và đổi bờn + Bước 3: Rửa kẽ ngún tay và đổi bờn + Bước 4: Rửa đầu ngún tay,

+ Bước 5: Xoay cổ tay tiếp theo để xuụi tay theo vũi nước chảy và rửa sạch

+ Bước 6: Cuối cựng vẩy nhẹ rồi lau bằng khăn khụ. Sau đú cho trẻ lấy khăn mặt theo đỳng ký hiệu của mỡnh rửa mặt theo 4 bước.

2. Trong khi ăn

- Cụ cho trẻ ngổi vào bàn ăn

- Cụ chia cơm cho trẻ, giới thiệu mún ăn và giỏ trị dinh dưỡng - Cụ giỏo dục trẻ ăn chậm,nhai kỹ, ăn ngon miệng ăn hết xuất.

3. Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong cụ hướng dẫn trẻ lấy khăn và vệ sinh miệng , uống nước và ngồi nghỉ ngơi tại chỗ khoảng 15p sau đú cho trẻ đi vệ sinh

-Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

- Rửa tay dưới vũi nước chảy theo sự hướng dẫn của cụ

-Trẻ mời cụ và cỏc bạn trước khi ăn

- Trẻ tự lau miệng

1.Trước khi ngủ

- Cụ kờ phản, trải chiếu chuẩn bị gối cho trẻ - Cụ ổn định lớp và cho trẻ vào chỗ ngủ - Cụ phỏt gối và cho trẻ nằm đỳng vị trớ 2. Trong khi ngủ

- Cụ nhắc nhở trẻ khụng núi chuyện trong khi ngủ - Cụ cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”

- Cụ chỳ ý sửa tư thế nằm của trẻ 3. Sau khi ngủ dậy

-Trẻ ngủ dậy, cụ hướng dẫn trẻ cất phản, gối, chiếu, chăn - Cho trẻ làm vệ sinh cỏ nhõn: Nhắc trẻ đi vệ sinh lau mặt.

- Sau đú cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Cụ chia quà giới thiệu quà chiều cụ động viờn trẻ ăn hết xuất

-Trẻ vào sập nằm

- Đọc bài thơ giờ đi ngủ

- Vận động nhẹ nhàng

NỌI DUNG HOAT MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ

(9)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

ĐỘNG

1. Ôn nội dung bài học buổi sáng

- Bổ sung hoạt động cho trẻ yếu

2. Chơi theo ý thích của bé, chơi trong các góc theo ý thích.

- Xếp đồ chơi gọn gàng.

3. Nêu gương - Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.

- Cho trẻ ôn bằng các hình thức đọc thơ, hát, kể chuyện theo nhóm, lớp, cá nhân

- Ôn lại cho những trẻ yếu còn chậm

- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi trẻ được tự mình chọn đồ dùng đồ chơi.

- Trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện và nước

- Trẻ thuộc các bài hát, biểu diễn tự nhiên.

- Rèn ghi nhớ cho trẻ.

- Nhận biết các ưu khuyết điểm của cá nhân trẻ và các bạn trong lớp.

- Những bài hát, thơ, truyện thuộc chủ đề.

- Đồ chơi trong các góc - Các bài hát về chủ đề.

- Các bài hát về chủ đề.

- Tranh ảnh tiết kiệm điện, nước

- Cờ, bé ngoan

Trả trẻ

+ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ một ngày ở trường - Trả trẻ về với phụ huynh.

- Trẻ có thói quen chào hỏi khi đến lớp và khi về với bố mẹ.

- Phụ huynh nắm bắt được tình hình con học trên lớp

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(10)

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hát, đọc thơ về chủ đề:.ôn truyện sự tích hoa hồng, hát em yêu cây xanh .

- Cô bổ sung cho những bạn còn chậm - Trò chuyện về chủ đề…

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích.

- Hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.

- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường vứt rác đúng nơi quy định. không làm ô nhiễm nguồn nước.

- Cô giáo dục trẻ biết sử sụng tiết kiệm điện và nước tránh lãng phí.

- Khi đi ra ngoài biết tắt quạt, tắt ti vi , khi rửa tay vặn nước vừa phải.

+ Bước 1: Ổn định tổ chức: Hát hoặc đọc thơ về chủ đề.

+ Bước 2: Biểu diễn văn nghệ

-Cho trẻ biểu diền văn nghệ những bài hát thuộc chủ đề.

Bước 3: Nhận xét nêu gương

- Cô hỏi trẻ về các tiêu chuẩn bé ngoan.

- Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.

+ Bước 4: Tuyên dương thưởng cờ -> Cô nhận xét trẻ và cho trẻ cắm cờ -> Cô nhận xét trẻ và cho trẻ cắm cờ

- Trẻ ôn bài

- Trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi.

- Trẻ biểu diễn theo nhạc - Nêu các tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ tự nhận xét

- Cắm cờ

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô về với bố mẹ - Trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân

- Cô trả trẻ đúng phụ huynh

- Chào cô, bố, mẹ, các bạn ra về.

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

Thứ 2 ngày 04 tháng 1 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

- Nhảy từ trên cao xuống

- TCVĐ: - Cây cao cỏ thấp

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “ Em yêu cây xanh”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Biết thực hiện vận động nhảy từ trên cao xuống theo yêu cầu, biết cách thức thực hiện vận động

- Biết cách chơi trò chơi.

2. Kỹ năng

- Rèn các tố chất phát triển thể lực cho trẻ.

3. Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ thích tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô

- Xắc xô, ghế có độ cao từ 40 – 45 cm.

- Nhạc bài: Em yêu cây xanh 2. Đồ dùng của trẻ

- Trang phục trẻ gọn gàng 3. Địa điểm tổ chức

- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Em yêu cây xanh”

- Trò chuyện về ội dung bài hát.

- Cô kiểm tra sức khỏe.

-Trẻ hát - Trò chuyện 2. Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con cùng nhau

tập vận động “ Nhảy từ trên cao xuống ” nhé!

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đi các kiểu chân, đi nhanh đi chậm, đi khom, đi kiễng gót, đi vẫy tay, theo nhạc bài hát “Con heo đất” xếp đội hình 3 hàng ngang quay mặt lên phía cô.

- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô

* Hoạt động 2: Trọng động

- Tập bài tập phát triển chung: Cô tập cùng trẻ +Tay: Tay đưa ra phía trước lên cao

+ Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước + Bụng: Đứng quay người sang 2 bên + Bật: Bật tách khép chân

- Trẻ tập -2l x 8 nhịp - 3l x 8 nhịp

(12)

-Vận động cơ bản: “Nhảy từ trên cao xuống”

- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích - Lần 2:

- Cô làm mẫu và phân tích

- Tư thế chuẩn bị: Đứng trên ghế có độ cao từ 40 – 45 cm. Đứng tự nhiên, tay đưa từ sau ra trước, đồng thời hơi khụy gối.

*Thực hiện: Nhún chân và nhảy lên cao, khi rơi chạm đất bằng hai đầu bàn chân, gối hơi khụy, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng.

- Mời 1-2 trẻ lên làm mẫu.

- Con vừa được làm quen với vận động gì?

- Cô cho trẻ thực hiện: lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện khoảng 2-3 lần.

- Tổ chức cho các tổ thi với nhau - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ - Động viên trẻ thực hiện

- Quan sát

- Quan sát, lắng nghe

- 2 trẻ thực hiện mẫu - Nhảy từ trên cao xuống - Trẻ thực hiện

- Trò chơi vận động: “ Cây cao cỏ thấp”

- Cách chơi : Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và cùng cô chơi khi cô nói cây cao trẻ đứng yên, cô nói cỏ thấp trẻ ngồi xuống( giả làm cỏ )

- Tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát động viên trẻ.

- Lắng nghe - Trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ thực hiện 4. Củng cố giáo dục

- Hỏi trẻ hôm nay chúng mình đã tập bài tập gì?

- Chơi trò chơi gì?

- Giáo dục trẻ thích tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh

- Nhảy từ trên cao xuống - TC: Cây cao cỏ thấp 5. Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ - Cô mời trẻ ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

………

(13)

Thứ 3 ngày 05 tháng 1 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH

– Tìm hiểu về một số loại cây

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

- Đọc thơ “ Màu của quả”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết các bộ phận của cây xanh như thân, rễ, lá, cành, hoa, quả.

- Trẻ biết thêm tên gọi một số loại cây xanh và biết được lợi ích của chúng.

2. Kỹ năng

- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc 3. Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ chăm sóc cây xanh, không bứt lá bẻ cành, biết bảo vệ môi trường xanh,sạch đẹp.

II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô

- Hình ảnh về cây Cây xoài, cây khế, cây đu đủ, cây chuối( Hình ảnh cây ăn quả được trồng ở trường)

- Máy chiếu, loa nhạc.

- Bài hát : vườn cây nhà bé, em yêu cây xanh.

- Một số loại lá cây, tranh dán sẵn thân cây, hồ dán để chơi 3. Địa điểm tổ chức:- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ đọc thơ “Màu của quả”

- Cô cùng trẻ trò chuyện nội dung bài thơ

- Bạn nào giỏi kể nhanh những loại cây ăn quả mà con biết

- Trẻ đọc - Trẻ trả lời

2. Giới thiệu bài

- Các con có biết hoa quả có ích lợi gì ?

- Có rất nhiều loại cây ăn quả đấy! chúng mình hãy cùng cô khám phá nhé

-Vâng ạ 3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát và đàm thoại

Cho trẻ ngồi theo hình chữ u để khám phá các loại cây - Trẻ ngồi theo hình chữ U

(14)

ăn quả (Cây xoài, cây khế, cây đu đủ, cây chuối) + Cô cho trẻ quan sát : Cây xoài.

- Trời tối rồi!

- Các con nhìn thấy gì ? - Cây xoài có đặc điểm gì ?

- Lá xoài như thế nào ? Lá có màu gì ? - Trồng cây xoài để làm gì ?

- Quả xoài có vị gì ?

- Các con được ăn quả xoài chưa ? - Nhà bạn nào trồng cây xoài

- Đi ngủ thôi.

- Trẻ quan sát và trả lời - Lá dạng dài, màu xanh - Lấy quả

-Xanh có vi chua, vị ngọt khi chín.

=>Cô chốt lại: Cây xoài là cây ăn quả, cây có lá xanh quanh năm, dễ trồng và dễ chăm sóc, trồng cây để có bóng mát, và cho nhiều quả ngon ngọt

- Lắng nghe

+ Cô cho trẻ quan sát : Cây khế

- Cô đọc câu đố về quả khế “Quả gì năm múi Cắt hình cánh sao Nếm thử tí nào

Chua chua như dấm?”

- Cho trẻ trả lời câu đố

- Rất giỏi, chúng mình cùng quan sát lên đây xem đây là cây gì nhé ?

- Cây khế có đặc điểm gì?

- Lá khế như thế nào? Lá có màu gì?

- Đây là gì? (quả khế) - Múi của quả khế thế nào ?

- Quả khế có vị gì? Dùng để làm gì?

- Trồng cây khế để làm gì?

Cô chốt lại: Cây khế là cấy ăn quả, lấy quả để nấu canh chua, và cũng được trồng để lấy bóng mát, cây khế thân cứng, có nhiều cành, lá nhỏ, thường được trồng ở sân trường, vườn …

+ Cô cho trẻ quan sát cây bàng

- Các con quan sát xem cây bàng có đặc điểm gì ? - Thân cây bàng như nào ? sần hay nhẵn?

- Lá bàng như nào? lá có màu gì ? - Trồng cây bàng để làm gì ?

- Cô cho trẻ quan sát một số loại cây khác.(cây đu đủ, cây chuối)

* Củng cố, mở rộng.

- Chúng mình vừa cùng cô khám phá các loại cây ăn quả nào ?

- Ngoài những loại cây ăn quả chúng mình đã được

-Lắng nghe

-Trẻ đoán

-Lá màu xanh, lá nhỏ

-Vị chua

-Trẻ quan sát

-Lá màu xanh, tròn to -Bóng mát và lấy gỗ

-Trẻ trả lời -Trẻ kể

(15)

quan sát con còn biết loại cây ăn quả nào nữa ?

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về các loại cây ăn quả khác.

- Những cây ăn quả này có ích lợi gì ?

- Để cây luôn xanh tốt, ra hoa kết quả chúng mình phải làm gì ?

*Giáo dục: Giáo dục trẻ bảo vệ cây, chăm sóc cây, không bẻ cành bứt lá để cây cho ta bóng mát, lấy quả và để bảo vệ môi trường xanh, sạch,đẹp

* Hoạt động 2 . Trò chơi: “Tìm lá cho cây”

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị 2 tranh có thân cây dán lên bảng và quy định tên cây: Cây xoài, cây bàng, . Yêu cầu 2 đội xếp thành 2 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh của cô thì lần lượt trẻ đứng đầu hàng chạy lên chọn đúng lá cây của đội mình để dán vào cây, thời gian chơi là 2 phút

- Luật chơi: Mỗii bạn chỉ được dán 1 chiếc lá, đội nào dán đúng được nhiều sẽ thắng cuộc.

- Cho trẻ chơi trò chơi

- Nhận xét, tuyên dương trẻ.

4. Củng cố:

- Hôm nay các con được tìm hiểu gì nào ? - Chơi trò chơi gì ?

-Quan sát

-Lắng nghe

-Trẻ chơi

-Tìm hiểu các loại cây 5. Kết thúc

- Cô nhận xét- tuyên dương trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

………

Thứ 4 ngày 06 tháng 1 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học : Thơ:

- Sự tích hoa hồng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát : - Hát “ Màu hoa”

1. Kiến thức

- Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện.

- Trẻ hiểu nội dung của câu chuyện, nhớ được một số lời thoại của nhân vật trong truyện..

2. Kỹ năng

(16)

- Phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy, trí tưởng tượng, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

- Rèn luyện khả năng ghi nhớ của trẻ.

3. Thái độ

- Trẻ biết nhớ ơn sự giúp đỡ của người khác với mình và thể hiện được tình cảm, việc làm có ích của mình đối với mọi người, trẻ biết cách chăm sóc cây, không hái hoa, bẻ cành.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô và của trẻ

- Tranh truyện" Sự tích hoa hồng"

- Một số bài hát trong chủ đề thế giới thực vật.

- Máy tính, máy chiếu.

2. Địa điểm tổ chức - Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Trẻ cùng cô hát bài “Màu hoa”

- Trò chuyện về nội dung bài hát:

- Bài hát nói đến gì nào?

- Giáo dục trẻ biết bảo vê cây cối, hoa lá, không hái hoa, bứt lá, bẻ cành

2. Giới thiệu bài

- Có một câu truyện nói về một loài hoa chỉ toàn một màu trắng tinh, sau đó hoa được các thần mặt trời , mặt trăng ban cho các màu sắc khác nhau rất đẹp, các con có muốn biết đó là câu truyện gì không?

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: kể chuyện diễn cảm

- Cô kể diễn cảm 1 lần ( Cô kể chậm, rõ lời thoại, kể đúng ngữ điệu từng nhân vật( Giọng nàng tiên nhẹ nhàng, ấm áp,dịu dàng, giọng của những bông hoa hồng vui tươi, dí dỏm…) và thể hiện tình cảm qua lời kể.

- Giới thiệu tên truyện.

- Trẻ nhắc lại tên truyện - Hỏi trẻ tên truyện

- Câu truyện kể về ngày xưa hoa hồng toàn một màu trắng tinh, nhờ nàng tiên xin Thần Mặt Trời, Nữ Thần Mặt Trăng ban cho màu sắc, từ đó hoa hồng có nhiều màu sắc như bây giờ

.- Cô đọc thơ lấn 2 bằng tranh minh hoạ

-Trẻ hát

- Màu sắc của hoa

- Có ạ

- Trẻ nghe

- Sự tích hoa hồng - Trẻ nhắc

- Sự tích hoa hồng

- Lắng nghe

(17)

* Hoạt động 2: Đàm thoại

- Các con vừa được nghe cô kể câu tryện gì ? - Có nhân vật nào?

- Hoa hồng có ước mơ gì?

- Ai đã nghe được câu truyện của những bông hoa hồng?

- Nàng Tiên thầm nghĩ gì?

- Nàng Tiên đến gặp ai?

- Nàng Tiên nói gì với Thần Mặt Trời?

-Thần Mặt Trời tỏ thái độ thế nào?

- Nàng Tiên đến gặp ai nữa?

- Nữ Thần Mặt trăng có đồng ý giúp hoa hồng không?

- Những bông hoa hồng có vui không?

- Hoa hồng băn khoăn điều gì?....

*Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ kể theo lời câu truyện - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ kể - Nhóm (1-2 lần)

-Cá nhân ( 1-2 cháu)

- Cho trẻ kể theo các nhân vật

- Trong quá trình trẻ kể cô chú ý, sửa sai động viên trẻ

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con học kể truyện gì?

=>

 

Giáo dục : Hoa hồng mang hương sắc làm đẹp cho cuộc sống của con người thêm tươi vui, vì vậy chúng mình không được bứt lá bẻ cành, phải biết chăm sóc bảo vệ cây hoa, cây trồng, bảo vệ thiên nhiên..

5. Kết thúc

- Cho trẻ hát bài:'' Em yêu cây xanh cô cho trẻ ra chơi

-Trẻ trả lời

-Có nhiều màu sắc như các hoa khác

- Nàng tiên -Giúp hoa hồng -Thần Mặt trời

- Xin ban sắc đỏ rực cháy cho hoa hồng

-Gật đầu đồng ý - Thần Mặt trăng

-Thần mặt trăng đồng ý -Trẻ trả lời

-Trẻ kể - Nhóm đọc - Cá nhân kể

-Sự tích hoa hồng

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

………

(18)

Thứ 5 ngày 07 tháng 1 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: Nhận biết so sánh chiều rộng của 3 đối tượng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “Em yêu cây xanh”

I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kỹ năng so sánh chiều rộng của 3 đối tượng

- Trẻ biết so sánh sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng và diễn đạt được mối quan hệ : rộng nhất ,hẹp hơn, hẹp nhất .

2, Kỹ năng:

- Trẻ nói được bề rộng của các đối tượng.

- Trẻ so sánh được bề rộng của 3 đối tượng.

- Diễn đạt được từ: Rộng nhất, hẹp hơn và hẹp nhất.

3, Giáo dục:

- Trú ý lắng nghe và phát biểu ý kiến.

- Giữ gìn đồ dùng cẩn thận khi sử dụng đồ dùng, đồ chơi của mình.

- Trẻ hứng thú với tiết học.

II. CHUẨN BỊ :

- Vật mẫu: 3 lô tô hình cái cây có tán lá rộng khác nhau( cây số 1 màu xanh,2 màu vàng,3 màu đỏ)

- Mỗi trẻ có 3 băng giấy có chiều rộng khác nhau( màu xanh,rộng nhất, màu vàng hẹp hơn...)

- Rổ đựng

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát theo nhạc bài "Em yêu cây xanh"

-Bài hát nói đến điều gì ?

- Các con có thích trồng cây không ?

- Trẻ hát và vận động

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô cùng các con cùng nhau nhận biết

so sánh chiều rộng của 3 đối tượng nhé - Vâng ạ 3. Hướng dẫn:

a. Hoạt động 1: : Ôn nhận so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.

- Các con nhìn xem cô có gì đây nào ?

- Hai băng giấy này có bằng nhau không các con ? - Vì sao con biết không dài bằng nhau ?

- Cô chồng 2 băng giấy lên nhau các con nhìn xem băng giấy màu xanh và băng giấy màu vàng như nào.

- Băng giấy màu vàng hẹp hơn

- Băng giấy ạ - Quan sát - Trả lời

- Màu xanh rộng hơn

(19)

- Vì sao các con biết - Băng giấy màu xanh thừa ra

b.Hoạt động 2: : Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 3 đối tượng.

-Cô cho trẻ lấy đồ và thực hiện thao tác cùng cô - Cô gắn bảng mẫu có 3 lô tô hình cây

- Các con nhìn lên bảng xem cô có 3 lô tô cây có màu gì đây?( cây số 1,2,3)

- Cây màu nào rộng nhất ? cây nào hẹp nhất - Cây màu xanh như nào với cây màu vàng - Cô làm động tác so sánh và hỏi trẻ

- Vì sao con biết cây màu xanh rộng hơn cây màu vàng ?

- Cây màu vàng như nào với cây màu xanh?

- Bây giờ cô có thêm một cây màu đỏ các con quan sát xem cả 3 cây này như nào ?

- Cô làm động tác so sánh cả 3 cái cây: cây màu xanh rộng nhất, màu vàng hẹp hơn, màu đỏ hẹp nhất

-Cho trẻ phát âm “ rộng nhất, hẹp hơn, hẹp nhất”

- Cô mời một số bạn đứng dậy nhận chiều rộng của 3 cây

- Cô nhận xét, khen trẻ.

- Màu xanh, vàng, đỏ - Cây màu xanh

- Cây màu xanh rộng hơn cây màu vàng

-

-Tán lá cây màu xanh thừa ra rộng hơn màu vàng - Hẹp hơn cây màu xanh

- So sánh

- Trẻ phát âm

c. Hoạt động 3 : Luyện tập.

Trò chơi luyện tập “Dơ nhanh đọc đúng”

- Cô phát cho mỗi trẻ 3 băng giấy với 3 màu sắc và độ dài khác nhau.

- Cho trẻ lấy băng giấy theo yêu cầu của cô - Lấy băng giấy rộng nhất

- Lấy băng giấy hẹp hơn - Lấy băng giấy hẹp nhất

- Cho trẻ sắp xếp các băng giấy từ rộng nhất đến hẹp nhất.

- Cô bao quát, nhận xét, khen trẻ.

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ thực hiện

4. Củng cố giáo dục

- Cô hỏi trẻ về nội dung bài học và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường

- Trẻ trả lời

5 Kết thúc.

- Cô cho trẻ chuyển hoạt động khác

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

(20)

………

………

………

………

Thứ 6 ngày 08 tháng 1 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: - Dạy hát: Em yêu cây xanh Nghe hát :- Lý cây xanh

TCÂ N: - Đoán xem bạn nào hát

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Đoán câu đố

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài hát “Em yêu cây xanh” và tác giả Hoàng Văn Yến.

- Trẻ thuộc lời bài hát “ Em yêu cây xanh”

- Trẻ hiểu được nội dung bài hát.

2. Kỹ năng:

- Trẻ hát đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu của bài hát.

- Trẻ hát rõ lời, đúng nhạc và biểu diễn tự nhiên.

3. Thái độ:

- Qua nội dung bài hát, trẻ biết được tác dụng của cây xanh, trẻ biết yêu quý, bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng đồ chơi - Sắc xô, phách ,

- Bài hát “ Em yêu cây xanh”. Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến - Mũ chóp kín

2. Địa điểm tổ chức:

- Lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- - Cô đố câu đố “Cây gì nho nhỏ Quả nó xinh xinh Vàng tươi trên cành Bày trong ngày tết - À đúng rồi đó là cây quất đấy?

- Nhà bạn nào trồng cây quất ko?

- Trồng cây quất để làm gì?

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay, cô sẽ dạy cho cả lớp mình bài hát ‘ Em yêu cây xanh” do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác đấy!

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Dạy hát “ Em yêu cây xanh”

- Trẻ đoán - Trẻ trả lời

- Chơi tết, lấy quả

(21)

- Cô hát mẫu: Lần 1 :

- Cô vừa hát bài hát có tên là gì?

- Do ai sáng tác?

- Giai điệu của bài hát này như thế nào?

* Dạy trẻ hát:

- Cô hát từng câu để trẻ hát theo - Cả lớp hát 2 lần

- Cho các tổ hát - Cô gọi các nhân

- Cô động viên khuyến khích trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ

 Giáo dục: Cây xanh có rất nhiều lợi ích, vậy chúng mình phải như thế nào nhỉ?

- Các con làm thế nào để bảo vệ cây xanh? ( Không ngắt lá, bẻ cành, tưới nước cho cây, lau lá cây)

- - Cô cho trẻ đứng lên và hát lại 1 lần nữa - - Lần 3: Cô thực hiện trọn vẹn động tác - Mời lớp thực hiện 2-3 lần

- Mời tổ, nhóm, cá nhân thực hiện (cô sửa sai) - Cô động viên khuyến khích trẻ

* * Hoạt động 2: Nghe hát: Lý cây xanh - Cô hát lần 1:

- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “ Lý cây xanh” dân ca nam bộ

- Giảng nội dung: Bài hát nói về cây xanh tươi, lá tốt tươi chim đậu trên cành hót lí lo

- Lần 2 cho trẻ nghe bằng loa

- Lần 3 cô mở loa cho trẻ nghe, và mời trẻ lên múa phụ họa cùng cô.

* Hoạt động 3: Trò chơi: Đoán xem bạn nào hát

- Cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp kín, cô mời một bạn lên hát.Bạn đội mũ chóp kín phải đoán xem đó là bạn nào hát.

- Luật chơi: Nếu bạn đội mũ đoán sai hoặc không đoán được phải nhảy lò cò.

- Tổ chức cho trẻ chơi ( 2- 3 lần) - Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi.

4. Củng cố

- Hôm nay chúng mình học hát bài gì ? - Chơi trò chơi gì?

5. Kết thúc

- Cô nhận xét giờ học

- Lắng nghe

- Em yêu cây xanh - Trẻ trả lời

- Vui tươi - Trẻ hát

- Bảo vệ cây xanh

- Trẻ thực hiện

- Lắng nghe

- Múa phụ họa cùng cô

-Trẻ chơi

-Em yêu cây xanh - Đoán xem bạn nào hát

(22)

- Cho trẻ ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Hỗ trợ đồ dùng cho trẻ trong tiết học -Chuẩn bị nhạc giấy màu, keo dán cho trẻ - Động viên trẻ cùng nhau khéo tay -Quản lý bao quát trẻ trong

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Cô xắp xếp và cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi như :Đồ dùng gia đình, đồ chơi bán hàng, gạch xây dựng,đồ chơi lắp ghép,cây hoa, màu, Giấy

- Kiểm tra đĩa nhạc,Chuẩn bị và mở máy tính cho cô chính dạy -Giúp cô chính Chuẩn bị đồ dùng trực quan cho trẻ quan sát - Quản lý bao quát trẻ trong

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học