• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

2018 Tuần 28 Ngày giảng: .3. 2018 Tiết 105

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I.Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức: Qua bài học giúp học sinh:

- Kiến thức chung: Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo cách diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.

- Kiến thức trọng tâm: Hiểu rõ hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm.

2. Về kĩ năng:

- Kĩ năng bài học:

+ Nhận biết sâu hơn về luận điểm.

+ Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.

- Kĩ năng sống:

+ Kĩ năng tư duy sáng tạo. + Kĩ năng hợp tác.

+ Kĩ năng tự nhận thức. + Kĩ năng giao tiếp.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập.

* Tích hợp môi trường: vấn đề nghị luận về chủ đề biến đổi khí hậu

* GD đạo đức: - Nhận thức đúng đắn tích cực các vấn đề nghị luận - GD sự khoan dung, lòng nhân ái

4. Năng lực : Nêu vấn đê, giao tiếp

B. Chuẩn bị : GV:Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp/ kt dạy học :

Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, quy nạp, thực hành - Kĩ thuật dạy học:

+ Kĩ thuật chia nhóm.

+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

+ Kĩ thuật động não.

D. Tiến trình dạy học – giáo dục:

1.ổn định tổ chức: ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

? Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý những gì ? GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.

3.Bài mới:

Hoạt động 1: ( 15’)

Hs thực hiện xaay dựng luận điểm PP nêu vấn đề, hỏi đáp, thuyết trình KT động não

Hình thức : cá nhân

Đề bài: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ.

? Đề bài yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai? 1. Xây dựng hệ thống luận

(2)

Nhằm mục đích gì?

Vấn đề đặt ra: Khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn.

Mục đích: viết bài báo để khuyên một số bạn trong lớp.

? Em có nên sử dụng hệ thống luận điểm được nêu ra trong SGK phần 1 đó không? Vì sao? Có luận điểm nào thừa? Những luận điểm nào có thể triển khai thành bài văn?

- Luận điểm (a): có nội dung không phù hợp với vấn đề bài lạc ý “lao động tốt”.

- Còn thiếu những luận điểm cần thiết khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề không đợc làm sáng rõ.

VD: Cần thêm luận điểm: đất nớc rất cần những ngời tài giỏi; phải chăm học giỏi mới thành tài.

? Việc sắp xếp các luận điểm đã hợp lí chưa?

Sự sắp xếp các luận điểm còn chưa hợp lí.

Luận điểm (b): làm bài văn thiếu mạch lạc.

Luận điểm e đặt sau LĐ d

? Theo em, cần điều chỉnh, sắp xếp lại ntn cho hợp lí?

điểm

- Các luận điểm chưa đảm bảo yêu cầu chính xác, phù hợp, đầy đủ và mạch lạc.

* Sắp xếp lại hệ thống LĐ:

- Đất nước ta đang cần những người tài giỏi để đa Tổ quốc tiến lên, sánh kịp với bạn bè 5 châu.

- Quanh ta có nhiều tấm gương của các bạn h/s phấn đấu học giỏi, để đáp ứng y/ cầu của đất nước.

- Muốn học giỏi, muốn tài thì trước hết phải chăm học.

- Một số bạn lớp ta còn ham chơi, cha chăm chỉ học, làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ lo buồn.

- Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học sau này không có niềm vui trong cuộc sống.

- Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, trở nên người có ích cho cuộc sống, tìm được niềm vui chân chính.

Hoạt động 2: ( 20’)

Hs thực hiện trình bày luận điểm PP nêu vấn đề, hỏi đáp, thuyết trình KT chia nhóm, giao nhiệm vụ

- Hình thức : nhóm , học theo tình huống - HS đọc các câu 1,2,3 mục 2a trong SGK?

? Trong các câu sau, có thể dùng câu nào để trình bày luận đ’ e ở mục1 ?

? Trong cách giới thiệu trên em chọn cách giới thiệu nào? Vì sao?

- Cách 1: Hợp lí.

Vì nó vừa có tác dụng chuyển đoạn, nối đoạn lại vừa giới thiệu được luận điểm mới, đơn giản và dễ làm theo.

Cách 2 không hợp lí: Các từ ‘do đó’ dùng để mở

2. Trình bày luận điểm.

a. Các câu 1, 3 có thể dùng để giới thiệu luận điểm. Câu 3 đặt trong mối quan hệ với luận điểm trước đó là sai vì không có mối quan hệ nhân quả.

(3)

câu k có tác dụng chuyển đoạn thực sự, LĐ d k p’

là ng nhân để LĐe là kq’.

Cách 3 rất tốt vì: hai câu văn trên k chỉ giới thiệu đc LĐ mới, nối với LĐ trước đó mà còn tạo ra giọng điệu gần gũi, thân thiết trong văn NL.

? Hãy nghĩ thêm 1 vài câu giới thiệu LĐ khác ? VD thêm:

- Nhưng rất đáng tiếc, đáng buồn là 1 số bạn tr lớp ta chưa thấy rằng…

- Một số bạn đã phát biểu công khai: Tuổi học trò là tuổi vui chơi, tội gì không vui chơi cho thoả mái đi! Các bạn ấy chưa thấy rằng…

? Sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày LĐ trên được rành mạch, chặt chẽ ?

h/s thảo luận, trình bày

Bài văn NL nào cũng phải có kết bài .

? vậy có p’ đv NL nào cũng p’ có kết đoạn k ? có thể có hoặc k

K thể đòi hỏi hoặc đv đều phải có hoặc đều không được có kết đoạn vì sự đòi hỏi đó chỉ khiến bài văn vừa khó làm, vừa trở nên đơn điệu.

? Theo em, nên viết câu kết đoạn ntn cho phù hợp với yêu cầu của bạn ở mục c ?

- Kết đoạn có thể có, có thể không, tuỳ nội dung, tính chất, kiểu loại của đoạn văn không nên quá gò bó, máy móc. nhưng cũng có thể hoàn toàn theo cách của Trần Quốc Tuấn.

GV yêu cầu học sinh đảm bảo nội dung sau.

- Không thay đổi nội dung cơ bản của đoạn văn.

- Các mối quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa các luận cứ chặt chẽ, phù hợp.

Gv yêu cầu HS đọc một số bài .GVnhận xét.

Lưu ý: Không phải chỉ thay đổi vị trí câu chủ đề mà phải sửa các câu văn sao cho các câu văn trong đoạn văn phải

Hướng dẫn bài tập 4 Viết ĐV trình bày luận điểm Gợi ý : Hiểu biết thêm về đời sống là về những mặt nào của đời sống ? Thiên nhiên, xã hội, con người...vô cùng bổ ích vì sao ? Đoc sách không

b. Các cách sắp xếp các luận cứ.

- Cách sắp xếp luận cứ trong SGK là hợp lý vì nó đảm bảo yêu cầu rành mạch, sáng rõ có sự phát triển nối tiếp.

c. Viết câu kết đoạn

- Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi liệu có đc k ?

- Hoặc lúc bấy giờ, các bạn k muốn vui chơi thoải mãi nữa, liệu cũng có đc hay k ?

d. Viết lại đoạn văn theo cách diễn dịch.

(4)

chỉ bổ ích mà còn bồi dưỡng tâm hồn, tự giáo dục nhân cách, thẩm mĩ...Sách là người thầy lớn hơn cả con người. Vì sao ?

4.Củng cố: ( 2’ )

- Gv lưu ý học sinh về cách viết đoạn văn 5.Dặn dò: ( 3’ )

- Ôn lại toàn bộ lý thuyết về văn NL - Làm bài tập phần 4

- Chuẩn bị giờ sau viết bài TLV số 6.

E. RKN:

...

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 3.2018 Tiết 106-107 Ngày giảng: .3 .2018 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - VĂN NGHỊ LUẬN

( Làm tại lớp ) A.Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức:

- Vận dụng kién thức văn NL trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh, giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học.

- Tự đánh giá chính xác hơn kĩ năng viết bài tập làm văn của mình, qua đó rút ra kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết qủa cao hơn.

2. Về kĩ năng: Kỹ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh.

* KNS : ra quyết định, tư duy

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập.

B. Chuẩn bị :

G/v in đề vào giấy phát cho h/s C. Hình thức viết bài .

- Hình thức : Tự luận

- Cách tổ chức : cho học sinh viết bài tự luận trong 90'

- GV giới thiệu đề văn sau khi đã thống nhất trong nhóm, tổ chuyên môn.

- GV phát đề in sẵn . D. Thiết lập ma trận .

Mức độ Vận dụng Cộng

(5)

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Tập làm văn: Tạo lập văn bản nghị luận

Trình bày mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận

Viết một bài văn nghị luận

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu : 1 Sốđiểm: 3,0 Tỉ lệ : 30%

Số câu : 1 Sốđiểm: 7,0 Tỉ lệ : 70%

Số câu : 02

Sốđiểm:

10 Tỉ lệ : 100%

I. Đề bài :

Câu 1 : Hãy trình bày mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận ? ( 3 đ)

Câu 2 : Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyến Thiếp hãy trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành. ( 7đ)

II . Đáp án – Biểu điểm Câu 1 : 3 đ

- Các luận điểm có tinh liên kết chặt chẽ và có sự phân biệt với nhau - Các luận điểm sắp xếp theo một trình tự hợp lí : Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận.

- Mức tối đa: ( 3,0 điểm ) Hs nêu đúng nội dung các ý

- Mức chưa tối đa: ( 1,5 điểm) Hs nêu được 1 ý nhưng còn sơ sài - Không đạt: Hs trả lời không chính xác.

Câu 2: ( 7 điểm ) 1. MB: 1,0 đ

- Mức tối đa: ( 1,0 đ) HS biết cách dẫn dắt vấn đề để nêu mối quan hệ giữa học và hành

- Mức chưa tối đa ( 1,0đ) : HS đã dẫn dắt được vấn đề nhưng chưa hay,còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.

- Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung nghị luận hoặc không có MB.

(6)

2. TB: 3,0 điểm - Mức tối đa: ( 3,0đ)

- Hs xây dựng được hệ thống luận điểm phù hợp để thấy rõ được và làm sáng tỏ mối quan hệ giữa học và hành:

- Giải thích: Học là sự trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ; là tiếp thu kiến thức trong sách, vở, nắm vững lí luận, tiếp thu kinh nghiệm. Hành là làm, là thực hành các kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống.

- Sự cần thiết của học và hành: Không tách rời nhau mà luôn gắn bó làm một, là hai công việc của một quá trình thống nhất.

- Tác dụng của học và hành:

+ Nếu học mà không hành thì sẽ như thế nào ? Kthức mai một, hoặc không có ích gì

+ Hành mà không có học thì sẽ ra sao? Không có lí luận chỉ đạo, soi sáng sẽ phải mò mẫm, lúng túng, có khi sai lầm hiệu quả thấp thậm chí thành phá hoại.

- Đưa ra các dẫn chứng để chứng minh được sự quan hệ chặt chẽ giữa học và hành.

(trong cuộc sống lao động, học tập...)

- Mức chưa tối đa ( 1,5đ) : HS biết xây dựng hệ thống luận điểm nhưng sắp xếp chưa thuyết phục, chưa cụ thể, chưa làm sáng tỏ vấn đề.

- Không đạt: lạc đề/ nội dung thuyết minh không đúng yêu cầu của đề bài 3. KB: 1,0đ

- Mức tối đa: ( 1,0đ)

- HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo theo các cách kết đóng hoặc kết mở. Khẳng định lại mối quan hệ giữa học và hành là không thể tách rời, là nguyên lí, là phương châm của sự thành công. Liên hệ bản thân.

- Mức chưa tối đa ( 0,5đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.

- Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung thuyết minh, hoặc không có KB.

* Các tiêu chí khác

1. Tiêu chí về hình thức: 0,5 điểm

- Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn trong TB một cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, có thể mắc một số ít lỗi chính tả. Bài viết tốt, kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp nghị luận. bố cục rõ ràng trình bày luận điểm chính xác, rõ ràng và làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra . - Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết, cả phần TB có một đoạn văn, chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc HS không làm bài.

2. Sáng tạo: 1,0 đ

- Mức đầy đủ: HS đạt được 3 các yêu cầu sau: 1) Luận điểm được trình bày rõ ràng ,chính xác. 2) câu văn gọn, rõ, hành văn trong sáng. 3) Biết sử dụng các luận cứ ,

(7)

tổ chức lập luận theo một trình tự hợp lí , làm nổi bật luận điểm có sức thuyết phục.

- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt được 2 trong số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt được 1trong số các yêu cầu trên.

- Mức không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài viết của HS hoặc HS không làm.

3.Lập luận: 0,5đ

- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic giữa các phần: MB, TB, KB; thực hiện khá tốt việc liên kết câu, đoạn trong bài

- Không đạt: HS không biết cách lập luận , các phần: MB, TB, KB rời rạc, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, hoặc không làm bài.

III .Củng cố: Thu bài, NX giờ kiểm tra.

IV .HDVN: - Đọc, soạn trước: Chiếu dời đô.

E.RKN

...

...

...

...

...

Ngày soạn: .3.2018 Tiết 108 Ngày giảng: .3.2018

THUẾ MÁU

( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp - Nguyễn Ái Quốc )

I.Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Kiến thức chung:

+ Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “thuế máu”theo trình tự miêu tả của tác giả.

+ Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.

- Kiến thức trọng tâm:

+ Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn ái Quốc.

+ Hiểu được bản chất dối trá, tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp.

2. Về kĩ năng:

- Kĩ năng bài học:

(8)

+ Đọc - hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.

+ Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

- Kĩ năng sống: + Kĩ năng tư duy sáng tạo. Kĩ năng hợp tác; tự nhận thức; giao tiếp.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh tình yêu đất nước, ý chí đấu tranh, yêu chuộng hòa bình.

* Tích hợp tư tưởng HCM: tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và độc lập dân tộc và tinh thần quốc tế vô sản.

4. Năng lực : Nêu vấn đê, giao tiếp, thưởng thức văn học B. Chuẩn bị : GV:Giáo án, sgk, sgv,

HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK C. Phương pháp/ kt dạy học :

Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình - Kĩ thuật dạy học:

+ Kĩ thuật động não.

+ Kĩ thuật mảnh ghép.

+ Kĩ thuật “hỏi và trả lời”.

D. Tiến trình dạy học – giáo dục:

1. Ổn định tổ chức( 1’)

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? Những chủ trương và ý kiến đề nghị của Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung là gì? Trong những ý kiến đó đến nay điểm nào đã lạc hậu, lỗi thời, điểm nào vẫn mang tính thời sự và cấp thiết.

3.Bài mới ( 1’) Gv dẫn vào bài: Đương thời, các chí sĩ yêu nước CM (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) cũng đã có những bản án kết tội thực dân Pháp bằng thơ và văn xuôi. Có những tác phẩm rất hay, được phổ biến rộng rãi. Nhưng tác phẩm của NAQ’ vượt lên hẳn với một tầm vóc khác. Đó là thiên phóng sự – chính luận dài và rất sắc sảo tố cáo bản chất phản động của TD Pháp.

Hoạt động 1. ( 10’)

- Mục tiêu: HS nắm được tác giả, tác phẩm - PP/KT : nêu vấn đề, đàm thoại, hỏi và trả lời, - Hình thức : cá nhân

? Bác lấy tên là N/A Quốc khi nào ? GV trình chiếu chân dung Bác

? Trình bày xuất xứ của VB ?

- Xuất xứ: Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng Pháp, XB tại Pa- ri 1925, gồm 12 chương & 1 phần phụ lục. Bản án chế độ thực dân Pháp là tác phẩm được Nguyễn ái Quốc dành nhiều thời gian, đầu tư nhiều công

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: NAQ - tên của Bác trước CMT8 2. Tác phẩm: Đoạn trích nằm ở chương 1 của TP. Tố cáo và kết án CNTD Pháp, nói lên tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa, thể hiện ý chí chiến đấu giành độc lập ho các DT bị

(9)

sức, gặp gỡ nhiều nhân chứng, tư liệu để hoàn thành. áp bức của NAQ.

Hoạt động 2. ( 25’)

- Mục tiêu: HS nắm được thể loại, bố cục, nội dung văn bản - PP phân tích, nêu vấn đề, giảng bình.KT động não

- Hình thức : cá nhân, nhóm

? Xác định giọng đọc văn bản

- GV nêu yêu cầu đọc: Khi mỉa mai châm biếm, khi đau xót đồng cảm, khi hờn căm phẫn nộ, khi bác bỏ mạnh mẽ.

- Gọi h/s đọc theo yêu cầu.

- HS trả lời các chú thích sgk

Nói về thể loại: ‘bản án chế thuộc phóng sự - chính .luận (c.

luận là chủ yếu). Tính chất c. luận và t/c trào phúng kết hợp nhuần nhuyễn làm nên đặc sắc c’Bản án này.

- Mục đích chính trị: Tố cáo và kết án CNTDP’ đối với các DT thuộc địa Á, Phi, bước đầu vạch ra con đường ĐLTD cho nhân dân và các nước thuộc địa.

? Đại ý của văn bản?

- Tố cáo các thủ đoạn tàn bạo, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận thảm thương người dân thuộc địa.

? Tìm hiểu và nhận xét về bố cục văn bản ? - Gồm 3 phần: 1. Chiến tranh và người bản xứ.

2. Chế độ lính tình nguyện.

3. Kết quả của sự hi sinh.

Tất cả các tiêu đề chương mục đều do tác giả đặt.

II. Đọc - hiểu văn bản.

1. Đọc, tìm hiểu chú thích

2. Bố cục: (3 phần)

? Giải thích nhan đề thuế máu ? Em có suy nghĩ gì về cách tác giả đặt tên chương là “Thuế máu”?

- Nhan đề: Thuế máu-> gợi số phận thảm thương của ng dân thuộc địa, thể hiện thái độ mỉa mai, căm phẫn với tội ác ghê tởm của c/q thực dân?

- Thuế đóng (nộp thuế) = xương máu tính mạng con người Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí. Song thuế máu là thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất bóc lột xương máu, mạng sống của con người trong cuộc CTTG lần 1(1914 - 1918).

? Tên tiêu đề gợi lên điều gì. Vì sao chữ “ Người bản xứ”

được viết trong ngoặc kép

? ở đầu phần 1 t/g’ đã chỉ ra cho ng đọc thấy điều gì (thái độ của ai với ai)

Thái độ của các quan cai trị thực dân

3. Phân tích.

a. Chiến tranh và

“người bản xứ”

(10)

? Trước chiến tranh, thái độ của quan cai trị TD với người dân thuộc địa được bộc lộ ntn ?

- Tên da đen, An-nam-mít, chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn

? Cách gọi đó biểu thị thái độ gì ?

=> Coi thường, khinh miệt, bị xem là giống ng hạ đẳng, bị đối xử như súc vật.

? Bức tranh minh hoạ do Ng Ai Quốc vẽ có y/n gì ?

? Khi chiến tranh xảy ra, thái độ của quan cai trị TD với ng bản xứ thay đổi ntn ?

- Họ biến thành n~ “ con yêu”, “bạn hiền”

- Phong danh hiệu tối cao: “ c/sĩ bảo vệ công lí & tự do”

? Tại sao dân bản xứ từ địa vị hèn hạ, bị coi thường bỗng thành “con yêu”, “bạn hiền”,“chiến sĩ bảo vệ công lí”?

Thái độ tâng bốc, vỗ về, lừa phỉnh bằng danh hiệu cao quí giả hiệu ( TDP muốn che giấu dã tâm lợi dụng xương máu của ng bản xứ trong C/ T bảo vệ cho quyền lợi của c/q TD - Khi c/t nổ ra, CQ TD cần một số lượng nhân lực khổng lồ để ném vào lò lửa đó. Người dân bản xứ đáp ứng được nhu cầu phục vụ cho tội ác của chúng nên ... -> Bộc lộ thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân lợi dụng xương máu của những người dân thuộc địa, biến họ thành những vật hi sinh cho quyền lợi của chúng.

? Từ ngữ, hình ảnh để trong dấu ngoặc thể hiện dụng ý gì của t/g ?

- Mỉa mai châm biếm sự giả dối thâm độc của thực dân Pháp.

NAQ’ sử dụng nghệ thuật trào phúng sắc bén để lột tả bản chất của chúng.

? Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào?

+ Lính bản xứ:

- phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương - phơi thây trên các bãi chiến trường Châu Âu.

- xuống tận đáy biển để bảo vệ TQ của các loài thuỷ quái.

- bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng

- đưa thân cho người ta tàn sát trên các bờ sông, bãi lầy

- lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của chỉ huy, lấy xương chạm lên những chiếc gậy của các ngài thống chế.

+ ng`dân bản xứ ở hậu phương: Làm kiệt sức,nhiễmkhí độc đỏ ối, khạc ra từng miếng phổi...

? Em có nhận xét gì về giọng điệu, lời bình luận của TG ở

(11)

đoạn này ? Tác dụng của nó ?

- Giọng điệu mỉa mai, trào phúng giễu cợt lẫn xót xa. Lời văn giàu hình ảnh gợi tả, hình ảnh mang tính biểu tượng sức mạnh tố cáo sâu sắc đ/v chế độ TD, đồng thời có sức biểu cảm, khơi sâu niềm thương cảm đ/v số phận của ng` băn xứ.

? Cuối cùng tác giả đã nêu ra kết quả số phận của họ bằng cách nào ? Con số ấy có tác dụng như thế nào ?

- 70 vạn dân bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp, trong đó có 8 vạn không bao giờ thấy mặt trời.->D/c chính xác-> Tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn TD, gây lòng căm phẩn trong quảng đại các dân tộc thuộc địa.

? Mâu thuẫn trào phúng được bộc lộ ntn trong đoạn văn?

- Mâu thuẫn giữa cách gọi với những danh hiệu giả dối với số phận thê thảm của những người bản xứ. Đó chính là những luận cứ hùng hồn nhất để lật mặt nạ giả nhân giả nghĩa của nhà cầm quyền thực dân trong cuộc CT đế quốc

? N/x về biện pháp NT, cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu của t/g ? Tác dụng ntn ?

Bằng nghệ thuật đối lập tương phản và luận cứ hùng hồn xác thực tác giả đã vạch trần bản chất, bộ mặt giả dối của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước chiến tranh và khi cuộc chiến tranh đã xảy

4.Củng cố: ( 3’ )

? Số phận của người dân thuộc địa thay đổi như thế nào trước và khi chiến tranh xảy ra? Điều đó nói lên thủ đoạn nào của chủ nghĩa thực dân?

5.Dặn dò : ( 3’ ) - Tìm hiểu đoạn 2, 3

- Kết hợp Sgk trả lời các câu hỏi trong bài

? Dân lao khổ ĐD sống trong hoàn cảnh nào ?

? Những biến cố trong những năm gần đây đã làm cái cớ để người ta làm gì ?

? Tại sao t/g lại đặt tiêu đề lính tình nguyện. Hai chữ tình nguyện gợi sự thật gì ?

? ý nghĩa trào phúng của nhan đề là gì? Có gì giống và khác đoạn 1?

? Hãy chỉ rõ các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính của bọn TD được t/g tái hiện trong đầu phần 2

? Để ghi nhớ công lao ng` lính An Nam, họ đã làm gì ?

? Bọn TD đã đối xử ntn với họ?

? Suy nghĩ của em về chính sách hậu chiến của thực dân Pháp?

? Qua việc tìm hiểu, hãy n/x bố cục & cách đặt tên các phần trong chương

? Từ đó em hiểu gì về g/trị của c/s ngày hôm nay

? Khái quát lại những nét đặc sắc ng/th của VB

? VB viết theo p/th NL song có sử dụng những yếu tố nào khác ? E. RKN

...

...

(12)

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các vị thuốc hoạt huyết hóa ứ dùng trong nham chứng với tác dụng chính là thông kinh chỉ thống, có thể phối hợp với các phương pháp điều trị của YHHĐ

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp bằng chứng cho các nhà quản lý đào tạo sau đại học của nhà trường về thực trạng chất lượng luận văn cao học và bác sĩ nội

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã

Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt

[r]

Câu 15: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đòi quyền sống, hạnh phúc cá nhân và đấu tranh giải phóng con người, xuất hiện trong văn học Việt Nam giai đoạn nào.. Từ thế kỉ

Lado (1957) dưới sự ảnh hưởng của chủ nghĩa hành vi và chủ nghĩa cấu trúc đã đưa ra giả thuyết phân tích đối chiếu, trong đó ông đã cho rằng, hiện tượng chuyển