• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức tính ảnh ảo của thấu kính hội tụ hay, chi tiết | Vật lý lớp 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức tính ảnh ảo của thấu kính hội tụ hay, chi tiết | Vật lý lớp 11"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

16. Công thức tính ảnh ảo của thấu kính hội tụ

1. Định nghĩa

- Thấu kính hội tụ hay còn gọi là thấu kính lồi, có rìa mỏng. Thấu kính có tác dụng khi các chùm tia sáng song song đi qua kính sẽ được hội tụ tại một tâm nhất định tùy theo hình dạng của thấu kính.

- Đường truyền của các tia sáng đặc biệt khi qua thấu kính hội tụ:

+ Tia tới đi qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục truyền thẳng.

+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F' của thấu kính.

+ Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính của thấu kính - Thấu kính hội tụ có các trường hợp tạo ảnh như sau:

Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d)

Đặc điểm của ảnh

Vật ở rất xa thấu kính thật ngược chiều

nhỏ hơn vật

d > 2f thật ngược chiều

nhỏ hơn vật

d = 2f thật ngược

chiều

bằng vật

f < d < 2f thật ngược chiều

lớn hơn vật

d < f ảo cùng

chiều

lớn hơn vật

d = f ảnh ở vô cực

(2)

Chú ý:

+ Ảnh ảo không hiện được trên màn nhưng có thể nhìn thấy bằng mắt khi mắt đặt sau thấu kính để nhận chùm tia ló.

+ Ảnh thật có thể hiện rõ trên màn hoặc được nhìn thấy bằng mắt khi mắt đặt sau điểm hội tụ của chùm tia ló.

2. Công thức – đơn vị đo

Công thức xác định vị trí ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ:

1 1 1 d.f

= + => d' =

f d d' d - f

Trong đó:

+ f là tiêu cự của thấu kính, có đơn vị mét, với thấu kính hội tụ f > 0;

+ d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, có đơn vị mét, vì vật thật nên d > 0;

+ d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, có đơn vị mét, vì ảnh ảo nên d’< 0.

Công thức xác định chiều cao ảnh A'B' d'

k = = - A'B' = k.AB

d

AB =

Trong đó:

+ k là số phóng đại ảnh, ảnh ảo nên k > 0 (ảnh cùng chiều với vật);

+ A'B' là chiều cao ảnh, có đơn vị mét;

+ AB là chiều cao vật, có đơn vị mét;

+ d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, có đơn vị mét, vì vật thật nên d > 0;

+ d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, có đơn vị mét, vì ảnh ảo nên d’ <0.

3. Mở rộng

Từ công thức xác định vị trí ảnh ta có thể xác định số phóng đại ảnh như sau:

d.f A'B' d' d- f f

k = = - = - =

d d f- d

AB

Khi biết vị trí ảnh và tiêu cự, ta có thể xác định vị trí vật như sau:

d = d'.f d'- f

(3)

Khi biết vị trí vật và ảnh, ta có thể xác định tiêu cự như sau f = d.d'

d+ d' Trong đó:

+ k là số phóng đại ảnh, ảnh ảo nên k > 0 (ảnh cùng chiều với vật);

+ A'B' là chiều cao ảnh, có đơn vị mét;

+ AB là chiều cao vật, có đơn vị mét;

+ d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, có đơn vị mét, vì vật thật nên d > 0;

+ d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, có đơn vị mét, vì ảnh ảo nên d’ < 0.

+ f là tiêu cự của thấu kính, có đơn vị mét, với thấu kính hội tụ f > 0;

4. Bài tập ví dụ

Bài 1: Đặt vật sáng AB cao 2 cm trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm và cách thấu kính 5 cm. Tính chiều cao và vị trí ảnh.

Bài giải:

Vì vật thật nên d > 0, thấu kính hội tụ có f >0.

Áp dụng công thức tính vị trí ảnh: 1 1 1 d.f 5.10

= + d' = = = -10

f d d' = d- f 5 -10 (cm)

Vì d’ < 0 nên đây là ảnh ảo.

Áp dụng công thức số phóng đại ảnh:

A'B' d' f f

k = = - = => A'B' = .AB .

d f- d f- d

AB = =

10 2 4

10 5 (cm)

Đáp án: d’ = - 10 cm; A’B’ cao 4 cm.

Bài 2: Một vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 20 cm, cho ảnh ảo cách thấu kính 60 cm. Tính tiêu cự của kính. Đây là thấu kính loại gì?

Bài giải:

Vì vật thật nên d = 20 cm; ảnh ảo nên d’ = - 60 cm Áp dụng công thức 1 1 1 d.d' 20.(-60)

= + f = = = 30

f d d' = d+ d' 20 + (-60) (cm) Đây là thấu kính hội tụ

Đáp án: f = 30 cm

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi chiếu chùm tia tới song song theo phương vuông góc với một mặt của một thấu kính hội tụ, chùm tia ló hội tụ tại một điểm..

Bài tập 4 Đặt vật sáng AB cao 4 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính. 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược

Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội

Tiêu cự của thấu kính là: khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm.. Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu một chùm tia sáng

Hai tia ló trên giao nhau tại S’, ta thu được ảnh thật S’ của S qua thấu kính. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ C5.. Dịch chuyển thấu kính hội tụ

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

A. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều C. giá trị cực tiểu của hiệu điện thế xoay chiều. giá trị hiệu dụng của

Câu 25 : Chiếu chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụA. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính là