• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30/10/2020

Tiết 9

Bài 6: BIẾT ƠN

I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức

- Giuựp HS hieồu theỏ naứo laứ bieỏt ụn vaứ nhửừng bieồu hieọn cuỷa loứng bieỏt ụn, yự nghúa cuỷa vieọc reứn luyeọn loứng bieỏt ụn.

- Giỏo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh

- Giỏo dục đạo đức: Quý trọng gần gũi, quan tõm tới những người đó giỳp đỡ mỡnh.

2. Kyừ naờng : a. Kĩ năng bài học

- Bieỏt nhận xột, đỏnh giỏ sự biết ơn ụng bà, cha mẹ, thầy cụ giỏo của bản thõn và bạn bố xung quanh.

- Biết đưa ra cỏch ứng xử phự hợp để thể hiện sự biết ơn trong cỏc tỡnh huống cụ thể.

- Biết thể hiện sự biết ơn ụng bà, cha mẹ, thầy cụ giỏo, cỏc anh hựng liệt sĩ… của bản thõn bằng những việc làm cụ thể.

b. Kỹ năng sống.

- Kĩ năng tư duy, phờ phỏn, thu thập thụng tin.

- Kĩ năng đỏnh giỏ lũng biết ơn với những biểu hiện cụ thể của những người xung quanh.

- Sống hoà hợp và sống đẹp hơn khi được bồi dưỡng tỡnh cảm biết ơn.

3. Thaựi ủoọ:

- Quý trọng những người đó quan tõm, giỳp đỡ mỡnh.

- Trõn trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lũng biết ơn.

4. Những năng lực cơ bản cần đạt ở học sinh.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, hợp tỏc, giao tiếp.

- Năng lực tư duy phờ phỏn.

II. Tài liệu và ph ư ơng tiện:

- Soạn bài theo kiến thức chuẩn.

- SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tư liệu tham khảo.

- Sửu taàm ca dao, tuùc ngửừ noựi veà loứng bieỏt ụn III. Ph ư ơng pháp va ̀ ki ̃ t huọ̃t da ̣ y ho c : ̣

1. P h ư ơng pháp

- Giải quyết tỡnh huống.

- Thuyờ́t trỡnh, đàm thoại, thảo luận nhóm.

(2)

2.Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật động não.

- Kĩ thuật thảo luận nhĩm.

- Kĩ thuật thảo thảo trình bày 1 phút I V.Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức .(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số (vắng )

6A 4 / 11 / 2020

6B 4 / 11 / 2020

6C 4 / 11 / 2020

2.KiĨm tra bµi cị . (5’)   

(?) Thế nào là tơn trọng kỉ luật? Nêu năm biểu hiện thể hiện sự tơn trọng kỉ luật?

(?) Cho tình huống sau:

Nhà Mạnh và Duy là học sinh lớp mười, nhà ở gần trường THCS Lê Quí Đơn. Buổi chiều, hai bạn thường xuyên đến trường THCS chơi, ngĩ vào các lớp học và trêu đùa các học sinh đang học trong lớp. Thỉnh thoảng, hai bạn cịn đã bĩng gần cổng trường vào giờ các học sinh đi về làm cản trở giao thơng. Hai bạn đã bị Bảo vệ nhắc nhở.

? Em đánh giá gì về hành vi của hai bạn Mạnh và Duy?

?Nếu em ở gần nhà hoặc ở trường THCS Lê Quí Đơn, em sẽ xử sự thế nào với hai bạn đĩ?

Đáp án- Biểu điểm

-Tơn trọng kỉ luật: Biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc; chấp hành mọi sự phân cơng của tập thể.

+ Biểu hiện

- Khơng hút thuốc lá.

- Giữ gìn trật tự chung.

- Bảo vệ mơi trường.

- Thực hiện trật tự an tồn giao thơng.

- Thực hiện nếp sống văn minh.

- Giữ gìn tài sản xã hội.

- Tình huống 3) Bài mới :

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2phút.)

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não

GV cho HS quan sát tranh vẽ ngày Giỗ tổ Hùng Vương

(3)

HS: Mô tả tranh

GV giới thiệu: Hàng năm cứ đến ngày 10/3 âm lịch nhân dân cả nước lại nô nức về dự ngày Giỗ tổ Hùng Vương. Việc làm đó thể hiện lòng biết ơn các Vua Hùng đã có công dựng nước. Vậy lòng biết ơn là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của lịng biết ơn như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

* Hoạt động 2: Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần truyện đọc. (10’) - Mục tiêu: H nhận biết được biểu hiện của lịng biết ơn qua truyện đọc - Hình thức: phân hĩa, nhĩm

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhĩm,tự liên hệ

- Kĩ thuật: động não, chia nhĩm, giao nhiệm vụ - Cách tiến hành:

Hoạt động của G và H Nội dung

- GV gọi 1 HS đọc truyện.

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận theo nhĩm bàn.

* Nhĩm 1

?Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng ntn?

- Giúp chị Hồng rèn viết tay phải, thầy khuyên“ nét chữ là nết người”

* Nhĩm 2

?Vì sao chị Hồng không quên người thầy cũ dù đã hơn 20 năm?

-Vì: Chị quen viết tay trái, được thầy Phan thường xuyên sửa chữa bằng cách cầm tay phải của chị để hướng dẫn chị viết.

* Nhĩm 3

?Chị Hồng đã có những việc làm và ý nghĩ gì?

- Ân hận vì làm trái lời thầy.

- Chị quyết tâm thực hiện lời chỉ bảo của thầy: Tập viết tay phải.

- Hai mươi năm sau chị Hồng Vẫn nhớ ơn thầy và đã viết thư thăm thầy, mong có dịp về thăm thầy.

* Nhĩm 4

1. Truyện đọc

“Thư của một học sinh cũ”

(4)

? Ý nghĩ và việc làm đĩ nói lên đức tính gì của chị Hồng?

- Thể hiện lòng biết ơn sự chăm sóc, dạy dỗ của thầy.

* KL.

- Chị Hồng đã thể hiện lòng biết ơn đối với Thầy Phan người thầy đã dạy chị cách đây 20 năm đĩ chính là một trong những truyền thống đạo đức của dân tộc ta.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (14’)

- Mục tiêu: H nhận biết được biểu hiện của lịng biết ơn ý nghĩa và cách rèn luyện lịng biết ơn

- Hình thức: phân hĩa, nhĩm

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhĩm,tự liên hệ,

- Kĩ thuật: động não, chia nhĩm, giao nhiệm vụ - Cách tiến hành:

Nội dung bài học

GV: Cơ cùng các em vừa xong truyện đọc

? Em hiểu thế nào là biết ơn?

- Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, với đất nước.

GV: Từ xưa, ông cha đã luôn đề cao lòng biết ơn. Lòng biết ơn tạo nên lối sống nhân hậu, thuỷ chung của dt và tạo nên sức mạnh cho các thế hệ nối tiếp nhau chiến đấu và chiến thắng kẻ thù, vượt qua khó khăn để xây dựng đất

2. Nội dung bài học a. Biết ơn.

- Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, với đất nước.

(5)

nước. Lòng biết ơn làm cho con người biết sống nhân nghĩa, có trước, có sau, có sức mạnh vượt lên tất cả. Lòng biết ơn là biểu hiện tình người, nét đẹp, phẩm chất đạo đức con người.

- GV cho hoc sinh thảo luận nhĩm trong 3 phút:

Nhĩm 1,2

? Chúng ta cần biết ơn những ai ? Vì sao phải biết ơn?

-Tổ tiên, ông bà, cha mẹ những người đã sinh thành và nuôi dưỡng ta.

- Biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ ta.

- Biết ơn những người đã giúp đỡ ta những lúc khó khăn, hoạn nạn. Những người đã mang đến cho ta điều tốt lành.

- Biết ơn các anh hùng liệt sĩ, những người đã có công trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước.

- Biết ơn Đảng và Bác Hồ đã đem lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho dân tộc.

- Biết ơn có ý nghĩa tạo nên mối quan hệt tốt đẹp giữa người với người.

Nhĩm 3

? Hãy nêu một số việc làm thể hiện lòng biết ơn?

- Xây nhà tình nghĩa, trao tặng sổ tiết kiệm cho các gia đình cĩ cơng với cách mạng, với đất nước.

- Phong tặng danh hiệu cho những người cĩ nhiều cống hiến trong cơng việc: Nghệ sĩ ưu tú, Nhà giáo ưu tú...

- Phụng dưỡng các bà Mẹ Việt Nam Anh Hùng.

- Các nhóm thảo luận, trình bày.

(6)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

?Tìm những hành vi trái với lòng biết ơn?

- Vô ơn, bội nghĩa, bạc tình.

? Nếu người thân của em có hành vi đó em sẽ có thái độ như thế nào?

- Nếu người thân có thái độ như vậy chúng ta cần phải phân tích, giảng giải để cho người thân nhận ra việc làm sai trái đó.

? Chúng ta cần phải thể hiện lịng biết ơn với thái độ như thế nào?

- Thể hiện với thái độ tình cảm, lời nĩi cử chỉ hành động như quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người mình biết ơn.

?Nêu những biểu hiện cụ thể hiện lịng biết ơn của em?

?Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn?

- Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước… chảy ra Một lòng… kính cha Cho tròn …. Đạo con - Con người có tổ có tông

Như cây có cội, như sông có nguồn - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Uồng nước nhớ nguồn

Gv trao đổi cùng Hs: Đảng và nhà nước ta đã rất coi trọng cơng tác đền ơn đáp nghĩa, thể hiện ở việc ra nhiều những điều luật cụ thể; quy định: Mọi tổ chức xã hội, cá nhân cĩ trách nhiệm vận động,

b.Biểu hiện

- Nghe lời ơng bà cha mẹ, thầy cơ giáo - Cố gắng học tập tốt để cha mẹ vui lịng

- Thăm quê cùng cha mẹ những ngày lễ, Tết, ngày giỗ.

- Giành nhiều điểm mười chúc mừng thầy cơ ngày 20/11

(7)

chăm sĩc, giúp đỡ người cĩ cơng với cách mạng và thân nhân của họ bằng nhiều hình thức, nội dung thiết thực.

- Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta hãy cùng chơi trị chơi Em biết 3, kể về những điều em biết về việc làm thể của Đảng và Nhà nước thể hiện sự quan tâm đến cơng tác đền ơn đáp nghĩa. (Chia lớp thành 4 tổ, lần lượt kể, tổ nào đưa ra cuối cùng nhất thì tổ đĩ dành chiến thắng) Gv: nhận xét và chốt lại nội dung trả lời của Hs...Khơng ai tự mình mà hiện hữu, khơng ai tự mình mà nên người, khơng ai cĩ thể sống mà khơng cùng sống với người khác, và khơng thể hạnh phúc mà khơng cần nhờ đến người khác… Chỉ từng đĩ điều thơi đủ cho chúng ta thấy tầm quan trọng của lịng biết ơn…Và lịng biết ơn cĩ thể được coi là giá trị nền tảng nhất của cuộc sống.

? Ý nghĩa của lòng biết ơn?

? Em hãy giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

- Nghĩa đen: ăn quả thơm ngon phải nhớ tới người trồng và chăm sóc cây.

- Nghĩa bóng: Ngày hôm nay chúng ta được hưởng thụ cái gì thì phải nhớ tới người làm ra thành quả cho ta hưởng.

GV: Biết ơn ông bà cha mẹ, thầy cô và những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ bằng những việc làm thiết thực như: Học thật tốt, ngoan ngoãn, vâng lời, hiếu thảo, giúp đỡ mọi người, tham gia các hoạt động từ thiện, bảo vệ môi trường.v.v.

c.Ý nghĩa

+ Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc ta

+ Lòng biết ơn làm đẹp quan hệ giữa người với người

+ Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con người

(8)

* Hoạt động 4: Thực hành, luyện tập (10’)

- Mục tiêu: H phân biệt được hành vi, việc làm biết ơn và thiếu biết ơn, cĩ những hành vi, việc làm rèn luyện tính biết ơn. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huơng

- Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, xử lý tình huống, - Kĩ thuật: động não

- Cách tiến hành

Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

- Bài tập 1: Bài tập 1 SGK

* Gọi hs đọc bài tập 1 sgk/15

- Bài tập 2: Em hãy kể lại những việc làm của em hoặc của người khác thể hiện sự biết ơn?

- Liệt kê lên bảng

- Gv cùng hs cả lớp, theo dõi, phân tích và nhận xét phần trình bày của hs

* Gv lưu ý hs phân biệt biết ơn với ban ơn. Việc làm biết ơn phải xuất phát từ sự tự giác

- Cho hs lấy vd về việc làm vô ơn, ban ơn của mốt số người trong thời đại ngày nay - Gv: đó là những việc làm cần lên án, phê bình.

Bài tập 3:

- Gv đưa tình huống: Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy, cơ giáo đã dạy mình?

- Hs trình bày cá nhân.

Hs, gv nhận xét, đánh giá

3. Bài tập

Bài 1

Đáp án đúng: 1,3,4

4. Củng cố:2’

?Liên hệ bản thân em và các bạn trong lớp đã thể hiện lịng biết ơn với người cĩ cơng với mình chưa?

- Kết luận: Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”

là truyền thống quý báu của ta. Thế hệ chúng ta hiện nay phải biết sống có ích, biết ơn người sinh thành, biết ơn thế hệ dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.

(9)

5. Hướng dẫn về nhà. 1’

- Học thuộc NDBH, sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ nói về biết ơn - Chuẩn bị bài: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên

- Đọc và phân tích truyện đọc

- Sưu tầm ảnh, tranh vẽ về cảnh đẹp thiên nhiên nước ta - Mỗi tổ vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương

V. Rút kinh nghiệm :

...

...

...

Tổ trưởng duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Con ngöôøi coù khaû naêng phaân tích caùc söï vaät , hieän töôïng cuûa theá giôùi xung quanh döïa treân nhöõng khaùi nieäm maø khoâng caàn tieáp xuùc vôùi

Noäi dung chính : Baøi thô cho bieát moïi ngöôøi, moïi vaät baän maø vui vì laøm nhöõng coâng vieäc coù ích cho

-Naêm nay baïn ñaõ laø hoïc sinh lôùp 5.Vaäy baïn haõy cho moïi ngöôøi bieát HS lôùp 6 thì coù nhöõng ñieåm gì khaùc vôùi hoïc sinh caùc lôùp khaùc trong tröôøng.

CAÂU 1: Nhöõng chi tieát naøo theå hieän Nguyeãn Haûi Thoaïi laø ngöôøi soáng coù ñaïo ñöùc vaø laøm vieäc theo phaùp luaät.. CAÂU 2 : Ñoäng cô naøo thoâi thuùc

Bieát ôn laø söï baøy toû thaùi ñoä traân troïng vaø nhöõng vieäc laøm ñeàn ôn, ñaùp nghóa ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñaõ giuùp ñôõ mình,.. vôùi nhöõng ngöôøi coù coâng

Mieâu taû laø veõ laïi baèng lôøi nhöõng ñaëc ñieåm noåi baät cuûa caûnh, cuûa ngöôøi, cuûa vaät ñeå giuùp ngöôøi nghe, ngöôøi ñoïc hình dung ñöôïc

• d Tích cöïc tham gia vieäc lôùp, vieäc tröôøng laø töï giaùc laøm toát caùc coâng vieäc cuûa lôùp, cuûa tröôøng phuø hôïp vôùi khaû naêng.. Baøy

Vì oâng laø ngöôøi thaúng thaén, luoân toân troïng söï thaät, khoâng ñeå tình caûm caù nhaân chi phoái, laøm maát tính khaùch quan khi ñaùnh giaù söï vieäc.. -