• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 17/ 11/ 2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017 TOÁN

TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

2. Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 HS lên bảng làm bài

- HS ở dưới lớp làm nêu miệng : 1 m2 = ? dm2

1 m2 = ? cm2 II. Bài mới:( 30’)

1. Giới thiệu bài

- GV: Gìờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau.

2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

- GV viết lên bảng 2 biểu thức:

4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5

- Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên

+ Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau?

- Vậy ta có:

4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5

- GV chỉ vào biểu thức: 4 x (3 + 5) là nhân một số với một tổng. Biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 trong đó tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng, tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng.

* Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5

- HS 1: 6 x ( 7 + 3 ) - HS 2: 6 x 7 + 6 x 3

- HS nghe.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.

4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Bằng nhau.

- Hs theo dõi, ghi nhớ

(2)

chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng.

+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?

+ Từ cách thực hiện trên, em hãy nêu công thức tính, và qui tắc?

3. Luyện tập, thực hành Bài 1

- GV đưa bảng phụ lên và hướng dẫn HS cách làm.

- Nhận xét

+ Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? - GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại.

- Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ?

Bài 2: Tính bằng hai cách:

+ Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì?

- Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng.

- Nhận xét

Bài 3: Tính giá trị biểu thức.

+ Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau?

+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế

+ Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.

a x (b + c) = a x b + a x c + HS phát biểu qui tắc.

Bài 1

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS lên bảng. Lớp làm VBT.

a b c a x (b + c) a x b + a x c 4 5 2 4 x (5 + 2) =

28

4 x 5 + 4 x 2

= 28 3 4 5 3 x (4 + 5) =

27

3 x 4 + 3 x 5

= 27 6 2 3 6 x (2 + 3) =

30

6 x 2 + 6 x 3

= 30 - Nhận xét, bổ sung.

+ Bằng nhau và cùng bằng 28.

- HS trả lời.

- Luôn bằng nhau.

Bài 2:

+ Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

a) 36 x (7 + 3) 36 x 7 + 36 x 3 = 36 x 10 = 252 + 108 = 360 = 360

b) 5 x 38 + 5 x 62 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 5 x (38 + 62) = 500 = 5 x 100 = 500 - Nhận xét, bổ sung.

Bài 3:

- HS lên bảng. Lớp làm vở ô ly (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4

= 8 x 4 = 12 + 20

= 32 = 32

+ Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.

+ Có dạng một tổng nhân với một số.

(3)

nào?

+ Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?

+ Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào?

Bài 4:

- Cho HS vận dụng nhân một số với một tổng để có được cách làm thuận tiện nhất.

- GV chốt cách làm, kết quả đúng.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Nêu quy tắc nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

- Nhận xét tiết học. Dặn hs về học, làm bài và chuẩn bị bài sau.

+ Là tổng của 2 tích.

+ Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.

Bài 4: áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính ( theo mẫu):

- HS nêu yêu cầu, phân tích bài làm mẫu - Lớp làm tương tự vào VBT.

- HS nói cách làm và nêu kết quả.

35 x 101 = 35 x ( 100 + 1)

= 35 x 100 + 35 x 1

= 3 500 + 35 = 3 535 - 2, 3 hs nêu

- Lắng nghe, ghi nhớ.

TẬP ĐỌC

TIẾT 23: VUA TÀU THUỶ "BẠCH THÁI BƯỞI"

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2. Kĩ năng: Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồi côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

3. Thái độ: Giáo dục HS cần có chí quyết tâm thì sẽ làm được những điều mình mong muốn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng xác định giá trị

- Kĩ năng tự nhận thức bản thân - Kĩ năng đặt mục tiêu.

III. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa SGK.( ƯDCNTT)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.( ƯDCNTT) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ . - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

+ Em biết gì về nhân vật trong tranh minh họa.

- 2 HS lên bảng đọc, trả lời câu hỏi

+ Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là ông vua

(4)

- Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào. Các em cùng học bài để biết về nhà kinh doanh tài ba- một nhân vật nổi tiếng trong giới kinh doanh Việt Nam- người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt.

2. Luyện đọc (12’) - GV cho 1 HS đọc bài

- GV cho HS chia đoạn; 4 đoạn

- 4 HS đọc nối tiếp lần 1.

+ GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1.

Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài khó.

- 4 HS đọc nối tiếp lần 2

+ GV giải nghĩa một số từ khó:

- HS đọc bài theo nhóm bàn.

- HS đọc nối tiếp lần 3.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

* Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoán, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởi cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi.

* Nhấn giọng những từ ngữ: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng, …

3. Tìm hiểu bài: ( 10’)

* Đoạn 1, 2:

- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời:

+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?

+ Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?

tàu thuỷ.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc toàn bài; Lớp theo dõi.

+ Đoạn 1: Từ đầu … đến ăn học.

+ Đoạn 2: năm 21 tuổi …đến không nản chí.

+ Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi … đến Trưng Nhị.

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- HS đọc từ khó.

- HS đọc thầm chú giải - Tiếp nối nhau đọc lần 2.

- HS đọc chú giải.

- Luyện đọc theo cặp (báo cáo kết quả) - HS đọc nối tiếp lần 3,

- Lắng nghe

1. Bạch Thái Bưởi là người có chí + Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau khi được họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi học Bạch và cho ăn học.

+ Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,...

(5)

+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí?

* Đoạn 3:

- HS đọc thầm đoạn còn lại, hỏi :

+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?

+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?

+ Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế?

+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

+ Câu chuyện này có ý nghĩa gì?

- GV chốt ghi bảng theo mục tiêu

4. Luyện đọc diễn cảm( 8’)

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1, 2 + Đọc mẫu đoạn văn.

- Yêu cầu luyện đọc trong nhóm + Theo dõi, uốn nắn.

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm.

+ Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.

2. Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.

+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông của miền Bắc.

+ Bạch Thái Bưởi đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người đến các bến tàu để diễn thuyết kêu gọi khách hàng với khẩu hiệu “Người ta thì đi tàu ta”. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.

+ Là những người dành được những thắng lợi to lớn trong kinh doanh. / Là những người đã chiến thắng trong thương trường. /Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. /Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc…

+ Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh: biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu VN;giúp kinh tế Việt Nam phát triển: Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh.

* Ý chính: Bài văn ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một câu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

- HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn).

- Luyện đọc theo nhóm

- Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.

(6)

- Lớp theo dõi, bình chọn.

- Nhận xét; tuyên dương HS đọc tiến bộ, đọc tốt.

+ Bài ca ngợi đức tính nào của Bạch Thái Bưởi.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Nhận xét giờ học. Liên hệ bản thân về ý thức vượt khó trong học tập.

* GDKNS: Qua bài giáo dục cho chúng ta kĩ năng gì?

*QTE: Trẻ em có quyền gì?

- Nhận xét tiết học

- Về kể lại cho người thân nghe câu chuyện này; Học nội dung bài, chuẩn bị giờ sau.

- Bình chọn người đọc hay

+ Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đó trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

+ Kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu.

+ Quyền vươn lên vượt mọi khó khăn để thực hiện ước mơ của mình.

- Lắng nghe.

CHÍNH TẢ (Nghe- viết)

TIẾT 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.

2. Kĩ năng: Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch; ươn / ương.

3. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- GV gọi HS viết lại câu c, d cho đúng chính tả ở bài tập 3 tiết trước.

- Nhận xét

II. Bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài:

- Trong tiết học này các em sẽ nghe - viết đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực và làm bài tập chính tả phân biệt ch/tr.

2. Hướng dẫn nghe viết

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.

+ Đoạn văn viết về ai?

+ Câu chuyện có điều gì cảm động?

- HS lên bảng viết.

c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi - HS dưới lớp theo dõi nhận xét.

- 1 HS đọc thành tiếng.

+ Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.

+ Viết về Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị

(7)

* Hướng dẫn viết từ khó.

- Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn khi viết

- Các từ ngữ: tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng viết bằng số và các từ Sài Gòn, Lê Duy Ứng, Bác Hồ là danh từ riêng cần phải viết hoa.

- GV đọc bài cho HS viết.

+ GV đọc cho HS soát bài.

* Chấm và sửa bài (sửa những lỗi sai cơ bản)

3. Hướng dẫn làm bài

Bài 2: Điền vào chỗ trống:

a. GV treo bài tập 2a, gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

- GV cho HS thảo luận bài tập trong thời gian 3 phút

- Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.

- GV cùng HS nhận xét sửa đúng/ sai.

- Khen các nhóm làm đúng.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV củng cố bài học.

- GV cho HS viết lại một số từ đã viết sai trong bài.

thương của anh.

+ Chiến đấu, quệt máu chảy, chân dung, triển lãm, trân trọng, . .

- HS viết bài.

+ HS soát bài trong vở và sửa lỗi.

- HS nộp bài, chữa bài sau khi GV sửa.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Thảo luận nhóm.

- Các nhóm lên thi tiếp sức.

- Lời giải: Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.

KHOA HỌC

TIẾT 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚCTRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.

2. Kĩ năng: Biết mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.

3. Thái độ: Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên.

* BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ:

- Hình trang 48, 49 SGK ( ƯDCNTT)

- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. ( ƯDCNTT) - Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Mây được hình thành như thế nào? + Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh. . .

(8)

+ Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?

- Nhận xét.

II. Bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài:

- Bài học hôm nay sẽ củng cố về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:

Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:

1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?

2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?

3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó?

- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

+ Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?

- GV nhận xét, khen HS viết đúng.

* Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành những đám mây trắng. Các giọt nước ở trong đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa. . . .

*BVMT: Nguồn tài nguyên nước có hạn, vì vậy chúng ta cần phải biết bảo

+ Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ. . . - Nhận xét, bổi sung.

1. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

- HS hoạt động nhóm.

- HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ.

1) + Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển.

+ Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.

+ Các đám mây đen và mây trắng.

+ Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.

+ Các mũi tên.

2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.

3) Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Các giọt nước ở trong đám mây rơi xuống đẫt, tạo thành mưa. . . .

- Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận.

- HS trình bày.

- HS bổ sung, nhận xét.

- HS lên bảng viết tên.

Mây đen Mây trắng

Mưa Hơi nước

Nước - Lắng nghe

(9)

vệ nguồn tài nguyên nước không bị ô nhiễm và sử dụng có hiệu quả.

* Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.

- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.

- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4.

- GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.

- Gọi các đôi lên trình bày.

- GV nhận xét, khen các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.

- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng.

- GV gọi HS nhận xét.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 24

2. Thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

- Thảo luận đôi.

- Thảo luận, vẽ sơ đồ.

- HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.

- Lắng nghe

KỂ CHUYỆN

TIẾT 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS kể lại được câu chuyện (đọan truyện) đã đọc hay đã nghe có cốt truyện, nhân vật, nói về những người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.

2. Kĩ năng: Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đọan truyện). Nghe chăm chú, nhận xét đúng lời kể

3. Thái độ: HS tích cực hứng thú trong học tập.

* GDTTHCM: Bác Hồ là một trong những tấm gương sáng về nghị lực vươn lên, vượt khó…

II. CHUẨN BỊ:

- Một số truyện viết về người có nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4 (nếu có)

- Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện)( ƯDCNTT) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi HS nhìn tranh và kể lại câu chuyện theo yêu cầu.

+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? - Nhận xét

- 3 HS, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc gợi ý dưới tranh để kể lại 1 đoạn của câu chuyện Bàn chân kì diệu

- HS trả lời câu hỏi

(10)

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Tiết KC hôm nay giúp các em kể những câu chuyện mình đã sưu tầm về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên.

2. Hướng dẫn HS kể chuyện.

* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

- GV yêu cầu HS gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài để không kể chuyện lạc đề.

+ Hãy kể một câu chuyện đã được đọc hoặc được nghe về những người có nghị lực?

Lưu ý: Các em có thể kể các câu chuyện có trong SGK (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Định Của, Nguyễn Hiền, Trạng Nồi, Nguyễn Ngọc Kí, Ngu Công, Am- xtơ- rông), có thể kể các chuyện ở ngoài SGK - GV dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng. Chú ý:

+ Khi kể chuyện em phải giới thiệu câu chuyện của mình (tên câu chuyện, tên nhân vật)

+ Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải với giọng đọc).

+ Với những truyện khá dài, HS có thể chỉ kể 1, 2 đọan

* HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.

- GV viết lần lượt lên bảng những HS tham gia thi kể và tên câu chuyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất

*GDTTHCM: Qua câu chuyện về Bác em học

- HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp

- Hs lắng nghe, ghi nhớ - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý (1,2,3,4)

- Cả lớp theo dõi SGK - 1 HS đọc thầm lại gợi ý 1.

- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình

- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3 - HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Thi kể chuyện trước lớp.

Mỗi HS kể xong , cùng các bạn trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn chọn được câu chuyện hay,bạn kể chuyện hấp dẫn,bạn đặt được câu hỏi hay.

- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong, phải nói ý nghĩa của câu chuyện (theo cách kết bài mở rộng đã học) để cả lớp cùng trao đổi (gợi ý 4).

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.

- Trả lời theo suy nghĩ

(11)

tập được gì?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn ham đọc sách.

- Lắng nghe

ĐỊA LÍ

TIẾT 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.

2. Kĩ năng: - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.

3. Thái độ:

* GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng

* GDTKNL: Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quí giá.

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.( ƯDCNTT)

- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi HS trả lời câu hỏi phần ôn tập.

- GV nhận xét II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Tây Nguyên. Hôm nay thầy trò ta sẽ tiếp tục tìm hiểu một vùng đất khác của Tổ quốc Việt Nam. Đó là đồng bằng Bắc Bộ. GV ghi tựa

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động1: Cả lớp:

- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên lên bảng và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.

- Hs trả lời

- Lắng nghe

1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc:

- HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ.

- HS lên bảng chỉ bản đồ.

(12)

- GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển

* Hoạt động 2: Cá nhân (hoặc theo từng cặp):

- GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:

+ Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên?

+ Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta?

+ Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp, bằng phảng, sông chảy ở giữa đồng bằng thường uốn lượn quanh co. Những nới có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân.

* Hoạt động 3: Cả lớp

- GV yêu cầu HS (quan sát hình 1…), sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình.

- GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý:

+ Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?

- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất ở miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ ra sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc:

vì có nhiều phù sa nên sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa.

+ Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào?

+ Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?

- HS lắng nghe.

- HS trả lời câu hỏi.

+ Sông Hồng và sông Thái Bình.

+ Diện tích lớn thứ hai. (rộng khoảng 15000 km2)

+ Địa hình khá bằng phẳng và mở rộng ra biển.

- HS khác nhận xét.

- HS quan sát hình 2.

2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:

- HS quan sát và lên chỉ vào bản đồ.

+ Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ.

- HS lắng nghe.

+ Dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng.

+ Mùa hạ.

(13)

+ Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào?

- GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ (nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng ruộng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của người dân …)

* BVMT: Cần làm gì để làm giảm thiệt hại do mua lũ gây ra?

* Hoạt động 4: Nhóm

- Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận theo gợi ý:

+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?

+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?

- GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- GV yêu cầu HS lên chỉ đồng bằng và mô tả về đồng bằng sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ

* GDTKNL: Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quí giá ta cần phải biết sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả,…

- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học, làm bài và chuẩn bị bài sau.

+ Nước các sông dâng cao gây lũ lụt.

- Hs trả lời theo suy nghĩ

- HS thảo luận và trình bày kết quả.

+ Ngăn lũ lụt.

+ Hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng ngày càng được đắp cao hơn, + Tưới tiêu cho đồng ruộng.

- HS đọc bài học.

- Hs thực hiện yêu cầu

Ví dụ: Mùa hạ mưa nhiều  nước sông dâng lên nhanh gây lũ lụt  đắp đê ngăn lũ.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(14)

*********************************

Ngày soạn: 18/ 11/ 2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa;

hiểu nghĩa từ nghị lực; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.

3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Thế nào là tính từ, cho ví dụ. Đặt câu với VD vừa tìm được?

- GV nhận xét II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ này khi nói, viết.

2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí sau đây vào hai nhóm. . .

- GV phát phiếu học tập (một nhóm làm vào bảng nhóm)

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2:

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

+ GV nhận xét kết quả đúng.

- HS lên bảng trả bài.

- Nhận xét, bổ sung.

1. - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)

Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công.

Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp.

ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.

2. - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả. (HS lên bảng khoanh vào đáp án đúng)

(15)

+ GV giúp HS hiểu thêm các nghĩa của câu a, c, d.

+ Làm việc liên tục, bền bỉ: kiên trì + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ:

kiên cố.

+ Có tình cảm rất chân tình sâu sắc: chí tình, chí nghĩa.

+ Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn) là đúng nghĩa của từ nghị lực.

* Nếu còn thời gian GV cho HS đặt câu với các tư: nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình. Để các em hiểu nghĩa và cách sử dụng tính từ.

Bài 3: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống:

- GV treo bảng phụ ghi ND bài 3 lên bảng.

- Yêu cầu HS tự làm bài. Lớp làm VBT.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.

- Nhận xét, Kết luận lời giải đúng.

- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.

Bài 4:

- Gv giúp HS hiểu nghĩa đen của các câu tục ngữ (theo SGV)

- GV phát phiếu bài tập cho 3 nhóm, một nhóm làm trên bảng nhóm.

- Nhận xét, khen.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

+ HS đặt câu.

- Nhận xét, bổ sung.

3. - HS đọc thành tiếng.

- 1 HS làm trên bảng lớp.

- Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng.

+ Thứ tự từ cần điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.

- 1 HS đọc thành tiếng.

4. - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập.

+ HS thảo luận theo nhóm.

+ Báo cáo kết quả.

+ Nhận xét, bổ sung.

a) Thử lửa vàng, gian nan thử sức.

Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người được vững vàng, cứng cỏi hơn.

b) Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan:

Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục.

c) Có vất vả mới thanh nhàn

Không dưng ai dễ cầm tàn che cho:

Khuyên người ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt

+ HS đọc bài.

- Theo dõi

(16)

TOÁN

TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.

2. Kĩ năng: Bíết cách giải toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.

3. Thái độ: HS tích cực hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ cho BT1.

- Phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi HS lên bảng và yêu cầu làm 36 x (7 + 3) 36 x 7 + 36 x 3 - Chữa bài, nhận xét

II. Bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài:

- Giờ học toán hôm nay sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số và áp dụng tính chất này để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.

2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức

+ GV ghi bảng 2 biểu thức:

3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5

- Gọi HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.

+ Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau?

- Vậy ta có: 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - GV chỉ vào biểu thức: 4 x (3 - 5) là nhân một số với một hiệu. Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số bị trừ của hiệu. Tích thứ hai 3 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số trừ của hiệu.

- Như vậy biểu thức chính là hiệu của tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với số bị trừ của hiệu trừ đi tích của số

- Hs làm theo yêu cầu

36 x (7 + 3) 36 x 7 + 36 x 3

= 36 x 10 = 252 + 108

= 360 = 360

- HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào nháp.

3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5

= 3 x 2 = 21 – 15

= 6 = 6 + Bằng nhau.

(17)

này với số trừ của hiệu.

+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?

+ Từ cách thực hiện trên, em hãy nêu công thức tính, và qui tắc?

3. Luyện tập, thực hành:

Bài 1:

- HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn

- VD1: a = 3; b = 7; c = 3 thì

a x (b - c) và a x b - a x c được tính như thế nào?

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào?

* GV chốt: áp dụng cách nhân một số với một hiệu để tính giá trị của biểu thức

Bài 2:

- HS đọc bài tập và quan sát mẫu.

+ Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào?

+ Số 9 được viết dưới dạng hiệu của số nào để phép tính dễ thực hiện nhất?

+ 99 được viết dưới dạng hiệu của những số nào?

- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

+Giải thích cách làm?

- Lớp và GV nhận xét - 1 HS đọc cả lớp soát bài.

Bài 3:

- HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Muốn biết số lượng quả trứng còn lại, cần phải biết những gì?

- Nhận xét đúng sai.

+ Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau.

a x (b - c) = a x b - a x c - HS phát biểu qui tắc.

1.Tính giá trị của biểu thức:

a b c a x(b-c) a x b-a x c 3 7 3 3 x(7-3)= 12 3 x 7-3 x3=12

6 9 5 6 x(9-5)= 24

6 x 9-6 x5=24 8 5 2 8 x(5-2)= 24 8 x 5-8 x2=24

2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính:

Mẫu: 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 ) = 26 x 10 – 26 x 1 = 243

a) 47 x 9 = 47 x (10 – 1 ) = 47 x 10 – 47 x 1 = 2 376

b) 138 x 9 = 138 x (10 – 1 ) = 138 x 10 – 138 x 1 = 1 242

123 x 99 = 123 x (100 – 1 ) = 123 x 100 – 123 x 1 = 12177

3.

Tóm tắt: Có : 40 giá để trứng.

1 giá : 175 quả.

Đã bán: 10 giá.

Còn lại: …quả trứng?

Bài giải:

Số giá để trứng còn lại sau khi bán là 40 - 10 = 30 (giá)

Số quả trứng còn lại là:

175 x 30 = 5250 (quả)

(18)

- GV nêu đáp án đúng HS đổi chéo chấm bài, báo cáo kết quả.

* GV chốt: HS biết vận dụng cách nhân một số với một hiệu để giải toán có lời văn.

Bài 4:

- HS đọc bài toán

- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Nhận xét về hai biểu thức, kết quả?

+ Muốn nhân một hiệu với 1 số ta làm như thế nào?

- Nhận xét đúng sai.

- Đối chiếu bài trên bảng.

* GV chốt: HS biết áp dụng qui tắc nhân một số với một hiệu để rút ra kết luận về cách nhân một hiệu với 1 số.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Thế nào là nhân một số với một hiệu?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị trước bài sau.

Đáp số: 5 250 quả.

4. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:

- HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.

(7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3

= 2 x 3 = 21 – 15

= 6 = 6

+ Muốn nhân một hiệu với 1 số ta lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ 2 kết quả cho nhau

- 2 hs trả lời - Lắng nghe

LỊCH SỬ

TIẾT 12: CHÙA THỜI LÍ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.

- Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.

- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.

- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ: Yêu thích, tìm hiểu lịch sử

* GDBVMT: Vẽ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hóa của ông cha, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường

II. CHUẨN BỊ:

- Ảnh chụp chùa Một Cột, chùa Keo.( ƯDCNTT) - Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

(19)

+ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

+ Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa?

- GV nhận xét II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Thời gian nào đạo Phật vào nước ta và vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật.

Chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài:

“Chùa thời Lý”. GV ghi đề.

2. Tìm hiểu bài:

* GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật. (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ.

Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta).

* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

- GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật …. . rất thịnh đạt. ”

- GV đặt câu hỏi: Vì sao nói: “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?”

- GV nhận xét, kết luận: Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời phong kién phương Bắc đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.

* Hoạt động 2: Nhóm

- GV phát phiếu học tập cho HS

- GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng:

a. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư  b. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật  c. Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã  d. Chùa là nơi tổ chức văn nghệ 

- GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 3: Cá nhân

+ Muốn cho con cháu đời sau được ấm no hạnh phúc. . .

+ Long Đỗ, Tống Bình, Đông Kinh, Đông Đô, Đại La, Hà Nội.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, ghi nhớ

1. Đạo Phật dưới thời Lý.

- HS đọc.

- Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.

2. Vai trò của chùa thời Lý.

- HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.

+ Đáp án: a, b, c là đúng.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

(20)

- GV mụ tả chựa Keo, chựa Một Cột, tượng Phật A- di- đà (cú ảnh phúng to) và khẳng định chựa là một cụng trỡnh kiến trỳc đẹp.

- GV yờu cầu vài em mụ tả bằng lời hoặc bằng tranh ngụi chựa mà em biết (chựa làng em hoặc ngụi chựa mà em đó đến tham quan).

- GV nhận xột và kết luận.

III. Củng cố- dặn dũ: ( 5’)

* Chựa thời Lý là một trong những đúng gúp của thời đại đối với nền văn húa, kiến trỳc, điờu khắc của dõn tộc Việt Nam. Trỡnh độ xõy dựng chựa chiền đú phản ỏnh sự phỏt triển của dõn tộc về mọi phương diện.

Chỳng ta cú quyền tự hào về điều đú.

* BVMT: Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ di sản văn húa của ụng cha để lại?

- Nhận xột tiết học. Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Vài HS mụ tả (kết hợp quan sỏt tranh)

- HS khỏc nhận xột.

- HS đọc bài học.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

- Hs trả lời theo suy nghĩ - Lắng nghe

HĐNG( Bồi dưỡng Toỏn) Luyện toán

Luyện tập về nhân một số với một tổng

I.Mục tiêu: Giúp học sinh .

-Củng cố về nhân một tổng với một số, nhân 1 số với 1 tổng -Nắm vững quy tắc nhân. Vận dụng để làm các bài tập liên quan.

-Phát triẻn t duy.

II.Đồ dùng dạy học.

Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà.

3.Bài mới

a)Giới thiệu bài.

b)Hớng dẫn luyện tập.

-Yêu cầu học sinh nhắc lại dạng tổng quát một số nhân với một tổng

*Bài tập vận dụng.

Bài 1.Tính theo hai cách.

a x (b+ c) = a x b + a x c ( b + c ) x a = b x a + c x a

- Dựa vào dạng tổng quát để phát biểu quy tắc.

(21)

437 x ( 4 + 5) 364 x ( 2 +3 + 4)

( 3 + 6) x 835 405 x ( 2 + 3 + 5)

( 1 + 2 + 3 + 4) x 573 375x( 3 + 4 + 6 + 8)

-Đánh giá

-Cho học sinh chọn cách giải nhanh hơn.

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a)395 x 15 + 85 x 395

b)36 x 532 + 63 x 532 + 532

c)327 x 36 + 327 x 60 + 327 x 2 + 327 +327.

d)4 x 782 + 782 x 5 + 782

-Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng a. 39500 b.53200 c.32700 d.7820

Bài 3 :Tính (vận dụng quy tắc nhân một số với một tổng)

432 x 125 1342 x 205 407 x 245 8073 x 403 Nhận xét, chữa bài VD:

432 x 125 = 432 x ( 100 + 20 + 5)

= 432 x 100 + 432 x 20 + 432 x 5

=43200 + 8640 + 2160 =44000

Bài 4: Hai đoàn xe chở da hấu ra thành phố, đoàn xe thứ nhất có 8 xe, đoàn xe thứ hai có 5 xe, mỗi xe chở 1250 kg da hấu. Hỏi cả hai đoàn chở bao nhiêu kg da hấu? (Giải bằng hai cách)

+ Bài toỏn cho biết gỡ?

+ Bài toỏn hỏi gỡ?

4. Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét giờ.

-Về nhà học bài.

- Học sinh làm vào vở + bảng lớp - Chữa bài. Nhận xét.

- Học sinh làm vào vở.

- 4 học sinh lên bảng làm - Nhận xét.

-Học sinh làm vở.

-Lên bảng trình bày

-HS đọc đề bài và làm vào vở.

-1 HS lên bảng trình bày bài.

Bài giải Cách 1:

Cả hai đoàn có tất cả số xe là:

8 + 5 = 13 (xe)

Cả hai đoàn chở đợc số kg da hấu là:

1250 x 13 =16250 (kg) Cách 2

Đoàn thứ nhất chở đợc số kg da hấu là:

1250 x 8 =10 000 (kg)

đoàn thứ hai chở đợc số kg là:

1250 x 5 = 6250 (kg)

Cả hai đoàn chở đợc số kg da hấu là;

10 000 + 6250 =16250 (kg) Đáp số : 16250 kg

**********************************

Ngày soạn: 19/ 11/ 2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 thỏng 11 năm 2017

(22)

TẬP ĐỌC

TIẾT 24: VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng: Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô);

bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).

3. Thái độ: HS tích cực hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa bài tập đọc trang 121, SGK ( ƯDCNTT) - Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc. ( ƯDCNTT)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Học sinh đọc nối tiếp bài: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi

- Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- GV nhận xét II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Đưa tranh chân dung họa sĩ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi và giới thiệu: Đây là danh họa thiên tài người I- ta- li- a, Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi là một họa sĩ, một kiến trúc sư, một kĩ sư, một nhà bác học vĩ đại thế giới. Bài tập đọc Vẽ trứng hôm nay sẽ cho các em biết những ngày đầu khổ công học vẽ của danh họa này.

2. Luyện đọc ( 12’) - 1 hs đọc toàn bài

- GV hoặc HS chia đoạn: 2 đoạn.

- Đọc nối tiếp lần 1

+ GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1.

Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài khó.

- Đọc nối tiếp lần 2

+ GV giải nghĩa một số từ khó:

- Yêu cầu luyện đọc trong nhóm

- GV đọc diễn cảm cả bài. “ Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng.

- 2 HS đọc

- Qaun sát, lắng nghe

- 1 HS đọc toàn bài

+ Đoạn 1: Ngay từ nhỏ… đến vẽ được như ý.

+ Đoạn 2: Phần còn lại.

- HS đọc nối tiếp lần 1.

- HS đọc từ khó.

* Chú ý câu: Trong một nghìn quả trứng xưa nay / không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.

+ HS đọc chú giải.

- Luyện đọc theo cặp (báo cáo kết quả) - Lắng nghe

(23)

Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi”

3. Tìm hiểu bài: ( 10’)

* Đoạn 1:

- HS đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Sở thích của Lê- ô- nác- đô khi còn nhỏ là gì?

+ Vì sao những ngày đầu đi học vẽ cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán?

+ Thầy cho cậu bé vẽ trứng để làm gì?

- Nêu ý chính đoạn 1?

* Kết luận: Lê-ô-nác-đô đã phải rất kiên trì tập luyện sự khéo léo đôi tay qua những bài vẽ trứng.

* Đoạn 2:

+ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi thành đạt như thế nào?

+ Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất?

+ Nội dung của đoạn 2 là gì?

+ Nêu ý chính toàn bài?

Kết luận: Những nguyên nhân trên đều tạo nên những thành công của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. Người ta thường nói:

Thiên tài được tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do công khổ luyện mà mỗi thiên tài đều bắt đầu từ những đứa trẻ. Ngay từ hôm nay, các em hãy cống gắng học giỏi hơn nữa để ngày mai làm việc thật tốt.

* GDQTE: Trẻ em có quyền gì?

4. Luyện đọc diễn cảm ( 8’)

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. HS cả

1. Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.

- Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi:

+ Sở thích của Lê- ô- nác- đô khi còn nhỏ là rất thích vẽ.

+ Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.

+ Thầy cho học trò vẽ trứng để biết cách quan sát mọi sự vật một cách cụ thể tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.

2. Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Van-xi nhờ sự khổ công tập luyện.

+ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trân trọng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng.

+ Do: Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. Ông có người thầy tài giỏi và tận tình chỉ bảo. Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.

+ Cả 3 nguyên nhân trên.

+ Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ đó ông đó trở thành danh họa nổi tiếng.

- Lắng nghe

* Quyền tự do mơ ước và thực hiện những ước mơ của mình

- 2 em đọc tiếp nối nhau toàn bài.

(24)

lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1

- Đọc mẫu đoạn văn.

- Tổ chức đọc nhóm đôi.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn

- Nhận xét tuyên dương III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

* GDKNS:

- 1 hs đọc toàn bài. Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: “ Người tìm đường lên các vì sao”.

- Lắng nghe

- Luyện đọc theo nhóm

- Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Bình chọn người đọc hay.

- Trong cuộc sống cần phải có sự kiên trì, bền bỉ để vượt qua khó khăn gian khổ.

- 1 HS đọc bài, nêu nội dung - Lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 13: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách mở rộng và không mở rộng

3. Thái độ: HS tích cực hứng thú trong học tập.

* TTHCM: Bác Hồ là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực cho chúng em.

II. CHUẨN BỊ:

+ Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?

- Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay.

- Nhận xét II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Kết bài mở rộng là gì? Kết bài không mở rộng là gì? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài:

“Kết bài trong bài văn kể chuyện”.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. Phần nhận xét: ( 10’)

+ Có hai cách mở bài: + Mở bài trực tiếp:

kể ngay. . . - HS đọc bài.

- HS dưới lớp nhận xét.

(25)

Bài 1, 2:

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết truyện.

- Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 3:

- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.

- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.

Bài 4: So sánh hai cách kết bài trên.

- Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh.

- Gọi HS phát biểu.

Kết luận: vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ.

+ Cách viết của bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu chuyện không có bình luận thêm là cách viết bài không mở rộng.

+ Cách viết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng.

+ Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng?

3. Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

4. Luyện tập – thực hành:

Bài 1: Sau đây là một số. . .

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.

Bài 1, 2:

- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện.

+ HS1: Vào đời vua…đến chơi diều.

+ HS2: Sau vì nhà nghèo…đến nước nam ta.

- HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện.

- Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nước Việt Nam ta.

Bài 3:

- 2 HS đọc thành tiếng.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để có lời đánh giá hay.

+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa: “có chí thì nên”

+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực cho chúng em.

Bài 4: - HS đọc thành tiếng, HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

+ Cách viết bài của truyện chỉ có biết kết cục của truyện mà không đưa ra nhiều nhận xét, đánh giá. + Cách kết bài ở bài tập 3 cho biết kết cục của truyện, còn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của truyện.

- Lắng nghe.

- HS trả lời theo ý hiểu.

- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

Bài 1:

- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở

(26)

+ Đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết?

- Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét chung; Kết luận về lời giải đúng.

*GDTTHCM: Qua phần bài học em học được gì từ Bác Hồ?

Bài 2: Tìm phần kết của câu chuyện sau...

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét, Kết luận lời giải đúng.

Bài 3:

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.

- Tuyên dương những HS viết tốt.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Có mấy cách kết bài, đó là cách kết bài nào?

- Nhận xét tiết học. Dặn hs học thuộc lòng ghi nhớ và làm BT3

bài.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Cách a: là kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa.

+ Cách b/ c/ d/ e/ là cách kết bài mở rộng vì đưa ra thêm những lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục của truyện.

- Lắng nghe.

- Hs trả lời theo ý hiểu

Bài 2: - HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện.

- HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào.

Đáp án: Kết bài của hai bài “Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca” là hai kết bài không mở rộng.

Bài 3:

- HS đọc thành tiếng yêu cầu.

- Viết vào vở.

* Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: Người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng.

* An – đrây – ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì em rất thương ông. Em đã trung thực, nghiệm khắc với lỗi lầm của bản thân.

+ Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.

- Lắng nghe

TOÁN

TIẾT 58: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với 1 tổng (hoặc hiệu).

2. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.

3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

(27)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ GV gọi HS lên bảng làm bài tập và đọc qui tắc.

- Chữa bài, nhận xét II. Bài mới:(30’) 1. Giới thiệu bài:

- Hôm nay, chúng ta vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh qua bài: “Luyện tập”. GV ghi đề.

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Tính.

- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.

+ Chú ý: Áp dụng bài học nhân với số có tận cùng là chữ số 0

- Nhận xét Bài 2:

a. Tính bằng cách thuận tiên nhất

- HS lên bảng.

Tính giá trị biểu thức sau:

5 x (6 – 3) 7 x (8 – 2)

= 5 x 3 = 7 x 6

= 15 = 42 - Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe

1.

+ HS nhắc lại qui tắc nhân một số với một tổng và một hiệu.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

a) 135 x ( 20 + 3 )= 135 x 20 + 135 x 3 = 2 700 + 405 = 3105

427 x (10 + 8) = 7686

b) 642 x ( 30 – 6 ) = 642 x 30 – 642x 6 = 19260 - 3852 = 15408

287 x ( 40 – 8) = 9184 + Nhận xét, bổ sung.

2. - HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

134 x 4 x 5

= 134 x (4 x 5)

= 134 x 20

= 2680

5 x 36 x 2

= ( 5 x 2 ) x 36

= 10 x 36

= 360 42 x 2 x 7 x 5

= ( 42 x 7) x ( 2 x 5)

= 294 x 10

(28)

- Nhận xét

b. Tính (theo mẫu)

+ GV hướng dẫn bài tập mẫu.

- GV yêu cầu HS làm theo nhóm.

+ Nhận xét, khen.

- Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức ?

Bài 3:

- Yêu cầu HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng (hoặc một hiệu) để thực hiện tính.

+ Để tính được nhanh, tiện lợi ta làm như thế nào?

- 3 HS lên bảng, lớp nhận xét sửa sai.

- GV chữa bài Bài 4

- HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

= 2940

+ Nhận xét, bổ sung.

- HS làm theo nhóm. Báo cáo kết quả.

+ Nhận xét, bổ sung.

137 x 3 + 137 x 97 428 x 12 – 428 x 2

= 137 x (3 + 97) = 428 x (12 – 2)

= 137 x 100 = 428 x 10

= 13700 = 4280 - 2 hs nêu lại

3. Tính:

- HS lên bảng làm, HS làm vào vở.

a) 217 x 11 = 217 x ( 10 + 1) = 217 x 10 + 217 x 1 = 2170 + 217 = 2387

 217 x 9 = 217 x ( 10 - 1) = 217 x 10 – 217 x 1 = 2170 – 217 = 1953

b) 413 x 21 = 413 x ( 20 + 1 ) = 413 x 20 + 413 x 1 = 8260 + 413 = 8637

413 x 19 = 413 x (20 - 1) = 413 x 20 - 413 x 1 = 8260 - 413

= 7847

c) 1234 x 31 = 1234 x (30 +1) = 1234 x 30 +1234 x 1 = 37020 + 1234

= 38254

875 x 29 = 875 x (30 - 1) = 875 x 30 – 875 x 1 = 26250 - 875

= 25375

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

4.

Bài giải

Chiều rộng sân vận động là:

180 : 2 = 90 (m) Chu vi sân vận động là:

( 180 + 90) x 2 = 540 (m)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu).. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất vào

Kiến thức: Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu).. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất vào

Kiến thức: Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu).. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất vào

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Kiến thức : HS được ôn lại để nắm chắc hơn về các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất của phép nhân đối với phép cộng;

Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.... NHI KHẢI KHẢI THÚY THÚY DƯƠNG DƯƠNG

Tính chất kết hợp của phép nhân 1... Tính chất kết hợp