• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề khảo sát giáo viên lần 2 - Năm 2017

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề khảo sát giáo viên lần 2 - Năm 2017"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG TH MINH TÂN

ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIÁO VIÊN LẦN 2 NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI DÀNH CHO GV VĂN HÓA

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN NHẬN THỨC CHUNG

Câu 1. (5 điểm). Tại Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào?

Câu 2. (5 điểm). Đồng chí hãy nêu những biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học mà bản thân đang thực hiện tại lớp mình phụ trách?

II. PHẦN KIẾN THỨC ( 20 Điểm) A. MÔN TIẾNG VIỆT:

Câu 1(2 điểm).

a,A. Nêu quy trình viết chính tả TV CGD lớp 1 b,. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

Câu 2(1 điểm). TìmGạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại:

a, Bao la, mênh mông, ngan ngát, bất tận.

b, Hun hút, vời vợi, xa thăm thẳm, tăm tắp, tít mù.

c, Sâu hoắm, thăm thẳm, vời vợi, hoăm hoắm.

Câu 3 (1.5 điểm). Hãy chỉ ra các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

a, A) Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vấn vương vãi khắp thủ đô.

b, B) Khi tiếng trống vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt

leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn.

c, C) Đâu đó, từ sau khúc vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.

Câu 4 (2.5 điểm). Đồng chí hãy chép một đoạn văn hoặc một đoạn thơ trong chương trình Tiểu học rồi viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của mình về cái hay, cái đẹp của đoạn văn , đoạn thơ ấy.

Câu 5 5 (3 điểm). Ngôi trường tiểu học đã gắn bó với đồng chí nhiều kỷ niệm. Hãy viết đoạn văn tả ngôi trường thân yêu đó vào một mùa trong năm.

(2)

B. MÔN TOÁN:

Bài 1. Tính(2 điểm).

a. 5485 + 3 b 21: 52 x 8 c) 34,5 x 0,16 d) 45,24 : 1,8 Bài 2. (2 điểm).

a) Tìm x:

( x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + … + (x + 9) + (x+ 10) = 2020

b) Một khối hình lập phương lớn được xây dựng từ 27 khối hình lập phương nhỏ. Người ta sơn toàn bộ các mặt của khối lập phương lớn. Có bao nhiêu khối lập phương nhỏ được sơn chính xác 2 mặt?

Bài 3: (2 điểm). Trong hình là một hình chữ nhật lớn được xếp thành từ 4 hình chữ nhật nhỏ giống nhau. Nếu chiều dài (cạnh dài hơn) của một hình chữ nhật nhỏ là 20cm, tìm diện tích hình chữ nhật lớn( Theo các cách khác nhau)

Bài 4 . (3 điểm). Đồng chí hãy hướng dẫn học sinh lớp 4 giải bài toán sau:

Người nông dân trồng ngô trên khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 200m.

Chiều rộng bằng

5

3 chiều dài, tính ra cứ 100m2 thì thu hoạch được 85kg ngô. Hỏi người nông dân đó thu được bao nhiêu tạ ngô trên thửa ruộng đó ?

Bài 5. (1 điểm). Một người buôn giường , bán 10 chiếc giường cùng loại với giá 57 250 000 đồng thì được lãi 25%. Hãy tính giá tiền gốc và tiền lãi một chiếc giường đó.

Hết

(3)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG TH MINH TÂN

ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIÁO VIÊN LẦN 2 NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI DÀNH CHO GV DẠY MĨ THUẬT

(Thời gian làm bài: 6090 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tại Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào? (2 điểm).

Câu 2.: Đ/c hãy nêu mục tiêu dạy học của môn Mĩ thuật ở Tiểu học. (2 điểm).

Câu 3. Các quy trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch (34 điểm):

Câu 4. : Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Mĩ thuật ở tiểu học mình đang công tác . (3 điểm):

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG TH MINH TÂN ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI DÀNH CHO GV DẠY MĨ THUẬT (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tại Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào? (2 điểm).

Câu 2. Đ/c hãy nêu mục tiêu dạy học của môn Mĩ thuật ở Tiểu học. (2 điểm).

Câu 3. Các quy trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch (3 điểm):

Câu 4. Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Mĩ thuật ở tiểu học mình đang công tác . (3 điểm):

(4)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG TH MINH TÂN

ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIÁO VIÊN LẦN 2 NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI DÀNH CHO GV DẠY ÂM NHẠC

(Thời gian làm bài: 60 90 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tại Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào? (2 điểm).

Câu 2 . : Đ/c hãy nêu mục tiêu dạy học của môn Âm nhạc ở Tiểu học? (2 điểm).

Câu 3 . : Đ/c hãy trình bày đầy đủ, về trình tự các bước dạy một bài hát của môn Âm nhạc ở Tiểu học? (3 điểm).

Câu 4 . : Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Âm nhạc ở tiểu học mình đang công tác . (3 điểm).

(5)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG TH MINH TÂN

ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIÁO VIÊN LẦN 2 NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI DÀNH CHO DẠY THỂ DỤC

(Thời gian làm bài: 690 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tại Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào? ( 2điểm)

Câu 2 . : Đ/c hãy nêu mục tiêu dạy học bài thể dục phát triển chung ở TH? ( 2điểm) Câu 3 . : Đ/c hãy trình bày đầy đủ, về trình tự các bước dạy bài thể dục phát triển chung của môn Thể dục ở Tiểu học? ( 3điểm)

Câu 4.: Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Thể dục ở tiểu học mình đang công tác. ( 3điểm)

(6)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG TH MINH TÂN ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI DÀNH CHO DẠY THỂ DỤC

(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tại Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào? ( 2điểm)

Câu 2. Đ/c hãy nêu mục tiêu dạy học bài thể dục phát triển chung ở TH? ( 2điểm) Câu 3. Đ/c hãy trình bày đầy đủ, về trình tự các bước dạy bài thể dục phát triển chung của môn Thể dục ở Tiểu học? ( 3điểm)

Câu 4. Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Thể dục ở tiểu học mình đang công tác. ( 3điểm)

(7)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG TH MINH TÂN

ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIÁO VIÊN LẦN 2 NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI DÀNH CHO GV DẠY TIẾNG ANH (Thời gian làm bài: 690 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tại Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào? (2 điểm).

Câu 2. Sau khi hoàn thành chương trình môn Tiếng Anh tự chọn ở trường Tiểu học, học sinh có kiến thức, kỹ năng gì? (2 điểm)

Câu 3. Đ/c hãy cho biết, để học Tiếng Anh có hiệu quả, học sinh cần có phương pháp học như thế nào? (3 điểm)

Câu 4. Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Tiếng Anh ở tiểu học tại trường mình đang công tác. (3 điểm)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG TH MINH TÂN ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI DÀNH CHO GV DẠY TIẾNG ANH (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tại Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào? (2 điểm).

Câu 2. Sau khi hoàn thành chương trình môn Tiếng Anh tự chọn ở trường Tiểu học, học sinh có kiến thức, kỹ năng gì? (2 điểm)

Câu 3. Đ/c hãy cho biết, để học Tiếng Anh có hiệu quả, học sinh cần có phương pháp học như thế nào? (3 điểm)

Câu 4. Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Tiếng Anh ở tiểu học tại trường mình đang công tác. (3 điểm)

(8)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG TH MINH TÂN ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIÁO VIÊN LẦN 2 NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI DÀNH CHO GV DẠY TIN HỌC

(Thời gian làm bài: 690 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tại Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào? (2 điểm).

Câu 2: Nêu mục tiêu môn Tin học ở bậc Tiểu học. Sau khi hoàn thành chương trình môn Tin học ở trường Tiểu học, học sinh có những kiến thức , kỹ năng gì? (2 điểm) Câu 3: Theo đồng chí, để tổ chức một tiết thực hành Tin học tại phòng máy thì cần trải qua những bước nào? (3 điểm)

Câu 4: Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Tin học ở tiểu học tại trường mình đang công tác. (3 điểm)

(9)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG TH MINH TÂN

ĐỀ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ THI DÀNH CHO GV DẠY TIN HỌC

(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Tại Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào? (2 điểm).

Câu 2: Nêu mục tiêu môn Tin học ở bậc Tiểu học. Sau khi hoàn thành chương trình môn Tin học ở trường Tiểu học, học sinh có những kỹ năng gì? (2 điểm)

Câu 3: Theo đồng chí, để tổ chức một tiết thực hành Tin học tại phòng máy thì cần trải qua những bước nào? (3 điểm)

Câu 4: Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Tin học ở tiểu học tại trường mình đang công tác. (3 điểm

(10)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG TH MINH TÂN ---

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2017 - 2018

.---

Phần 1. Phần nhận thức: ( 10đ)

Câu 1 .Điều 7 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT yêu cầu "Khi nhận xét giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên".Theo đồng chí cần thực hiện việc này như thế nào?

Khi nhận xét học sinh, giáo viên động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi, bằng những cách sau:

- Dùng những lời nói có ý nghĩa tích cực như "em đã tiến bộ", "cô vui mừng",

"cô tin em sẽ thành công", "cô biết em sẽ làm được", "cô khen ngợi đối với sự tiến bộ của em", "em đã làm cho mọi người ngạc nhiên về sự tiến bộ của mình"....(1 đ) - Dùng ngôn ngữ cơ thể tích cực như vỗ tay, nét mặt tươi vui, mỉm cười với học sinh...( 1đ)

- Thể hiện thái độ tích cực : thân thiện, vui vẻ, hòa nhã, cầu tiến, chân thành...( 1đ) - Va chạm tích cực: vỗ vai, xoa đầu, bắt tay học sinh...(1 đ)

Bên cạnh đó, giáo viên không được dùng những lời lẽ chê bai, mỉa mai, mắng mỏ, quát tháo, chởi bới, đe dọa..., không đánh đập, gây đau đớn, thương tích..., hay tỏ thái độ coi thường, dè bỉu, thiếu tin tưởng học sinh... ( 1đ)

Câu 2. ( 5 Điểm)

- Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. ( 1đ)

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo "Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo: ( 1đ)

Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả

(11)

học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành

- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường..., rèn kĩ năng sống cho học sinh. ( 1đ)

-Đổi mới phương pháp dạy học tiểu học phải thừa kế sự phát huy những thành tựu đã đạt được. Đồng thời tạo ra được sự phối hợp chặc chẽ giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp hiện đại; Phải căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc đổi mới phương pháp dạy học một cách hợp lí để tạo cho người học lòng sai mê học tập, ham hiểu biết, óc tò mò để có khả năng và phương pháp học tập, tạo ra sự phát triển mới để nâng cao hiệu quả giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh của lớp, của vùng mình.

( 1đ).

- Ứng dụng CNTT vào giảng dạy

- Phối hợp với GV bộ môn, Tổng phụ trách,... . ( 1đ).

Phần 2. Phần kiến thức: (20 đ) A. TV

Câu 1. (1điểm)

a. Quy trình Viết chính tả được cụ thể hóa thành 4 bước như sau:(0,1đ)

b. - Bước 1: Phát âm lại (đồng thanh, cả lớp).(0,1đ

c. )- Bước 2: Phân tích (bằng thao tác tay).(0,1đ)

d. - Bước 3: Viết.(0,1đ)

e. - Bước 4: Đọc lại.(0,1đ)

b. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

Dấu phẩy thứ nhất ngăn tách 2 TN; dấu phảy thứ 2 ngăn tách giữa TN với TP chính của câu; dấu phẩy thứ 3 ngăn tách 2 vế trong câu ghép.

Câu 2(1 điểm). Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại:

a, Bao la, mênh mông, ngan ngát, bất tận.

b, Hun hút, vời vợi, xa thăm thẳm, tăm tắp, tít mù.

c, Sâu hoắm, thăm thẳm, vời vợi, hoăm hoắm.

Câu 3 (1.5 điểm). Hãy chỉ ra các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

a) Trên các hè phố/, trước cổng cơ quan,/ trên mặt đường nhựa, /từ khắp năm cửa ô trở vào,/ hoa sấu/ vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.

b) CN VN

b) Khi tiếng trống vừa dứt, / bốn thanh niên của bốn đội/ nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn.

(12)

c) Đâu đó, từ sau khúc vắng lặng của dòng sông,/ tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng/ truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.

Câu 4 (2.5 điểm). Đồng chí hãy chép một đoạn văn hoặc một đoạn thơ trong chương trình Tiểu học rồi viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của mình về cái hay, cái đẹp của đoạn văn , đoạn thơ ấy.

-Chép được đoạn văn đoạn thơ nêu rõ tên bài, tên TG, chương trình lớp (1đ) - Nêu được cảm nhận về nghệ thuật, nội dung( 1,5đ)

Câu 5 (3 điểm). Ngôi trường tiểu học đã gắn bó với đồng chí nhiều kỷ niệm. Hãy viết đoạn văn tả ngôi trường thân yêu đó vào một mùa trong năm.

- Bố cục đoạn văn đủ

- Nội dung tả ngôi trường TH vào một mùa cụ thể - Tình cảm, sự gắn bó với ngôi trường

- Câu văn đủ ý ,giàu hình ảnh...

A. MÔN TOÁN:

Bài 1. Tính(2 điểm). Mỗi phép tính 0,5 đ a. 5485 + 3 = ½ + 3 = 7/2 b

5 : 2 2

1 x 8 = 5/4 x8 = 10 c) 34,5 x 0,16 = 5,52

d) 45,24 : 1,8= 25, 13 Bài 2. (2 điểm).

a)Tìm x:

( x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + … + (x + 9) + (x+ 10) = 2020 X x 10 + ( 1+2+3 +....+ 10)= 2020

X x 10 +[ ( 1 + 10) x10 : 2] = 2020 X x 10 + 55= 2020

X x10= 2020 - 55 X x10 = 1965

X= 1965 : 10 X = 19,65

b. Một khối hình lập phương lớn được xây dựng từ 27 khối hình lập phương nhỏ.

Người ta sơn toàn bộ các mặt của khối lập phương lớn. Có bao nhiêu khối lập phương nhỏ được sơn chính xác 2 mặt?

Bài 3: (2 điểm). Trong hình là một hình chữ nhật lớn được xếp thành từ 4 hình chữ nhật nhỏ giống nhau. Nếu chiều dài (cạnh dài hơn) của một hình chữ nhật nhỏ là 20cm, tìm diện tích hình chữ nhật lớn( Theo các cách khác nhau)

(13)

C1. Ta thấy chiều dài hơn của HCN nhỏ là 20 cm. Mà chiều dài hcn nhỏ bằng 2 lần chiều rộng hcn nhỏ nên chiều rộng hcn lớn là 20 cm

Chiều dài hcn lớn là:

20 x 2= 40 ( cm)

Diện tích hcn lớn là: 40 x20 = 800 (cm2) Đ/s: 800 cm2

C2. Chiều dài hcn nhỏ gấp 2 lần chiều rộng hcn nhỏ nên chiều rộng hcn nhỏ là:

20 : 2 = 10 (cm)

Diện tích một hình chữ nhật nhỏ là:

20 x10= 200 ( cm2) Diện tích hcn lớn là:

200 x 4= 800 ( cm2)

Bài 4. (3 điểm). Đồng chí hãy hướng dẫn học sinh lớp 4 giải bài toán sau:

Người nông dân trồng ngô trên khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 200m.

Chiều rộng bằng 53 chiều dài, tính ra cứ 100m2 thì thu hoạch được 85kg ngô. Hỏi người nông dân đó thu được bao nhiêu tạ ngô trên thửa ruộng đó ?

GV HS

B1. Tìm hiểu đề

GV hỏi bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

B2. Lập KH giải:

Muốn tìm cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô ta cần biết gì?

Muốn tính diện tích thửa ruộng ta phải biết gì?

Chiều dài biết chưa?

Chiều nào chưa biết ?

Muốn tính chiều rộng thửa ruộng ta làm tn?

HS đọc đề tóm tắt

Thửa ruộng hcn có CD: 200m CR: 3/5 CD

Cứ 100 m2 thu đc: 85 kg ngô Cả thửa ruộng : ...tạ ngô?

Biết diện tích của thửa ruộng Biết CD và CR thửa ruộng

Tìm 3/5 của 200 m

(14)

Khi tìm đc diện tích thửa ruộng ta làm thế nào để tính đc sản lượng ngô thu đc?

Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học?

B3. Thực hiện KH giải

B4. Kiểm tra và tìm cách giải khác

Dựa vào dữ kiện 100 m2 thu được 85 kg ngô.

Toán Đại lượng tỉ lệ Bài giải:

Chiều rộng thửa ruộng là: 200 x 3/5 = 120(m)

Diện tích thửa ruộng là : 200 x 120 = 24000(m2)

24000m2 gấp 100m2 số lần là : 24000 : 100 = 240 (lần)

Số ngô thu được là : 85 x 240 = 20400 ( kg )= 204 (tạ)

Bài 5. (1 điểm). Một người buôn giường , bán 10 chiếc giường cùng loại với giá 57 250 000 đồng thì được lãi 25%. Hãy tính giá tiền gốc và tiền lãi một chiếc giường đó.

Giá bán một chiếc giường là:

57 250 000 : 10 = 5 725 000 ( đồng)

Vì lãi 25 % nên coi giá gốc là 100% thì lãi là 25 % Vậy giá bán là: 100% + 25 %= 125 % ( giá gốc)

Giá gốc của chiếc giường là:

5725000: 125%= 4580000 ( đồng) Giá lãi của chiếc giường đó là:

57 250 000 – 4580000= 11 45000 ( đồng)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN MỸ THUẬT Câu 2 : Mục tiêu dạy-học mĩthuật ởtrường tiểu học:

- Giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các sản phẩm mĩthuật.

- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu vềmôn mĩthuật, hình thành và củng cốcác kĩnăng cần thiết đểhọc sinh hoàn thành bài tập trong chương trình.

- Bồi dưỡng năng lực quan sát, phân tích, phát triển trí tuệ, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, góp phần hình thành nhân cách người lao động mới.

- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu mĩthuật của học sinh.

Câu 3: (4 điểm) Gồm 7 Quy trình dạy - học mĩ thuật thử nghiệm, trong đó đề cao tính nghệ thuật và giáo dục thẩm mĩ:

(15)

Các quy trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch

- Theo phương pháp mới, mỗi chủ đề sẽ thực hiện bằng nhiều quy trình mĩ thuật khác nhau, giáo viên hoàn toàn không hướng dẫn học sinh thực hành mà chủ yếu do học sinh tự tìm hiểu vấn đề

Gồm 7 Quy trình dạy - học mĩ thuật thử nghiệm, trong đó đề cao tính nghệ thuật và giáo dục thẩm mĩ:

1. Vẽ ký họa dáng (người/vật): Quy trình Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện 2. Vẽ theo mẫu (chân dung /vật thể): Quy trình Vẽ biểu cảm

3. Vẽ trang trí (Làm bìa sách, bưu thiếp, giấy mời…): Quy trình Trang trí và vẽ tranh qua âm nhạc

4. Hình ảnh các nhân vật được xé, cắt dán, tạo hình 3D để tạo một chủ đề có cốt truyện: Quy trình Xây dựng cốt truyện

5. Các hình khối được tạo ra từ vật tìm được, dây thép, đất nặn, giấy bồi… và được kết nối với nhau trong một không gian nhất định: Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề

6. Các nhân vật được tạo hình từ các vật dụng tìm được và câu chuyện được phát triển theo chủ đề: Quy trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình không gian (Nghệ thuật sắp đặt/ hoạt cảnh/ biểu diễn và sắm vai)

7. Tạo hình các con rối và tạo ra một buổi trình diễn ấn tượng: Quy trình “Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn”

Cả 7 quy trình này đều được xây dựng chung một cấu trúc:

• Thảo luận và làm quen với chủ đề.

• Quy trình được chi tiết từ đầu tới cuối thông qua mô tả thực tế các bước khác nhau của một quy trình, trong đó kết hợp nhuần nhuyễn các quy trình nói trên để đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục mĩ thuật.

• Có thể có những thay đổi linh hoạt hoặc cân nhắc khác cho quy trình cụ thể ở thực tế. Những quy trình dạy - học Mĩ thuật này không phải là công thức cố định mà chúng ta phải làm theo. Những quy trình này tạo cảm hứng cho giáo viên và nó còn có thể điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế tại địa phương.

Giáo viên có thể phát triển khả năng của học sinh ở các mức độ khác nhau trong các quy trình này như khả năng trải nghiệm, sáng tạo, biểu đạt, giao tiếp và đánh giá.

Câu 4. Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn MĨ thuật

1. Trong mỗi tiết học, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học để luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, tránh giờ học tẻ nhạt, khô cứng.

(16)

2. Đối với một số bài Thêng thøc MÜ thuËt, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh, hoạt động theo tổ, theo nhóm để các em có tính đoàn kết, phối hợp trong công việc. Đưa các trò chơi, bài hát hoặc mẩu chuyện làm cho giờ học phong phú hơn.

3. Không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh. lấy động viên, khích lệ là chính, cố gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh để kịp thời động viên, khen ngợi.

4. Phải hiểu được mục đích, yêu cầu của môn học, từ đó tìm ra cho mình một định hướng giảng dạy đúng đắn.

5. Cần nắm được đặc điểm tâm lý của HS, hiểu biết được mức độ cảm nhận của học sinh về thế giới xung quanh thông qua các bài học.

6. Việc quan trọng của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát vào có hướng phấn đấu làm được như vậy.

7. Thường xuyên trao đổi, học hỏi đồng nghiệp để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học

8. Ứng dụng thông tin phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật như qua đĩa, băng hình, ... có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao.

9. Luôn tôn trọng gần gũi học sinh, khéo léo động viên kịp thời đối với các em khi các em hoàn thành công việc được giao đặc biệt là các em học sinh yếu.

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ÂM NHẠC C

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN (

2 điểm, mỗi câu 1 điểm)

Câu 21: Mục tiêu dạy học của môn Âm nhạc ở trường Tiểu học là:

Dạy môn âm nhạc không nhằm đào tạo các em thành những người hành nghề âm nhạc mà mục đích chính là thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần của các em góp phần cùng các môn học khác thực hiện mục tiêu của nhà trường phổ thông và mục tiêu cấp học.

Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ của học sinh, tạo cho các em một trình độ văn hóa âm nhạc nhất định góp phần giáo dục toàn diện cà hài hòa nhân cách.

Rèn luyện một số kỹ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc, bước đầu biết hát diễn cảm.

Khích lệ HS hăng hái tham gia các hoạt động âm nhạc. Làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ rõ phát triển năng khiếu.

Câu 32: Trình tự các bước dạy một bài hát của môn Âm nhạc ở TH:

(17)

- Giới thiệu bài hát:

+ Giáo viên cần giới thiệu những nội dung sau: (Giới thiệu về nội dung bài hát; Đặc điểm nghệ thuật; Thể loại của bài hát; Xuất xứ của bài hát; Tác giả của bài hát).

- Hát mẫu: Bước "Hát mẫu" có thể được thực hiện bằng hai hình thức:

+ Cho nghe băng mẫu; GV trình bày; Yêu cầu: GV hát tốt nhiệt tình, giàu sức biểu hiện để gây được ấn tượng mạnh đối với các em.

+ Sử dung nhạc cụ vừa đệm vừa hát sẽ giúp cho các em cảm thụ bài hát một cách đầy đủ, thú vị.

- Đọc lời ca: Viết sẵn lời ca lên bảng hoặc bảng phụ cho học sinh đọc rõ ràng, đúng chính tả. Có thể cho đọc theo hình tiết tấu của bài.

- Luyện thanh: Luyện trên một nguyên âm nào đó, hướng dẫn học sinh đọc từ thấp đến cao và ngược lại theo các nguyên âm: A, Ô, U.

- Dạy hát từng câu: Dạy hát theo lối móc xích

- Ôn luyện củng cố: (Hát đúng nhịp độ quy định của bài, những chỗ cần hát nhanh dần, chậm dần, ngân tự do. . Phát âm rõ các âm tiết , các từ của lời ca; Lấy hơi và ngắt hơi đúng chỗ; Hát đồng đều hoà giọng; Tập ngân dài giữ độ vang; Hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp; Tập hát bè đơn giản; Tập hát đối đáp, hát có lĩnh xướng và hát đồng ca; Hát kết hợp vận động phụ hoạ; Hát nhẹ nhàng, phát âm rõ ràng, GV chú ý giữ nhịp cho HS trong quá trình ca hát. Khi thuộc có thể hát kết hợp vỗ tay theo các hình tiết tấu).

Câu 42: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Âm nhạc ở tiểu học

Thành Long, huyện Hàm Yên, Tuyên Quang là:

- Người giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ môn Âm nhạc ở Tiểu học.

Rèn luyện cho học sinh đứng và ngồi đúng tư thế khi ca hát, cách cầm nhạc cụ gõ.

- Vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học sử dụng thành thạo đồ dùng dạy học sẵn có đồng thời biết tự làm và sử dụng bộ nốt nhạc bằng nam châm và các nhạc cụ gõ đệm của môn âm nhạc.

- Phải hiểu rõ trình độ và năng lực, hoàn cảnh và sở thích của từng em cũng

như tâm sinh lí lứa tuổi học sinh.

(18)

- Phân loại được các đối tượng học sinh, người giáo viên mới có thể áp dụng những pháp dạy học phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh, với từng cá thể học sinh, phải thường xuyên tuyên dương, khen ngợi khích lệ kịp thời.

- Giáo viên phải lập kế hoạch dạy học và thiết kế giáo án một cách khoa học, có sự tích hợp giữa kiến thức các môn học và các lớp học với nhau phối hợp hoạt động học Âm nhạc với các hoạt động ngoài giờ lên lớp để làm phong phú hình thức, nội dung học tập, đồng thời phát hiện khả năng âm nhạc của cá nhân...

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIN HỌC

Câu 2: Sau khi hoàn thành chương trình môn Tin học ở trường Tiểu học, học sinh có kiến thức , kỹ năng gì? (2 điểm)

Câu 3: Theo đồng chí, để tổ chức một tiết thực hành Tin học tại phòng máy thì cần trải qua những bước nào? (3 điểm)

Câu 4: Đồng chí hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn Tin học ở tiểu học tại trường mình đang công tác. (3 điểm)

Câu 2.

1.1. Mục tiêu chung:

Môn Tin học ở trường Tiểu học nhằm giúp học sinh:

- Có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng của Tin học trong đời sống và học tập;

- Cú khả năng vận dụng những kiến thức Tin học vào việc học những môn khoa học khác, trong hoạt động, trong vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xã hội hiện đại;

- Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề và tạo ra sản phẩm thông qua sử dụng các công cụ tin học.

1.2. Nội dung và các kĩ năng:

Môn Tin học là môn học tự chọn (không bắt buộc) với các nội dung chủ yếu sau:

- Làm quen với việc sử dụng máy tính.

- Sử dụng những thiết bị thông dụng: thiết bị vào ra chính (chuột, bàn phím); sử dụng thiết bị ngoại vi thông dụng (đĩa di động, đĩa và ổ đĩa CD, USB …); sử dụng các giao diện phần mềm phổ biến (Menu lệnh, Ribbon, icon);

- Sử dụng phần mềm đồ họa;

- Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản;

- Sử dụng các công cụ trực tuyến;

- Sử dụng phần mềm hỗ trợ chơi hỗ trợ học tập;

- Sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc học tập để tạo ra sản phẩm phục vụ cho việc học tập các môn học khác;

- Làm quen với khái niệm lập trình thông qua phần mềm mô phỏng LOGO với mức độ tương tác trực tiếp tốt.

Câu 3

(19)

Giai đoạn chuẩn bị

Giáo viên chọn đề tài thực hành, xác định phương án thực hành, chuẩn bị phòng máy, phân công vị trí thực hành, kiểm tra, sắp xếp phòng máy.

0.25

2) Giai đoạn thực hiện Bước 1: Mở đầu bài dạy.

- Ổn định lớp, tạo không khí học tập - Gây động cơ học tập

- Xác định nhiệm vụ của học sinh, các tiêu chuẩn chất lượng (kỹ thuật, thời gian, số lần thực hiện…)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Bước 2: Giáo viên thuyết trình và diễn trình làm mẫu.

- Thực hiện diễn trình với tốc độ vừa phải, tránh cùng lúc diễn trình nhiều thao tác.

- Cần kết hợp giảng giải cùng lúc với biểu diễn.

- Thỉnh thoảng giáo viên đặt các câu hỏi để thúc đẩy học sinh suy nghĩ, thu hút sự chú ý của họ vào những điểm trọng tâm.

- Nhấn mạnh những điểm chính, những điểm khóa của thao tác.

- Lặp đi lặp lại vài lần, nếu cần thiết có thể kiểm tra sự tiếp thu của học sinh.

Bước 3: Học sinh làm lại và giải thích.

- Học sinh nêu lại và giải thích được các bước.

- Học sinh lặp lại các bước động tác.

- Giáo viên kiểm tra, điều chỉnh lại các thao tác cho học sinh.

Bước 4: Luyện tập độc lập. Mục đích của bước này là học sinh luyện tập kỹ năng. Nội dung của bước này là:

- Học sinh luyện tập

- Giáo viên quan sát, kiểm tra giúp đỡ học sinh

0.5

0.5

0.25

0.25 3) Giai đoạn kết thúc

Khi kết thúc bài thực hành, giáo viên phân tích kết quả thực hiện so với mục đích yêu cầu; giải đáp các thắc mắc và lưu ý những sai sót mà học sinh mắc phải; củng cố kiến thức thông qua nội dung thực0.25

(20)

hành.

Câu 4.

- Người giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ tin học, công nghệ TT

- Vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học sử dụng thành thạo đồ dùng dạy học sẵn có đồng thời dạy học thực hành thường xuyên

- Phải hiểu rõ trình độ và năng lực, hoàn cảnh và sở thích của từng em cũng như tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. Khơi gợi để HS say mê tự giác học

- Phân loại được các đối tượng học sinh, người giáo viên mới có thể áp dụng những pháp dạy học phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh, với từng cá thể học sinh, phải thường xuyên tuyên dương, khen ngợi khích lệ kịp thời.

- Giáo viên phải lập kế hoạch dạy học và thiết kế giáo án một cách khoa học, có sự tích hợp giữa kiến thức các môn học và các lớp học với nhau...

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG ANH

Câu 21: Sau khi hoàn thành chương trình môn Tiếng Anh tự chọn ở trường Tiểu học, học sinh có kỹ năng gì? (4 điểm)

Nghe:

o Nghe hiểu được các câu ngắn, đơn giản thuóc các chủ điểm đã học.

o Nghe hiểu nội dung chính các đoạn hội thoại, đoạn văn ngắn, đơn giản trong phạm vi kiến thức, chủ điểm đã học.

Nói:

o Hỏi và trả lời được các câu ngắn, đơn giản thuộc các chủ điểm đã học.

o Sử dụng các từ và câu cơ bản đã học nói về bản thân, gia đình, nhà trường và hoạt động học tập, vui chơi.

Đọc:

o Đọc hiểu nội dung các bài hội thoại, đoạn văn đơn giản có độ dài khoảng 40 đến 50 từ trong phạm vi chủ điểm, ngữ liệu quy định trong chương trình.

o Đọc hiểu nội dung chính các bài đọc đơn giản có liên quan đến chủ điểm, ngữ liệu đã học.

Viết:

o Viết các câu đơn giản liên quan đến chủ điểm và tình huống giao tiếp trong phạm vi nội dung ngôn ngữ đã học.

o Điền các phiếu đơn giản như nhãn vở, thời gian biểu, thời khoá biểu, phong bì thư, bưu thiếp, phiếu cá nhân,…

(21)

Câu 32 (3 điểm):

Để học Tiếng Anh có hiệu quả, học sinh cần có phương pháp học như sau:

Phát âm đúng;

Chia đúng động từ;

Tập đặt câu với từ mới;

Luyện viết nhiều từ mới;

Mạnh dạn nói chuyện với những người biết tiếng Anh;

Luyện nghe người Anh nói, xem phim tiếng Anh.

Câu 4

- Nghiên cứu kĩ Nội dung chương trình toàn cấp , chương trình khối lớp.

-Chuẩn bị bài dạy chu đáo...

- Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học.

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo "Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành

- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường..., rèn kĩ năng sống cho học sinh.

-Đổi mới phương pháp dạy học tiểu học phải thừa kế sự phát huy những thành tựu đã đạt được. Đồng thời tạo ra được sự phối hợp chặc chẽ giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp hiện đại; Phải căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc đổi mới phương pháp dạy học một cách hợp lí để tạo cho người học lòng sai mê học tập, ham hiểu biết, óc tò mò để có khả năng và phương pháp học tập, tạo ra sự phát triển mới để nâng cao hiệu quả giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh của lớp, của vùng mình- Ứng dụng CNTT vào giảng dạy

- Phối hợp với GV CN, rèn tính tự học của học sinh thông qua các phần mềm, các chương trình dạy học TA trực tuyến

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN THỂ DỤC

Câu 21: Mục tiêu dạy học bài thể dục phát triển chung ở Tiểu học là:

(22)

- Góp phần bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho học sinh phát triển các tố chất thể lực, tiếp tục hình thành thói quen thường xuyên tập luyện thể thao cho học sinh.

- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết những kỹ năng cơ bản về đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản, củng cố và làm giàu thêm vốn kỹ năng vận động cơ bản cần thiết thường gặp trong đời sống hàng ngày như: Đi, chạy, nhảy, ném, mang vác... được phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi, gới tính của các em.

- Góp phần giáo dục đạo đức, và rèn luyện cho học sinh có được nề nếp tập luyện thể dục thể thao, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nếp sống vui tươi lành mạnh có tính kỹ thuật cao trong tập luyện.

- Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để tự tập luyện và vui chơi hàng ngày.

Câu 32: Trình tự các bước dạy bài thể dục phát triển chung của môn Thể dục ở Tiểu học:

- Khi dạy một động tác mới giáo viên cần:

+ Nêu tên động tác (giới thiệu tên động tác).

+ Giáo viên làm mẫu hoàn chỉnh động tác, hoặc treo tranh cho HS quan sát.

+ Cho HS tự hình dung cách tập động tác, có thể gọi 2-3 em lên tập thử.

+ Sau đó vừa làm mẫu vừa phân tích từng nhịp của động tác.

+ Gọi 2 học sinh tập tốt lên tập mẫu cho lớp quan sát sau đó giáo viên nhận xét và cho cả lớp tập luyện. Cũng có thể giáo viên vừa làm mẫu, vừa phân tích từng nhịp của động tác kết hợp cho học sinh tập luyện.

- Đối với động tác có cử động đơn giản thì giáo viên đứng quay mặt về phía học sinh để phân tích và hướng dẫn cho học sinh tập luyện.

- Đối với động tác có cử động phức tạp thì giáo viên đứng quay lưng về phía học sinh (tập cùng chiều với học sinh) vừa làm mẫu vừa phân tích để học sinh tập theo sau đó quay mặt về phía học sinh.

- Khi giảng dạy từ 2 động tác trở lên trước hết giáo viên dạy cho học sinh tập động tác thứ nhất, rồi đến động tác thứ 2 sau đó ghép 2 động tác đó với nhau cho tới khi tương đối thuần thục.

Tiến hành theo các bước sau:

Nêu tên động tác để học sinh nắm được.

Giúp HS tự khám phá động tác mới.

Hướng dẫn HS tập động tác mới.

Tập liên hoàn các động tác đã học.

Giáo viên hay cán sự điều khiển lớp tập luyện từ 1- 2 lần

Tổ chức cho học sinh tập theo nhóm, tổ.

(23)

Giáo viên quan sát nhắc nhở và sửa sai cho học sinh.

Tổ chức cho học sinh thi đua biểu diền các động tác đã học Câu 4.

Nghiên cứu kĩ Nội dung chương trình toàn cấp , chương trình khối lớp.

-Chuẩn bị bài dạy chu đáo...

- Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học.

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.

Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.

- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường..., rèn kĩ năng sống cho học sinh.

-Đổi mới phương pháp dạy học tiểu học phải thừa kế sự phát huy những thành tựu đã đạt được. Đồng thời tạo ra được sự phối hợp chặc chẽ giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp hiện đại; Phải căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc đổi mới phương pháp dạy học một cách hợp lí để tạo cho người học lòng sai mê học tập, ham hiểu biết, óc tò mò để có khả năng và phương pháp học tập, tạo ra sự phát triển mới để nâng cao hiệu quả giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh của lớp, của vùng mình-

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong một nghiên cứu dạy học trực tuyến ở trường đại học cũng cho ra kết quả là chương trình giảng dạy và nhận thức của sinh viên về công nghệ, động lực

Trả lời câu hỏi 2 mục “Luyện tập và vận dụng” trang 17 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Để quan sát được hình dạng kích thước của các tế bào thực

còn một hũ đóng nắp và cho vào chỗ tối (có thể dùng túi bóng đen để buộc kín lại). Sau 3 ngày, quan sát 2 hũ dưa về màu sắc, mùi, vị để đánh giá rồi rút ra nguyên nhân

• Khi học tập ở phòng thí nghiệm và ngoài thiên nhiên, chúng ta cần tuân theo các quy định trong các quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu khoa học tương ứng như

Phòng Giáo dục và Đào tạo khóa dữ liệu và chuyển dữ liệu hoàn chỉnh về cho Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục... Tiếp nhận dữ liệu khi đã điều chỉnh

Tuy nhiên, các kết quả của “Dự án Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội” và bảng “Phân tích nhu cầu nguồn nhân lực và

Do đó việc dạy học phần Thống kê toán học ở trường đại học phải gắn liền với ngành nghề đào tạo, sinh viên học xong môn học phải có kĩ năng xử lý số liệu và phân tích

Qua phân tích tổng hợp các tài liệu lí luận dạy học, lí luận và phƣơng pháp thể dục thể thao, giáo trình môn bóng rổ… và thông qua dự giờ môn học Bóng rổ của sinh