• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 1/10/2020 Ngày giảng: 5/10/2020

Tiết 5

Nhạc lí: Nhịp 4/4

Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 2

1/ Ổn định lớp (1’)

2/Kiểm tra bài cũ ( Đan xen trong qua trình dạy học) 3/Giảng bài mới. ( 35’)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò

Ghi bảng

Gv chiếu bảng phụ

Gv hỏi

Nội dung 1: (15’) I. Nhạc lí Nhịp 4/4

-Mục tiêu: Hs có khái niệm về nhịp 4/4.Biết cách đánh nhịp 4/4.

-Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan -Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, động não

-Thời gian: 10 phút

A.Hoạt động khởi động.

? Nêu khái niệm nhịp 2/4 ?

? Nêu khái niệm nhịp ¾ ?

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Chiếu bảng phụ có VD minh hoạ về nhịp 4/4

? Nhịp 4/4 có mấy phách trong 1 ô nhịp, giá trị của mỗi phách?

Ghi bài

Hs quan sát

Hs trả lời

(2)

Gv vẽ sơ đồ

Gv hướng dẫn

Gv hỏi

Ghi bảng

? Kí hiệu > là gì?

( Dấu nhấn: Có 1 dấu > là phách mạnh vừa, có 2 dấu > là phách mạnh ).

? Nêu khái niệm nhịp 4/4 ?

- Vẽ sơ đồ cách đánh nhịp . C.Hoạt động thực hành

Hoạt động cả lớp

- Hướng dẫn Hs đánh nhịp từng tay sau đó kết hợp cả 2 tay. Gv quan sát và sửa cho Hs đánh nhịp chưa chính xác.

D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp

Ứng dụng của nhịp

-Được dùng trong các hành khúc, các bài hát trang nghiêm hoặc bài hát trữ tình.

E. Hoạt động bổ sung

Kể tên một số bài hát, bản nhạc được viết ở nhịp II.Tập đọc nhạc số 2: Ánh trăng

Nhạc Pháp

Lời việt: Lê Minh Châu -Mục tiêu: Hs đọc chính xác bài TĐN số 2.

-Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan -Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, động não

-Thời gian: 20 phút

Hs vẽ vào vở

Thực hiện

Trả lời

Ghi bài

4 4

4 4

(3)

Đàn

Hỏi

Hỏi

Hướng dẫn

A. Hoạt động khởi động Hoạt động cả lớp

GV đàn giai điệu bài TĐN số 1, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc.

Hoạt động cá nhân

HS nêu cảm nhận về bản nhạc.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động nhóm

- Gv chiếu bảng phụ bài tập đọc nhạc

- HS quan sát bài TĐN số 2 để trả lời câu hỏi:

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

+ Chia câu bài TĐN?

C. Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

- Luyện tập cao độ

Gv đàn gam Cdur và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

Nghe

Trả lời

Trả lời

Thực hiện

(4)

Hướng dẫn Đàn

Đàn, hướng dẫn

Nhận xét

Yêu cầu

Yêu cầu

-Tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN.

GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo từng câu theo lối móc xích và ghép toàn bài.

- Tập đọc nhạc cả bài:

+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.

+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách mạnh, nhẹ. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Không đàn) + Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.

- Ghép lời ca:

+ GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách.

- Củng cố, kiểm tra:

+ Cá nhân, tổ, nhóm thể hiên bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, .

D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động nhóm

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

E. Hoạt động bổ sung Hoạt động cá nhân

Thực hiện Nghe và thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

(5)

HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:

- Đọc nhạc bài TĐN + đánh nhịp .

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

4/ Củng cố ( 3’)

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 2 theo nhạc đệm của đàn.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Ôn lại bài cũ

- Chuẩn bị bài mới

*RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………..&……….

Ngày...tháng...năm 2020 Duyệt của Tổ trưởng

4 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm

HĐ1:Từng nhóm luyện tập hát kết hợp với các kiểu gõ đệm, sau đó bình chọn bạn nào hát hay và gõ đệm đúng nhất. Hoạt động

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

- Một số nhóm đất điển hình trên thế giới: đất pốtdôn, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới, đất xám hoang mạc và bán hoang mạc,.... - Các