• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 04/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 TOÁN Tiết 46: Luyện tập chung I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Củng cố chuyển các phân số thập phân thành số thập phân: Đọc viết số thập phân. So sánh số đo độ dài, khối lượng và diện tích. Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước. Giải bài tập liên quan đến “rút về đơn vị”

hoặc “tìm tỉ số”.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển các phân số thập phân thành số thập phân: Đọc viết số thập phân. So sánh số đo độ dài, khối lượng và diện tích. Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước. Giải bài tập liên quan đến “rút về đơn vị”

hoặc “tìm tỉ số”.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận

b. Mục tiêu riêng: Hs đọc, viết số thập phân có kèm theo đơn vị đo và thực hiện được 1 phép tính đơn giản.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A- Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Gv nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu: Trực tiếp

2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu.

- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh cách viết.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- 2 hs lên chữa bài tập 1 (VBT/

56)

- 1 hs lên chữa bài tập 4 (VBT/

57)

- HS nhận xét

- 1 học sinh đọc: Chuyển các PSTP thành các STP rồi đọc STP đó.

- Học sinh quan sát, học sinh làm.

- 1 học sinh làm bài vào bảng

Quan sát

HS nhắc lại yêu cầu

HS làm đọc,

(2)

- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng phụ.

- Gv nhận xét, chốt lại cách viết PSTP dưới dạng STP, cách đọc STP.

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

? Để làm được bài trước hết chúng ta phải làm gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài theo cặp.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng nhóm.

- Yêu cầu học sinh giải thích rõ vì sao lại có kết quả như vậy.

-GV nhận xét chốt lại.

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.

- Gv nhận xét, chốt lại cách viết số đo độ dài dưới dạng STP

* Bài tập 4: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

phụ, cả lớp kẻ bảng và làm bài vào vở ôli.

- 2 Học sinh đổi chéo vở, nhận xét bài của bạn.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

- Học sinh: Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km.

- Phải chuyển các số đo đã cho về dạng STP có đơn vị là km và rút ra kết luận.

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi, làm bài vào vở ôli. 1 học sinh làm bài vào bảng nhóm.

- Học sinh nhận xét, chữa bài.

- Học sinh giải thích

b, 11,02km = 11,020km (Dựa vào khái niệm STP bằng nhau) c,11km20m = 11

1000

20 km = 11,02km

d, 11020m = 11

1000

20 km = 11,02km

Vậy các số đo ở phần b, c, d bằng 11,02km.

- 1 học sinh đọc: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.

- 1 học sinh làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 học sinh đọc bài, HS nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 4m 85cm = 4,85m b, 72ha = 0,72 km2

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.

+ Mua 12 hộp đồ dùng hết 180000 đồng.

+ Mua 36 hộp đồ dùng như thế hết bao nhiêu tiền.

+ Bài toán liên quan đến tỉ lệ.

viết các số thập phân phần a, b

HS đọc, viết số thập phân trong bài theo hướng dẫn.

HS đọc, viết số 4,85m, 0,72km2

(3)

? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán thuộc dạng toán nào?

? Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này?

- Gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Yêu cầu học sinh trình bày bài giải vào vở ôli.

- Gọi học sinh đọc bài của mình.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- Gv yêu cầu học sinh chỉ rõ đâu là bước rút về đơn vị, đâu là bước tìm tỉ số.

3, Củng cố dặn dò(3’)

? Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng STP?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

+ Có thể dùng 2 cách giải bài toán.

Cách 1: Rút về đơn vị Cách 2: Tìm tỉ số.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 học sinh đọc bài làm của mình.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

- Học sinh thực hiện.

Bài giải

36 hộp gấp 12 hộp số lần là:

36 : 12 = 3 (lần)

Số tiền để mua 36 hộp đồ dùng là

180000 x 3 = 540000 (đồng)

Đáp số : 540000 đồng - 2 hs nêu.

HS thực hiện phép tính 36 : 12 có sự giúp đỡ của gv

________________________________________

TẬP ĐỌC

Tiết 19: Ôn tập giữa học kì 1(tiết 1) I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

2. Kĩ năng: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.

3. Thái độ: Yêu đất nước, con người, thiên nhiên.

b. Mục tiêu riêng: HS đọc được một đoạn ngắn trong bài tập đọc hoặc 1 khổ thơ ngắn đã học.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Tìm kiếm xử lí thông tin( kĩ năng lập bảng thống kê)

- Hợp tác (Kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thàng bẳn thống kê) - Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin)

(4)

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần - Phiếu kẻ sẵn bài tập 2 trong SGK/95.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà anh A - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng đọc bài "Đất Cà Mau" và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

? Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét đánh giá.

B- Dạy bài ôn tập b(32’) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2.Kiểm tra tập đọc

- Cho học sinh lên bốc thăm bài đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét, đánh giá.

3, Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài tập 2: SGK/95

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

? Em đã được học những chủ điểm nào?

? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Gợi ý học sinh có thể mở vở ra để ghi nội dung chính của từng bài.

- Gọi học sinh dán bảng phụ, đọc bài

- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Thiên nhiên khắc nghiệt ở Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của con người Cà Mau.

- HS nhận xét

- Lần lượt từng học sinh bốc thăm bài (5 học sinh) về chỗ chuẩn bị;

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu sau

- Học sinh mở mục lục SGK đọc và trả lời:

+ Các chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.

- Học sinh tiếp nối nhau nêu, học sinh nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh làm bài vào bảng phụ, học sinh dưới lớp làm vào bảng phụ.

HS bốc thăm bài đọc HS đọc 1 đoạn hoặc 1 khổ thơ, câu thơ, câu văn

HS mở mục lục và viết tên bài vào VBT.

(5)

của mình. GV cùng học sinh cả lớp nhận xét từng bài, sửa chữa.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3, Củng cố dặn dò (3’) - GV hệ thống nd bài.

- Gv nhận xét tiết học.

- GV dặn dò HS

- 1 học sinh báo cáo kết quả làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Học sinh theo dõi và tự chữa bài.

____________________________________

CHÍNH TẢ Tiết 10: Ôn tập giữa học kì 1 ( tiết 2) I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.

2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, đẹp bài văn “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.”

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức BVMT

b. Mục tiêu riêng: HS đọc được một đoạn văn ngắn do GV yêu cầu và chép bài chính tả vào vở.

*Giáo dục BVMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên nước.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 1 đến tuần 9.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

B - Dạy bài ôn tập 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu của tiết học.

2. Kiểm tra tập đọc

- Cho học sinh lên bốc thăm bài đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét, đánh giá cho học sinh

3, Viết chính tả

a, Tìm hiểu nội dung bài văn

- Gọi hs đọc bài văn và phần chú giải.

- Lần lượt từng học sinh bốc thăm bài (5 học sinh) về chỗ chuẩn bị;

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

HS bốc thăm bài đọc và đọc theo yêu

cầu của GV

Theo dõi,

(6)

? Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?

- Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.

- Bài văn cho em biết điều gì?

- GV giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS

? Chúng ta có thể làm gì để giữ gìn bảo vệ rừng?

b, Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh, …

- Gọi học sinh nhận xét bạn viết trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho hs.

- Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa?

C, Viết chính tả

- GV nhắc nhở học sinh cách trình bày.

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu.

- Gv đọc toàn bài văn.

d, Chấm, chữa bài

- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài

- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau

- Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài của bạn, cách sửa.

- GV nhận xét chữa lỗi sai trong bài của hs.

C, Củng cố dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

+ Vì sách được làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.

+ Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà.

+ Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.

- Tham gia phong trào trồng cây, tuyên truyền đến mọi người cùng thực hiện nâng cao ý thức bảo vệ rừng, ...

- 1 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

- 1 học sinh nhận xét, sửa sai cho bạn

+ Những chữ đầu câu và tên riêng Đà, Hồng phải viết hoa.

- Học sinh nghe, viết bài.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết của mình.

- Những hs có tên đem bài lên nộp

- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa.

- Hs sửa lỗi sai ra lề vở

lắng nghe

HS viết từ bột nứa

HS chép 3 câu trong bài chính tả vào vở

Ngày soạn: 04/11/2020

(7)

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết 47: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I ( ĐỀ TRƯỜNG RA)

_____________________________________

Luyện từ và câu

Tiết 19 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3) I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đọc (như ở tiết 1)

- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên

2. Kĩ năng: Trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy được cái hay, cái tinh tế trong cách quan sát và miêu tả của nhà văn.

3. Thái độ: Yêu đất nước, con người Việt Nam.

b. Mục tiêu riêng: HS đọc được một đoạn văn do GV yêu cầu.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 1 đến tuần 9 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

B - Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài: trực tiếp - GV nêu mục tiêu tiết học 2.Kiểm tra tập đọc

- Cho học sinh lên bốc thăm bài đọc

- Yêu cầu học sinh đọc bài bốc thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét, đánh giá cho học sinh

2. Hướng dẫn học sinh làm bài

- Lần lượt từng học sinh bốc thăm bài (5 học sinh) về chỗ chuẩn bị;

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

HS bốc thăm bài và đọc theo yêu cầu của GV

(8)

tập.

* Bài tập 2: SGK (96) - Gọi HS đọc yêu cầu bài

? Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là văn miêu tả?.

- GV hướng dẫn học sinh làm bài:

+ Chọn 1 bài văn miêu tả mà em thích.

+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.

+ Chọn chi tiết mà mình thích.

+ Giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết ấy.

- Gọi học sinh trình bày phần bài làm của mình. Gv chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng học sinh.

- Gv nhận xét, khen ngợi những học sinh phát hiện được những chi tiết hay trong bài văn và giải thích được lí do.

3, Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò:

-1 HS đọc: Ghi lại những chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học dưới đây.

- 4 hs đọc tiếp nối nhau phát biểu.

+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

+ Một chuyên gia máy xúc.

+ Kì diệu rừng xanh.

+ Đất Cà mau.

- Học sinh nghe GV hướng dẫn, sau đó tự làm bài vào vở bài tập.

- 7 đến 10 học sinh trình bày.

HS làm việc độc lập

(chọn một bài văn ghi lại chi tiết mình thích)

*VD:Trong bài văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ và chính xác

HS nêu một bài tập đọc em yêu

thích

____________________________________

Kể chuyện

Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá vốn từ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, gắn với ba chủ điểm đã học.

2. Kĩ năng: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.

(9)

3. Thái độ: Yêu thích tiếng việt.

b. Mục tiêu riêng: HS đọc được một đoạn văn ngắn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1, bài tập 2.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

B- Hướng dẫn ôn tập:

1. Giới thiệu:

- GV nêu mục tiêu của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc

- Cho học sinh lên bốc thăm bài đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét, đánh giá cho học sinh

3. Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập 1: SGK ( 96)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.

+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 học sinh.

+ GV phát bảng phụ cho các nhóm.

+ Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp viết vào từng ô. Học sinh các nhóm khác làm vào vở bài tập.

- Yêu cầu nhóm làm bài trên bảng phụ dán lên bảng, đọc các danhtừ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ tìm được. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung những từ nhóm bạn chưa có. GV ghi bảng.

* Bài tập 2: SGK ( 97)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.

+ Chia cặp mỗi nhóm 2 học sinh.

- Hs nhận xét

- Lần lượt từng học sinh bốc thăm bài (5 học sinh) về chỗ chuẩn bị;

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- 2 hs đọc trước lớp: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học.

- Học sinh hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV.

- 3 học sinh trong nhóm tiếp nối nhau đọc từ ngữ của từng chủ điểm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 2 hs đọc trước lớp: Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau.

- Học sinh hoạt động trong cặp theo định hướng của GV.

HS đọc 1 đoạn văn ngắn

Trao đổi theo nhóm

(10)

+ GV phát bảng phụ cho các nhóm.

+ Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp viết vào từng ô. Học sinh các cặp khác làm vào vở bài tập.

- Yêu cầu cặp làm bài trên bảng phụ dán lên bảng, đọc các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa tìm được. Gọi các cặp khác nhận xét, bổ sung những từ cặp bạn chưa có. GV ghi bảng.

3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

- Thế nào là từ đồng nghĩa. Cho ví dụ.

- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS.

- 3 học sinh trong nhóm tiếp nối nhau đọc từ ngữ của từng chủ điểm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.VD: tổ quốc – giang sơn...

- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn VD: đen – trắng..

Trao đổi theo cặp

____________________________________________

Đạo đức

Tiết 10: TÌNH BẠN (TIẾT 2 ) I – MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

2. Kĩ năng: Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.

3. Thái độ: Biết được ý nghĩa của tình bạn.

b. Mục tiêu của HSHN: HS biết bạn bè cần đoàn kết, yêu thương nhau.Biết tham gia vui chơi với các bạn trong lớp.

*Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống: Bài 5: Lộc bất tận hưởng: Biết cách sống hòa đồng, biết cách chia sẻ với mọi người.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tư duy, phê phán.

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp với trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.

- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bông hoa vàng, đỏ bằng giấy (HĐ 3 - tiết 2).

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà

(11)

Anh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:

? Thế nào là tình bạn đẹp?

? Em đã làm gì để có được 1 tình bạn đẹp?

?Em hiểu câu: “Lộc bất tận hưởng”

nghĩa là thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới (32’)

1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Hướng dẫn các hoạt động.

* Hoạt động 1: Em sẽ làm gì?

- GV tổ chức cho học sinh làm viêc theo nhóm.

+ GV phát phiếu ghi tình huống cho học sinh, yêu cầu học sinh thảo luận và giải quyết tình huống.

Phiếu bài tập

Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau đây? Vì sao em lại làm như vậy?

1. Khi em nhìn thấy bạn làm việc sai trái.

2. Khi bạn em gặp chuyện vui.

3. Khi bạn em bị bắt nạt.

4. Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học.

5. Khi bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những hành vi không tốt.

6. Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.

7. Khi bạn gặp chuyện buồn.

- GV yêu cầu các nhóm học sinh trình bày quan điểm của mình trước lớp.

- Gv nhận xét, kết luận.

? Em nào đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương

- Học sinh lần lượt trả lời.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh hoạt động theo hướng dẫn.

+ Học sinh nhận phiếu và thảo luận.

đáp án

1. Em sẽ khuyên ngăn bạn.

2. Chúc mừng bạn.

3. Bênh vực hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.

4. Đến thăm hỏi bạn, chép bài giúp bạn, giảng bài cho bạn.

5. Khuyên ngăn bạn, chỉ cho bạn thấy chơi với những người đó là không tốt.

6. Không tự ái, cảm ơn bạn đã giúp mình nhận ra lỗi.

7. An ủi động viên, giúp đỡ bạn.

- Mỗi trường hợp 1 nhóm nêu ý kiến các nhóm khác có ý kiến bổ sung.

- Học sinh trả lời.

HS lắng nghe

Thảo luận

nhóm cùng các bạn

HS lắng nghe

(12)

tự trên.

? Em hãy kể 1 trường hợp cụ thể?

- Gv khen những học sinh đã có những hành động, việc làm đúng, khuyến khích những học sinh chưa có hành động đúng học tập, noi gương bạn.

Giáo dục kĩ năng sống cho HS

* Hoạt động 2: Cùng nhau học tập gương sáng.

- GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn 1 câu chuyện về tấm gương trong tình bạn mà các em đã chuẩn bị trước ở nhà.

? Câu chuyện đã kể về những ai?

? Chúng ta sẽ học tập được gì từ câu chuyện em vừa kể?

- GV nhận xét, khen ngợi những bạn kể chuyện hay, truyền cảm, khuyến khích động viên HS.

- GV kể thêm 1 câu chuyện về tình bạn ở trường mình.

* Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.

- GV yêu cầu học sinh sử dụng phiếu tự điều tra đã hoàn thành ở nhà.

- Nội dung thảo luận: mỗi nhóm sẽ thảo luận và đưa ra những việc mà các thành viên trong nhóm đã làm và chưa làm được. Từ đó thống nhất những việc nên làm để có 1 tình bạn đẹp của cả nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và dán kết quả có được lên bảng phụ.

*Tình bạn không phải tự nhiên mà có.

Mỗi chúng ta phải vun đắp, giữ gìn mới có được tình bạn. Tục ngữ có câu;

Tình bạn là nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần bên nhau.

-Trong cuộc sống không phải mỗi bạn bè mới cần quan tâm đến nhau mà

- Học sinh kể.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh thảo luận.

- Học sinh lên trình bày.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh thảo luận.

- Đại diện nhóm báo cáo.

HS thảo luận theo nhóm

HS thảo luận cùng các bạn

(13)

cũng cần sống hòa đồng và biết chia sẻ với người khác. Em hãy nêu một số biểu hiện biết sống hòa đồng, chia sẻ và chưa hòa đồng, chia sẻ.

?Nêu lợi ích sống hòa đồng, chia sẻ với người khác?

?Khi sống ích kỉ chỉ biết nghĩ đến bản thân có hậu quả gì?

3, Củng cố, dặn dò (3’)

- GV: Giáo dục KNS: Chúng ta ai cũng có bạn bè. Bạn bè là người cùng học, cùng chơi với em hàng ngày, cũng có thể là những người ở rất xa mà em chưa biết mặt, … nhưng đều yêu quý nhau, xây dựng tình bạn ngày càng cao đẹp.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ câu tục ngữ.

-HS dựa vào sách: “Bác hồ và những bài học đạo đức, lối sống” trang 26 để trả lời.

-...sẽ có nhiều bạn bè hơn,lúc khó khăn sẽ có nhiều người giúp đỡ...

-...sống cô đơn, buồn, không có bạn bè...

- HS lắng nghe

HS lắng nghe và nhắc lại 1 -2

biểu hiện sống hòa đồng, chia

sẻ.

Lắng nghe

_________________________________________________

LỊCH SỬ

Tiết 10: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập

I - MỤC TIÊU:

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Ngày 2 - 9 - 1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập.

2. Kĩ năng: Đây là sự kiện trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

3. Thái độ: Ngày 2 -9 trở thành ngày Quốc Khánh của dân tộc ta.

b. Mục tiêu riêng: HS biết ngày 2 - 9 - 1945 tại quảng trường ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh hoạ trong SGK.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ (5’)

? Hãy nêu những nét nổi bật của cuộc - 2 hs lần lượt trả lời câu hỏi

(14)

khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8 - 1945?

? Thắng lợi của Cách mạng tháng tám có ý nghĩa như thế nào với dân tộc ta?

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới(32’) 1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945.

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ của SGK hoặc của các em đã sưu tầm được để miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2 - 9 - 1945.

- Gv nhận xét tuyên dương

* Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.

- Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm( GV không yêu cầu hS tường thuật chỉ nêu một số nét chính)

- Buổi lễ bắt đầu khi nào?

-Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?

- Buổi lễ kết thúc ra sao?

- GV tổ chức cho học sinh trình bày một số nét chính của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.

- HS nhận xét

- Học sinh làm việc theo cặp.

+ Hà Nội tưng bừng cờ hoa.

(Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình).

+ Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai, mọi người đều xuống đường hướng về ba Đình chờ buổi lễ (muôn triệu tim chờ, chim cũng nín).

+ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.

- Học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm học sinh cùng đọc SGK để xây dựng diễn biến của buổi lễ.

+ Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.

+ Các sự việc diễn ra trong buổi lễ: Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. Các thành viên của chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.

+ Buổi lễ kết thúc nhưng giọng Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vang mãi trong lòng mỗi người dân VN.

- Một số học sinh nhắc lại

HS làm việc theo cặp

HS làm việc theo nhóm

(15)

- Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?

- Theo em, việc Bác dừng lại hỏi nhân dân"Tôi nói đồng bà nghe rõ không"

cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân như thế nào?

- GV kết luận những nét chính về diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập.

* Hoạt động 3; Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập.

- Gọi 2 HS đọc đoạn trích của bản tuyên ngôn độc lập trong SGK

? Hãy cho biết nội dung chính của bản tuyên ngôn đọc lập?

- Gv kết luận: Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2- 9 - 1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN, đồng thời cũng khẳng định dân tộc VN sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy.

* Hoạt động 4: Ý nghĩa sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945.

- Sự kiện ngày 2 - 9 - 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc VN, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào? ...

3, Củng cố dặn dò(3’)

- Ngày 2 - 9 là ngày kỉ niệm gì của dân?

- Học sinh: Bác dừng lại để hỏi: "Tôi nói đồng bào nghe rõ không?".

- Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ được nội dung Tuyên ngôn Độc lập, một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước nên Bác đã trìu mến hỏi "Tôi nói đồng bào nghe rõ không?"

-2 HS đọc

- Một vài hS nêu ý kiến trước lớp

Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2- 9 - 1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc VN, dân tộc VN sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy.

*Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta với toàn thế giới, cho thế giới thấy rằng ở VN đã có 1 chế độ mới ra đời thay thế chế độ thực dân phong kiến, đánh dấu kỉ nguyên độc lập của dân tộc ta.

- Ngày Bác Hồ đọc bản TNĐL - Ngày khai sinh ra nước VNDCCH

Ngày quốc khánh của nước VN.

HS đọc thầm theo khả năng

Ngày 2 – 9 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độclập

(16)

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

___________________________________

LUYỆN TIẾNG VIỆT Tiết :

Mở rộng vốn từ “thiên nhiên”

I - MỤC TIÊU : 1. Mục tiêu chung:

Giúp học sinh :

- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.

- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu, viết đoạn văn.

2. Mục tiêu riêng: HS biết một số từ ngữ về thiên thiên.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A: Kiểm tra:(3’)

? Thế nào là thiên nhiên?

- GV nhận xét, chốt lại B, Hướng dẫn bài tập (32’) 1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tìm từ ngữ chỉ

a, Tất cả những gì ( Không do con người tạo ra) có trên bầu trời.

b, Tất cả những gì ( Không do con người tạo ra) có trên trái đất.

*HS năng khiếu

c, Đặt câu với một trong những từ em tìm được ở phần a hoặc phần b.

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV cho HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ hs gặp khó khăn

- GV gọi các hs báo cáo.

- GV gọi các hs khác nhận xét . - GV nhận xét chốt kết quả đú

-Thiên nhiên là những gì tồn tại xung quanh con người không phải do con người taọ ra

-1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- 2 HS báo cáo.

- Nhận xét , bổ xung.

a, Có trên bầu trời: Mặt trăng, mặt trời, vì sao ,mây...

b, Có trên trái đất: Sông, thác , ghềnh, hồ, nước, suối...

c, Mặt trăng tròn vành vạnh.

HS làm phần a, b

(17)

Bài tập 2:

a, Tìm từ ngữ nói về hiện tượng trong thiên nhiên.

*HS năng khiếu

b,Tìm 3 đên 5 câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

H: Bài yêu cầu các em làm gì?

- GV cho HS làm bài theo cặp - GV theo dõi hướng dẫn thêm đối với HS còn lúng túng.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV nhận xét đánh giá bài làm của HS

Bài tập 3:

a, Tìm từ ngữ miêu tả bầu trời.

b, Tìm hình ảnh nhân hóa, hình ảnh so sánh miêu tả bầu trời.

*HS năng khiếu

c, Viết đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả bầu trời có sử dụng hình ảnh tìm được ở phần a.

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.

GV gọi HS đọc bài làm của mình.

- GV gọi HS làm trên bảng phụ lên bảng báo cáo két quả.

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương

Trên trời, những đám mây lơ lửng bay.

Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài:

Tìm từ ngữ nói về hiện tượng trong thiên nhiên. Tìm 3 đên 5 câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?

- HS làm bài vào vở theo cặp - Đại diện các cặp báo cáo:

a, Sóng to, gió lớn, lũ lụt, hạn hán, rét,...

b, Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.

- Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.

- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.

- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.

-Trăng quầng thì hạn trang tán thì mưa.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ.

- HS đọc bài - Lớp nhận xét

+ Từ ngữ chỉ bầu trời: bầu trời xám xịt, bầu trời ủ rũ, bầu trời trong xanh, bầu trời cao vời vợi, bầu trời đầy sao,...

+ Hình ảnh nhân hoá tả bầu trời: bầu trời như đang buồn ngủ sau 3 tháng trời làm việc;

Bầu trời mặt trên mình chiếc áo

HS làm bài theo cặp

HS viết 1 câu về bầu

(18)

HS làm bài tốt

3, Củng cố, dặn dò:( 5’)

- GV hệ thống lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS .

mành xanh ngọc, Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngử dài....

+Hình ảnh so sánh tả bầu trời:

Những đám mây trắng như bông, ....

c, Bầu trời buổi sớm thật là trong lành.Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các em bé sương tinh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non.Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngử dài.

Còn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa lá.Lũ chim cũng đua nhau ca hát để đón chào một ngày mới.Tất cả đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên thật đẹp.

trời

________________________________________- Ngày soạn: 04/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phần mềm Mythware

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A- Kiểm tra bài cũ ( Chức năng

(19)

khảo sát)(5’) Chọn đáp án đúng:

Giá trị của chữ số 6 trong số 23,506 là:

a.6 đơn vị; b. 6 phần mười;

c. 6 phần trăm; d. 6 phần nghìn - GV nhận xét đánh giá

2 - Dạy bài mới(32’)

2.1, Giới thiệu bài : Trực tiếp

2.2, Hình thành phép cộng hai STP.

a, Ví dụ 1

- GV vẽ đường gấp khúc ABC như SGK lên bảng, sau đó nêu bài toán:

đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m và đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?

? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?

?Hãy nêu rõ tổng độ dài AB và BC.

- GV nêu: Vậy để tính độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45. Đây là một tổng của hai STP.

* Đi tìm kết quả

- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách tính tổng của 1,84m và 2,45m.

- Gọi học sinh lên bảng thực hiện và nêu cách thực hiện của mình.

? Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu?

* Giới thiệu kĩ thuật tính.

+ Đặt tính.

+ Tính: Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

- GV hỏi: Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả trong phép tính cộng hai STP.

HS dùng máy tính bảng làm bài

*Đáp án đúng: d

- Ta tính tổng độ dài của 2 đoạn thẳng AB và BC.

+ Tổng 1,84m + 2,45m

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi tìm cách thực hiện.

- 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.

Học sinh thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành số đo có đơn vị là xăng ti mét và tính tổng:

1,84m = 184cm 2,45m = 245cm

Độ dài đường gấp khúc ABC là:

184 + 245 = 429 (cm) 429cm = 4,29m

- Học sinh nêu: 1,84 + 2,45 = 4,29

- Học sinh cả lớp theo dõi thao tác của GV.

1,84 2, 45 4, 29

Hs đọc đường gấp khúc ABC

HS nhắc lại

+

(20)

+Nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau của 2 phép cộng :

184 1,84 245 2,45 429 294,

* Ví dụ 2

- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 15,9 + 8,75.

-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.

3, Ghi nhớ.

? Qua 2 ví dụ , bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân?

4, Luyện tập

* Bài tập 1: ( Chức năng bài kiểm tra)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Gv giao bào kiểm tra cho hs - Yêu cầu học sinh làm bài bằng.

Máy tính bảng

- GV nhận xét chữa bài.

? Hãy nêu cách thực hiện cộng hai số thập phân?

* Bài tập 2: ( Chụp ảnh màn hình) Làm bài cá nhân

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- 2 dấu phẩy thẳng cột với nhau

+Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác nhau có hoặc không có dấu phẩy

- 2 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp thực hiện làm bài vào vở ôli.

15,9 8,75 24,65

+ Đặt tính: Viết 15,9 rồi viết 8,75 dưới 15,9 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột với nhau, các chữ số ở cùng 1 hàng thẳng cột với nhau.

+ Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hạng.

- 1 học sinh: Tính.

- 2 Học sinh làm bài

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

58, 2 24,3 82,5

19,36 4,08 23, 44

75,8

249,19 324,99

0,995

0,868 1,863

+ Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hạng.

- 1 hs đọc: Đặt tính rồi tính.

- cả lớp làm bài vào vở bài tập sau đó chụp bài gửi gv.

a,

7,8 9,6 17, 4

b,

34,82 9,75 44,57

c,

57, 648 35,37 93,018

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

HS nghe lại cách cộng hai số thập phân

HS làm phần a,b

( có sự trợ giúp của gv và máy tính)

+ +

+ +

(21)

? Hãy nêu cách đặt tính và cách thực hiện cộng hai số thập phân?

* Bài tập 3:( Chụp ảnh màn hình) Làm bài cá nhân

- Gọi học sinh đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò(3’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng hai số thập phân.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS:

-Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho hai dấu phẩy thẳng cột với nhau, các chữ số ở cùng 1 hàng thẳng cột với nhau.

+ Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hạng.

- 1 hs đọc.

-cả lớp làm bài vào vở bài tập sau đó chụp màn hình.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Tiến cân nặng số kg là 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)

Đáp số : 37,4 kg + Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hạng.

HS làm phần a, b

( có sự trợ giúp của gv và máy tính)

HS thực hiện phép tính 32,6 + 4,8

________________________________________

Tập đọc

Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5) I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

Giúp học sinh

- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, 2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e)

- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4 ). HS năng khiếu thực hiện được toàn bộ BT2,3

b. Mục tiêu riêng: HS tìm và đọc được các từ in đậm trong bài.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(22)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh 1 - Kiểm tra bài cũ(2’)

2 - Dạy bài ôn tập

2.1, Giới thiệu bài : Trực tiếp (32’) - Gv nêu mục tiêu của tiết học.

2.2,Hướng dẫn học sinh làm bài tập

* Bài tập 1 : SGK (97)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

+ Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn?

+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác?

- Yêu cầu học sinh trao đổi, làm bài theo cặp theo hướng dẫn:

+ Đọc kĩ câu văn có từ in đậm.

+ Tìm nghĩa của từ in đậm.

+ Giải thích vì sao từ đó dùng chưa chính xác.

+ Tìm từ khác để thay thế.

- Gọi học sinh phát biểu. Gv ghi nhanh các từ học sinh đưa ra để thay thế.

- GV nhận xét, kết luận các từ đúng.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp:

Thay các từ in đậm bằng các từ đồng nghĩa cho chính xác hơn.

+ Vì các từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống.

- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận theo hướng dẫn của GV.

- 4 học sinh tiếp nối nhau phát biểu, học sinh bổ sung và thống nhất.

+Hoàng bê chén nước bảo ông uống

Chén nước nhẹ không cần bê Cháu bảo ông thiếu lễ độ ( Thay: Bưng,mời)

+ Ông vo đầu Hoàng

Vò là chà đi xác lại, làm cho rối, nhàu nát hoặc làm cho sạch: không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng lên tóc cháu.

(Thay : xoa)

+ “Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!”

Thực hành là việc chỉ chung áp dụng lý thuyết vào thực tế:không hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bài tập

+ Các từ bê, bảo, vò, thực hành.

(23)

-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh

* Bài tập 2: SGK (97)

- Goi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Gợi ý học sinh dùng bút chì viết từ cần điền vào vở bài tập.

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ trên.

- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng.

* Bài tập 3: giảm tải

* Bài tập 4: SGK (98)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm

+ Đặt câu để phân biệt từ đồng âm bằng 1 hoặc 2 câu.

+ Đặt câu với từ giá với nghĩa đã cho.

- GV theo dõi các nhóm thảo luận - Gọi đại diện các nhóm báo cáo - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Đánh giá bài làm của HS

(Thay: làm )

- 1 học sinh đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống.

- 1 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 học sinh nhận xét.

- Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại bài.

a, Một miếng khi đói bằng 1 gói khi no.

b, Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.

c,Thắng không kiêu, bại không nản

d, Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

e, Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh.

- Lớp tạo thành 6 nhóm.

- Nhóm trưởng diều khiển các bạn trong nhóm làm bài theo hướng dẫn của giáo viên

- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc câu của mình.

- Học sinh nhận xét, chữa bài a)Bố em không bao giờ đánh con.

Đánh bạn là không tốt.

b)Lan đánh đàn rất hay.

Hùng đánh trống rất cừ.

c)Mẹ đánh xoong, nồi sạch

HS đọc lại một câu đã hoàn chỉnh

HS làm bài theo nhóm

(24)

3, Củng cố, dặn dò(3’)

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

bong.

Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.

_______________________________________________

Ngày soạn: 04/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 Toán Tiết 49: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.

- Giải bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác

b. Mục tiêu riêng: HS thực hiện cộng hai số thập phân đơn giản có sự giúp đỡ của gv và máy tính.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- HS nêu quy tắc cộng hai STP.

- GV nhận xét, đánh giá.

B- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn luyện tập

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh chữa bài của bạn trên bảng lớp.

- 3 hs lên chữa bài tập 2 (SGK/

50)

- 1 hs lên chữa bài tập 3(SGK/50)

- HS nhận xét

- 1 hs đọc trước lớp: Tính và so sánh giá trị của a + b và b+ a.

- 1 học sinh lên làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 học sinh đổi vở kiểm tra - 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

a 5,7 14,9 0,53

HS thực hiện phép

tính:

5,7 + 6,24;

(25)

? Em có nhận xét gì về giá trị, về vị trí của các số hạng của 2 tổng a + b và b + a khi a = 5,7 và b = 6,24?

? Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a?

- GV nói: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng 2 số thập phân.

? Em hãy so sánh tính chất giao hoán của phép cộng các STN với tính chất giao hoán của phép cộng các STP?

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân

? Em hiểu yêu cầu của bài là như thế nào?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi học sinh chữa bài của bạn trên bảng lớp.

* Bài tập 3:

- Gọi hs đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?

- Gv yêu cầu học sinh tự làm bài.

b 6,24 4,36 3,09

a+b 5,7+6,24=11, 94

19,26 3,62 b+a 6,24+5,7=11,

94 19,26 3,62

+ Hai tổng này có giá trị bằng nhau khi ta thay đổi vị trí của các số hạng.

- Học sinh nêu a + b = b + a - Học sinh phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng.

- Dù là phép cộng với STN, phân số hay với STP thì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng vẫn không thay đổi.

- Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho 2 kết quả khác nhau tức là đã tính sai.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- Học sinh nhận xét, chữa bài.

a,

9, 46 3,8 13, 26

Thử lại

3,8 9, 46 13, 26

b,

45, 08 24,97 70, 05

Thử lại

24,97 45,08 70,05

...

- 1 học sinh đọc thành tiếng Một hình chữ nhật có chiều rộng 16,34m chiều dài hơn chiều rộng 8,32m. Tính chu vi hình chữ nhật đó?

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ôli.

14,9 +4,36 (có sự giúp đỡ của gv và máy tính.)

HS làm phần a

+ +

(26)

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố lại về cách tính chu vi HCN.

* Bài tập 4: Làm bài theo cặp

- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán thuộc loại toán nào?

- GV yêu cầu hs làm bài theo cặp.

- GV hướng dẫn các cặp còn lúng túng:

+ Em hãy nêu cách tính số TBC.

+ Để tính được TB mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải phải biết được gì?

+ Tổng số mét vải đã bán là bao nhiêu?

+ Tổng số ngày bán là bao nhiêu ngày?

-Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét chốt lại, đánh giá - GV chốt cách tính trung bình cộng của các số.

C, Củng cố dặn dò(3’)

? Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng?

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài Bài giải

Chiều dài của HCN là:

16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi HCN là:

(16,34 + 24,66) 2 = 82(m) Đápsố: 82m

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

+ Tuần đầu bán được 314,78m vải; tuần sau bán 525,22m vải và bán tất cả các ngày trong tuần.

+Tính trung bình số mét vải bán trong 1 ngày.

+ Tìm số TBC.

- 1 cặp làm bảng phụ , cả lớp vở ôli.

-Muốn tính trung bình cộng của các số ta tính tổng các số rồi chia cho số các số hạng.

- Ta lấy tổng số mét vải đã bán chia cho số ngày.

-2 HS đọc bài, lớp nhận xét Bài giải

Tổng số mét vải bán trong cả 2 tuần lễ là:

314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày bán hàng trong 2 tuần lễ là: 72 = 14 (ngày) TB mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:

840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60m

- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay

HS thực hiện phép

tính 16,34 +

8,32

HS thực hiện phép

tính 314,78 +

525,22 theo hướng

dẫn

(27)

- Gv tổng kết tiết học.

- Dặn dò HS

đổi.

_____________________________________________

Tập làm văn

Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I - MỤC TIÊU

a.Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ.

*Giảm tải: Không làm BT3

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ.

3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.

.b Mục tiêu riêng: HS đọc 1 đoạn văn ngắn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A- Kiểm tra bài cũ(3’)

B- Dạy bài mới(32’) 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Gv nêu mục tiêu tiết học.

2. Kiểm tra đọc

- Cho học sinh lên bốc thăm bài đọc

- Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét, đánh giá cho học sinh.

3, Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập 2: SGK ( 97) - Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh đọc lại vở kịch.

- Lần lượt từng học sinh bốc thăm bài (5 học sinh) về chỗ chuẩn bị;

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 học sinh đọc thành tiếng:

Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân.

Phân vai trong nhóm để tập diễn một tronh hai đoạn kịch.

HS đọc câu văn ngắn

Kể tên nhân

(28)

Cả lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật.

- Gọi học sinh phát biểu.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Yêu cầu học sinh diễn kịch trong nhóm. (chia nhóm 6)

- Gv gợi ý học sinh:

+ Chọn đoạn kịch diễn.

+ Phân vai.

+ Tập diễn trong nhóm.

- Tổ chức cho học sinh thi diễn kịch. Gợi ý học sinh có thể sáng tạo lời thoại của nhân vật. Không nhất thiết phải đọc lời thoại như trong SGK.

- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn:

+ Nhóm diễn kịch giỏi nhất.

+ Diễn viên đóng kịch giỏi nhất.

C, Củng cố dặn dò(5’)

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs diễn kịch tốt, khuyến khích các nhóm diễn kịch luyện tập thêm.

- Dặn dò HS

- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 đoạn của vở kịch.

- 5 học sinh phát biểu:

+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cấn bộ.

+ An: thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.

+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.

+ Lính: hống hách.

+ Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh.

- 6 học sinh hoạt động trong nhóm

- 4 nhóm thi diễn kịch.

- Lớp nhận xét bình chọn

.

vật trong truyện Lòng dân

Quan sát các bạn diễn kịch

Ngày soạn: 04/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I - MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng hai số

(29)

thập phân. Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng các tính chất của các phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.

b. Mục tiêu riêng: HS thực hiện được một số phép cộng số thập phân có sự giúp đỡ của gv và máy tính.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Hà Anh A- Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Gọi hs làm bài tập VBT

- Gọi học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.

- GV nhận xét đánh giá B - Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn bài mới a, Ví dụ

- GV nêu bài toán .

? Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng?

? Dựa vào cách tính tổng 2 STP, em hãy tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5?

- Gọi 1 học sinh lên thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp theo dõi.

- Gv yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình..

- Gv nhận xét và nêu lại: Để tính tổng nhiều STP ta làm tương tự như tính tổng 2 STP.

b, Bài toán.

- GV nêu bài toán như SGK:

Người ta uốn một sợi dây thép

-

3 học sinh chữa bài tập 2(VBT -1 học sinh chữa bài tập 4 (VBT - HS nhận xét

- Học sinh nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ.

+ Ta tính tổng 27,5 + 36,75 + 14,5.

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi tìm cách thực hiện.

- 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.

27,5 36,75 14,5 78,75

- Học sinh vừa lên bảng nêu, học sinh cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để thống nhất:

+ Đặt tính sao cho các dấu phẩy thẳng cột với nhau, các chữ số ở cùng 1 hàng thẳng cột với nhau.

+ Cộng như cộng với các STN.

+ Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

-1HS đọc

Thảo luận theo cặp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 25: Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?. Yêu mến các làng nghề

Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ số lƣợng giác của góc nhọn Đọc sách tài liệu và lƣu ý các nội dung sau:.. Định nghĩa tỉ số lƣợng giác của một

+ Tổ chức hoạt động nhóm 4 : Yêu cầu các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập và thực hiện, sau đó trình bày bài làm với các bạn. - Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi, yêu cầu học sinh Hãy chia sẻ với bạn bên cạnh hành động em nghĩ là phù hợp với từng cảm xúc của từng gương mặt. +

+ Tổ chức hoạt động nhóm 4 : Yêu cầu các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập và thực hiện, sau đó trình bày bài làm với các bạn. - Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ

Hoạt động 1:Thực hiện yêu cầu bài tập 3.SGK bằng hình thức tổ chức thảo luận theo nhóm.Chia mỗi nhóm thảo luận xử lý một tình huống.Gọi đại diện các nhóm trình

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. - GV yêu cầu HS thực hiện nối kết quả với phép tính đúng theo nhóm 4. Nhóm trưởng sẽ phân công các bạn trong nhóm

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.3. - Giáo viên chia nhóm theo