• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:4/10/2019

Ngày dạy: 10/10 Tiết: 7

Bài 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI

(Hoạt động ngoại khóa) I/ Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là hoạt động chính trị- xã hội.

- Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội.

- Giáo dục đạo đức: Tự giác, tích cực, có trách nhiệm tham gia các hoạt đọng chính trị- xã hội do trường, lớp, xã hội tổ chức. có ý thức đoàn kết, hợp tác trong các hoạt động chính trị - xã hội.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng bài học:

+ Tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.

+ Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia.

- Kĩ năng sống:

+ Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện tích cực hoặc không tích cực tham gia hoạt động chính trị xã hội.

+ Kĩ năng ra quyết định: giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến hoạt động chính trị - xã hội.

+ Kĩ năng đạt mục tiêu: quản lí thời gian; đảm nhận trách nhiệm trong xây dựng kế hoạch tham gia hoạt động chính trị - xã hội.

3. Thái độ:

ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM

- Giáo dục đạo đức: Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị

- xã hội do lớp, trường, xã hội tổ chức + Đoàn kết, hợp tác trong các hoạt động chính trị – xã hội.

- Giáo dục bảo vệ môi trường:

+ Hoạt động bảo vệ môi trường và TNTN là loại hoạt động CT-XH.

+ Ý nghĩa của việc tham gia bảo vệ môi trường và TNTN.

4. Những năng lực cơ bản cần có ở học sinh.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực tư duy phê phán, đánh giá.

* Giáo dục tích hợp an ninh quốc phòng.

- Nêu những tấm gương thanh thiếu niên tích cực trong việc gìn giữ an ninh, trật tự an toàn xã hội.

(2)

- Giáo dục học sinh luôn luôn giữ gìn an ninh, trật tự xã hội.

II. Tài liệu và phương tiện

- Thầy: SGK, SGV, chuẩn KTKN, sự kiện , tấm gương tốt ở địa phương , tranh ảnh.

- Trò: SGK, xem trước bài.

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học * PPDH:

- Phương pháp nêu vấn đề.

- Phương pháp thảo luận nhóm.

- Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải.

- Động não

- Xử lí tình huống - Phương pháp dự án

* KTDH:

- KT “Đọc hợp tác”

- KT chia nhóm - KT “Hỏi và trả lời”

- KT “Hoàn tất 1 nhiệm vụ”

IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: 1p

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút I.Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm )

Chọn phương án trả lời đúng nhất ( Mỗi phương án trả lời đúng 1 điểm ).

Câu 1: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là ?

A. Khiêm tốn. B. Lẽ phải.

C. Công bằng. D. Trung thực.

Câu 2: Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?

A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo. B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.

C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo. D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.

Câu 3: Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi?

A. Coi thường người khác B. Tôn trọng người khác.

(3)

C. Không tôn trọng người khác. D. Xỉ nhục người khác.

Câu 4: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ?

A. Liêm khiết. B. Công bằng.

C. Lẽ phải. D. Giữ chữ tín.

II.Phần tự luận: ( 6 điểm )

Câu 1:Trình bày tính khái niệm chữ tín,cho ví dụ, ý nghĩa của việc giữ chữ tín? ( 3điểm )

Câu 2: Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết. Ọuan niệm đó đúng hay sai ? Tại sao ? (3 điểm )

………....Hết...

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I.Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm ) mỗi phương án trả lời đúng 1 điểm.

Câu 1 2 3 4

ĐA B A C D

II.Phần tự luận: ( 6 điểm )

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1( 3 điểm ) a

b

 -Khái ni m: Gi  ch  tín là coi tr ng lòng tinệ ữ ữ ọ c a m i ngủ ọ ười đối v i mình, biết tr ng l iớ ọ ờ h a và tin tứ ưởng nhau.

     - Ví d : Gi  l i h a, làm vi c đúng gi ,ụ ữ ờ ứ ệ ờ khống làm ăn thất đ c…ứ

 -Ý nghĩa:

          Người   biết   gi   ch   tín   sẽ-   đữ ữ ược   m iọ người tin c y, tín nhi m c a ngậ ệ ủ ười khác đối v i mình.ớ

        Ch  tín có ý nghĩa vố cùng quan tr ngữ ọ trong đ i sống c a con ngờ ủ ười, và đ c bi tặ ệ nhất là trong quan h  giao tiếp. Gi  ch  tínệ ữ ữ t c là gi  th  di n cho b n thấn uy tín, vàứ ữ ể ệ ả

gi  cho nhấn cách đ o đ c c a chính mình.ữ ạ ứ ủ Ngoài   ra   ch   tín   cũng   giúp   chúng   ta   cấnữ bằng và b o đ m hài hòa gi a các nhu cấ̀uả ả ữ cá nhấn trong xã hộ

1

2

(4)

Câu 2(3 điểm)

 

Quan đi m trến hoàn toàn sai. B i vì phápể ở lu t b o v  cho quyế̀n và l i ích c a tất cậ ả ệ ợ ủ ả

m i   ngọ ười   ch   khống   c a   riếng   ai.   Tất   cứ ủ ả

m i   ngọ ười,   khống   phấn   bi t   nếu   vi   ph mệ ạ

pháp lu t đế̀u b  x  lí nghiếm minh.ậ ị ử

3

Tổng 10

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1p)

Chúng ta đã được tham gia các hoạt động-chính trị xã hội ở trường, lớp, khu dân cư. Hôm nay cô trò mình cùng tổ chức ngoại khóa về chủ đề đó.

b. Các hoạt động dạy-học:

I/ Thảo luận tìm hiểu về các hoạt động chính trị xã hội.

+ Thời gian: 10 phút

+ Mục tiêu: H/s nắm được nội dung, ý nghĩa thông tin .

+ Hình thức: dạy học theo lớp, theo tình huống, bốc thăm câu hỏi + Phương pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận theo lớp.

Bốc thăm phiếu

GV chia lớp thành 3 nhóm (3 tổ) từng nhóm lựa chọn câu hỏi sau đó trình bày mỗi câu hỏi trả lới đúng 5 điểm.

GV tổng kết lựa chọn nhóm trả lời tốt nhất.

Câu 1.

Có quan niệm cho rằng: để lập nghiệp chỉ cần học văn hoá, tiếp thu KHKT…

không cần tham gia các hoạt động. Em có đồng tình không ? Tại sao ?

- Không đồng ý vì như vậy sẽ không phát triển toàn diện. Chỉ biết chăm cho lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến lợi ích tập thể, không có trách nhiệm với cộng đồng.

Câu 2.

Có quan niệm cho rằng: Học tập văn hóa tốt, rèn luyện kỹ năng lao động là cần nhưng chưa đủ phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tại sao ?

- Đồng ý vì như vậy chúng ta sẽ phát triển toàn diện có tình cảm biết yêu thương mọi người, có trách nhiệm với tập thể, cộng đồng.

Câu 3.

Hãy kể các hoạt động chính trị - xã hội mà em biết, em tham gia

(5)

Ví dụ về hoạt động chính trị- xã hội:

- Hoạt động tuyên truyền vận động bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp;

hoạt động tuyên truyền vận động thực hiện dân số, kế hoạch hóa gia đình; hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ; hoạt động quyên góp, ủng hộ nhân dân các vùng bị thiên tai, các nạn nhân chất độc da cam;…

- Tham gia phòng chống TNXH

- Tham gia các hình thức CLB như: Toán học ……

GV hướng dẫn học sinh thảo luận và đưa ra ý kiến HS cả lớp tham gia ý kiến nhận xét

Câu 4. Em hiểu gì về nội dung câu danh ngôn sau: “Cuộc sống không chỉ cần có tri thức khoa học mà cần có tâm hồn và một số kỹ năng khác.”

Câu 5: Theo dõi bảng sau và cho biết đây có phải là các hoạt động chính trị - xã hội không?

Hoạt động xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Hoạt động trong các tổ chức chính trị - đoàn thể

Hoạt động nhân đạo ,bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội

- Tham gia sản xuật của cải vật chất.

- Tham gia chống chiến tranh, khủng bố.

- Tham gia các hoạt động của Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên - Tham gia hội cựu chiến binh …..

- Hoạt động hội từ thiện - Hoạt động nhân đạo - Xoá đói giảm nghèo - Đền ơn đáp nghĩa.

- Giữ gìn TTAN thôn xóm.

Câu 6: Em hiểu thế nào là hoạt động chính trị - xã hội ?

Hoạt động chính trị- xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, bảo vệ chế độ chính trị, trật tự an ninh- xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người…

Câu 7: Nêu ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội ?

Tham gia các hoạt động chính trị- xã hội là điều kiện để mỗi cá nhân được đóng góp vào sự phát triển của xã hội; được bộc lộ, tự khẳng định, phát triển nhân cách.

Câu 8: Học sinh cần làm gì để tham gia các hoạt động chính trị - xã hội?

Tích cực tham gia , hình thành thái độ , niềm tin ,rèn luyện cách ứng xử , năng lực tổ chức...

Câu 9: Em hãy kể về gương người tốt, việc tốt tham gia các hoạt động chính trị - xã hội?

Câu 10: Xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động CT- XH. Để thực hiện tốt các kế

hoạch cần có yêu cầu gì ?

Thời gian Nội dung Nơi tham gia

(6)

Từ 5/9 đến 12/9 - Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập cho năm học mới.

- Tham gia đồng diễn chuẩn bị khai giảng Trường - Hưởng ứng tháng an toàn giao thông Xã hội

* Yêu cầu :

- Tự giác, chủ động, đảm bảo nội dung học tập, việc nhà và các hoạt động Đoàn- Đội.

- Điều chỉnh khi cần thiết, động viên và nhắc nhở nhau cùng thực hiện.

- Chống ngại khó, ngại khổ (cần kiên trì).

Câu 11: Cho biết những hoạt động chính trị – xã hội của lớp, trường và địa phương em

Có 3 loại hoạt động quan trọng đó là:

+ Hoạt động trong việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ chính trị, trật tự, an ninh xã hội như: lao động SX nông nghiệp, công nghiệp…; tham gia giữ gìn trật tự an ninh ở địa phương, ở trường, thực hiện nghĩa vụ quân sự v.v…

+ Hoạt động giao lưu giữa con người với con người như các hoạt động nhân đạo, từ thiện giúp đỡ con người trong hoàn cảnh khó khăn; các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa xã hội nhằm tạo ra môi trường sống lành mạnh thuận lợi nhất cho con người.

+ Hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chính trị (Đội, Đoàn, Hội, các hoạt động của Câu lạc bộ…)

II / Xử lí tình huống:

+ Thời gian: 5 phút

+ Mục tiêu: H/s nắm được nội dung, ý nghĩa tình huống.

+ Hình thức: dạy học theo lớp, theo tình huống.

+ Phương pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, lớp.

GV đưa ra các vấn đề bức xúc hiện nay là thực hiện trật tự An tàn Giao thông và vấn đề vệ sinh môi trường, HIV/AIDS, ma túy. Với các vấn đề này là học sinh chúng ta có thể làm gì để góp phần nhỏ bé của mình tham gia vào việc hạn chế và phòng ngừa…..

Mỗi nhóm tham gia đóng vai 1 tình huống, học sinh thể hiện cách ứng xử qua tình huống đó.

Nhận xét nhau, rút ra bài học.

Gv tổng kết, đánh giá.

III. Thi hùng biện:

Mỗi tổ cử một thành viên thi hùng biện về vấn đề xã hội:

1. An toàn giao thông 2. Vệ sinh môi trường

(7)

3. HIV/AIDS.

4. Củng cố: (2')

Em có dự định gì trong việc tham gia các hoạt động của trường, lớp đợt thi đua 20/11? Khi tham gia những hoạt động đó, em thấy mình nhận được những gì?

5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: 1p

* Hướng dẫn học bài:

+ Học các phần nội dung bài học.

+ Hoàn thành các bài tập

* Chuẩn bị bài cho tiết sau:

+ Tìm hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

+ Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ngoài ra, một số tác giả nghiên cứu về các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học sơ sở:

Để các hoạt động của trường, lớp đạt kết quả tốt, các em cần tham gia tích cực, tuỳ theo sức của mình. Tự nhiên và

Học nhóm trong giờ Học nhóm trong giờ học Tập đọc - Kể chuyện Học nhóm trong giờ học Tự nhiên – Xã hội Đ ¹o ®øc.. Tự nhiên và xã hội: Một

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

- Em xử sự như vậy vì học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc

Chủ đề 2: Những cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội do các tổ chức đoàn ở địa phương phát động:.. - Cuộc thi: tìm hiểu

Sự thống nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt động trong hệ thống chính trị đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh

- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh. Sẽ được mọi người