• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT - Vật lý 8 - Định luật về công

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT - Vật lý 8 - Định luật về công"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu hỏi: Khi nào có công cơ học?

Viết công thức tính công cơ học và cho biết tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức? Điều kiện sử dụng công thức là gì?

Kiểm tra bài cũ

(2)

Ở lớp 6 các em đã biết, muốn đưa một vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản .

Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công hay không?

(3)
(4)

I- Thí nghiêm:

Bài 14: ĐỊNH LUÂT VỀ CÔNG

(5)

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG BÀI 14 :

I. Thí nhiệm

Dụng cụ thí nghiệm.

4 3 2 1 0

Lực kế

Giá đỡ

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

cm

Thước đo

Ròng rọc

Quả nặng

(6)

A=F.s

Kéo vật trực tiếp Kéo vật trực tiếp

Dùng ròng rọc động Dùng ròng

rọc động

(7)

Thí nghiệm 1 : Kéo vật nặng trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.

+Móc quả nặng vào lực kế,số chỉ của lực kế trong trường hợp này là F1 =P

Thí nghiệm 2: Kéo vật lên bằng ròng rọc động.

+Kéo vật nặng từ từ lên cao theo phương thẳng đứng (sao cho số chỉ của lực kế không đổi) lên

một đoạn s1. Đọc độ dài quãng đường đi được (s1) của lực kế ghi vào bảng kết quả thí nghiệm.

+Móc quả nặng vào ròng rọc động. Một đầu dây móc vào lực kế đầu còn lại buộc vào giá đỡ .

+Số chỉ của lực kế trong trường hợp này là F2 bằng lực nâng F của tay

+ Kéo vật nặng từ từ lên cao lên cùng một đoạn s1. Đọc độ dài quãng đường đi được (s2) của lực kế ghi vào bảng kết quả thí nghiệm.

(8)

C4 Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của kết luận sau:

KL : Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về . . . thì lại thiệt hai lần về . . . là không được lợi gì về . . .

đường đi

lực công

TL: s

1

=

12

s

2

TL : F

1

= 2 F

2

TL: A

1

= A

2

C3:Hãy so sánh công của lực F

1

và công của lực F

2

? C2: Hãy so sánh hai quãng đường đi được s

1

, s

2

?

C1: Hãy so sánh hai lực F

1

và F

2

?

(9)

I- Thí nghiêm:

Bài 14: ĐỊNH LUÂT VỀ CÔNG

Kết luận :Dùng ròng rọc động được lợi hai lần

về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là

không được lợi gì về công

(10)

Kết luận trên không những chỉ đúng cho

ròng rọc động mà còn đúng cho mọi máy cơ

đơn giản khác.

(11)

KL : Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Kết luận trên có thể rút ra được kết luận tổng

quát :

(12)

I- Thí nghiêm:

II- Định luật về công:

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Bài 14: ĐỊNH LUÂT VỀ CÔNG

(13)

Ròng rọc động:

Được lợi hai lần về

lực thì thiệt hai lần

về đường đi , không

có lợi về công

(14)

I- Thí nghiêm:

II- Định luật về công:

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.

Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Bài 14: ĐỊNH LUÂT VỀ CÔNG

(15)

Mặt phẳng nghiêng:

Có lợi về lực, thiệt về đường đi.

Không có lợi về công

(16)

Ròng rọc cố định:

Không có lợi về lực , không có lợi về công

Đòn bẩy : có thể lợi về

lực, thiệt về đường đi và

ngược lại , không có lợi

về công

(17)

Trong thực tế các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy công mà ta phải tốn để nâng vật lên (Atp) bao giờ cũng lớn hơn công dùng để nâng vật lên (Ai) khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng công ma sát ( Ahp ).

Thì hiệu suất của máy là H:

.100%

tp

Ai

HA

Và Atp = Ai + Ahp

Ai gọi là công có ích

Atp là công toàn phần.

Ahp gọi là công hao phí

Có thể em chưa biết

Vì Ai luôn nhỏ hơn Atp nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%.

(18)

I- Thí nghiêm:

II- Định luật về công:

Bài 14: ĐINH LUÂT VỀ CÔNG

Chú ý: Hiệu suất của máy cơ là H:

.100%

tp

Ai

HA

Và Atp = Ai + Ahp

Ai gọi là công có ích

Atp là công toàn phần.

Ahp gọi là công hao phí

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.

Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

(19)

I- Thí nghiêm:

II- Định luật về công:

Bài 14: ĐINH LUÂT VỀ CÔNG

III- Vận dụng:

(20)

C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng(bỏ qua ma sát).

Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.

Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.

a, Lực kéo vật trong hai trường hợp là

A . F1 = F2 B. F1 = 2 F2 C . F1 = ½ F2 D. F1 < F2 b. Công của lực kéo trong hai trường hợp là

A .A1 = A2 B. A1 = 2 A2 C . A1 = ½ A2 D. A1 < A2 c.Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô

A . A = 1 000 (J) B.2 000(J) C.500(J) D.A= 4 000(J)

P h

s 1 s 2

(21)

C6: Để đưa một vật có trọng lượng P=420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động,theo hình13.3 ,người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. (Bỏ qua ma sát).

a. Lực kéo đầu dây là:

A.F = 840N B.F= 210N C.F= 105N D.F= 1260N b,Độ cao đưa vật lên là:

A. h= 4(m) B. h= 8(m) C. h= 16(m) D. h= 24(m) c, Công nâng vật lên là:

A. A= 3360J B. A=1680J C. A=840 J D.A=1200J

s

(22)

* Bài tập 1: Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông đứng trước các khẳng định của các câu sau:

a. Bác thợ xây dùng ròng rọc động chuyển gạch từ dưới đất lên cao (hình 1), bác làm như

vậy sẽ:

A. Lợi về lực.

B. Lợi về công.

C. Thiệt về đường đi.

D. Không lợi về công.

Đ S Đ Đ

Hình 1

Hình 2

(23)

* Bài tập1: Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông đứng trước các khẳng định của các câu sau:

b. Chú Bình đã dùng mặt phẳng nghiêng đưa thùng phuy nặng từ mặt đất lên xe ô tô (hình 2). Như vậy chú Bình đã:

A. Giảm được lực.

B. Được lợi về đường đi.

C. Giảm về đường đi.

D. Giảm về công.

Đ S S

S Hình 2

(24)

Bài tập 2:Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Dùng ròng rọc cố định được:

A. Lợi về lực B. Lợi về công

C. Thiệt về đường đi D. Không được lợi về công Câu 2: Hiệu suất của máy cơ đơn giản trong thực tế

A. H > 100% B. H < 100% C. H = 100%

Câu 3: Đưa vật nặng lên độ cao h bằng cách kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng(công A1) và kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có s = 2h ( côngA2 ) bỏ qua lực ma sát:

A2 > A1 B. A2 < A1 C. A2 = A1

Câu 4: Kéo một vật có P = 500N lên độ cao h = 1m người ta dùng mặt phẳng nghiêng dài s = 2m( bỏ qua lực ma sát) thì lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng là:

F = 250N B. F = 500N C. F = 125N D. F = 100N Vi công không đổi nên : Ph= F s hay 5000.1= F.2 suy ra F = 250(N)

(25)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Học bài.

-Làm lại bài tập C5 + C6

-Làm bài tập: 14.1, 14.2, 14.3, 14.4.

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập kiểm tra học kì.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

thông đáy với nhau... Máy ép nhựa thủy lực Máy ép cọc thủy lực.. Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh

+ Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện

Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường

- Dùng ròng rọc động ở hình b sẽ cho ta lợi về lực vì khi dùng ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng một lực kéo bằng một nửa trọng lượng của thùng vật

Hoạt động trang 96 SGK Vật Lí 10: Hai anh công nhân dùng ròng rọc để kéo xô vữa lên các tầng cao của một công trình xây dựng. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy xác

Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công,

Cách dùng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay... Lực kế lò xo Lực kế điện tử Lực kế đồng hồ.. C 1 Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống