• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG I 1. Kiến thức

- Nắm được khái niệm về hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuông góc.

Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Tiên đề ơcơlit về hai đường thẳng song song.

2. Kĩ năng

- Học sinh rèn luyện các kĩ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán về độ, đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng.

3. Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

- Thấy được ứng dụng của toán học vào thực tế 4. Năng lực cần đạt

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống

- Phẩm chất: Tự tin, tự lập Soạn ngày 4/9/2020

Tuần 1 Tiết 1

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kĩ năng :

- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.

- Bước đầu tập suy luận.

(2)

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực :

- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)

4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ.

1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập.

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động

*Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ :

2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động (3ph)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

Tìm trên thực tế hình ảnh của 2 tia đối nhau, 2 đoạn thẳng cắt nhau?

- Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc? Và các góc có tên gọi là gì?

2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh

2. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập.

(3)

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội Dung

Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ?(12ph)

- Mục đích: HS biết thế nào là hai góc đối đỉnh, nhận dạng hai góc đối đỉnh và biếtcách vẽ hai góc đối đỉnh

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề .

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

Hoạt động cá nhân

Bước 1: GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu O 1,

O3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc.

- Hai góc O 1 O 4 có chung đỉnh O.

Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox' (Hoặc Ox, Oy làm thành một đường thẳng ; Ox', Oy' làm thành một đường thẳng).

Bước 2: GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.

GV cho hs làm bài tập ? 2 O 2 O 4 có đối đỉnh không? Vì sao?

- Vậy hai đường thẳng cắt nhau cho ta bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ?

Hoạt động cặp đôi(3ph)

GV đưa các hình vẽ sau lên bảng phụ, yêu

H×nh 1 4 3 2

O 1

y'

x' y

x

Định nghĩa SGK trang 81 Hai góc đối đỉnh là hai góc có + Đỉnh chung

+ các cạnh là các tia đối nhau

(4)

cầu hs quan sát và cho biết : cặp M1 và M2

; A và B có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ?

HS quan sát hình vẽ và trả lời :

2 1

d c b

a M

B A

Hoạt động cá nhân

- GV vẽ góc XOY lên bảng HS vẽ vào vở

- Trên hình vừa vẽ có căm góc đối đỉnh nào không

HS trả chỉ tên các cặp góc đối đỉnh

y'

y x' x

O

- vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox.

- vẽ tia Oy’ là tia đối của Oy.

- góc xOy là góc đối đỉnh với góc x’Oy’

- góc xOy’ góc đối đỉnh với góc x’Oy.

Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh.(15ph) - Mục đích: HS nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề , dạy học theo nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm.

Hoạt động nhóm(5ph)

GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày. GV khen thưởng nhóm nào xuất sắc nhất.

(5)

GV yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm xem hình 1.

a) Hãy đo O 1, O 3. So sánh hai góc đó.

b) Hãy đo O 2, O 4. So sánh hai góc đó.

c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b.

Bước 2: GV cho HS nhình hình thể để chứng minh tính chất trên (HS KG) -> tập suy luận.

Dựa vào tính chất hai góc kề bù, hãy giải thích bằng suy luận tại sao O 1 = O 3 ; O 2

= O 4?

HS : O 1 + O 2= 1800 (1) (vì 2 góc kề bù) O 2 + O 3= 1800 (2) (vì 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra : O 1 = O 3

Tương tự : O 2 = O 4 .

- Như vậy, bằng suy luận ta chứng tỏ được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Gv chốt vấn đề Hoạt động cá nhân

GV đưa bài tập 1 SGK lên bảng phụ Y/c HS chỉ ra các cặp góc đối đỉnh - HS trả lời miệng bài tập 1 (SBT/73).

.

H×nh 1 4 3 2

O 1

y'

x' y

x

a) O 1 = O 3 = 32o b) O 2 = O 4 = 148o

c).Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

Tính chất : SGK - 82.

Bài tập 1 (SBT/73).

(6)

Hình b là hai góc đối đỉnh 3.Hoạt động luyện tập (7ph)

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề .

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

Hoạt động cá nhân

- GV cho hs làm bài tập 2 (sgk/82).

- HS lần lượt trả lời miệng, điền vào chỗ trống trong các phát biểu : a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì

cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh, vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.

H×nh 2 y'

x' y

x O

- HS tiếp tục trả lời miệng bài tập 3 (sgk/82) :

a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.

b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.

- GV cho hs làm bài tập nâng cao: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết

1300

AOC BOD . Tính số đo của 4 góc tạo thành.

GV gợi ý : - Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh thì ta có điều gì ?

- Lại có : AOC BOD 1300, nên số đo mỗi góc là bao nhiêu ? Từ đó tính các góc còn lại.

4. Hoạt động vận dụng: (5ph)

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

(7)

Hoạt động cá nhân

Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng

1/ Góc xOy đối đỉnh với góc x Oy' ' khi :

A. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’

B. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và yOy' 180 0

C. Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox D. Cả A, B, C đều đúng

2/ Chọn câu trả lời sai :

Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và aOb 600 .Ta có :

A. a Ob' ' 60 0 B. aOb ' 120 0 C. a Ob' ' 120 0 D.

' 2. a Ob aOb

3/ Chọn câu phát biểu đúng

A. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh B. Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp góc đối đỉnh C. Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh D. Cả A, B, C đều đúng

4/ Hai tia phân giác của hai góc đối dỉnh là :

A. Hai tia trùng nhau B. Hai tia vuông góc C. Hai tia đối nhau D. Hai tia song song

Đáp án :

1 2 3 4

D C A C

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(3ph)

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế

BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính ba góc còn lại.

* Dặn dò:

- Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

- Thực hành vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước.

(8)

- Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk/82) và các bài tập từ 2 đến 7 (SBT/73 + 74).

- Tiết sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm

………

………

………

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

Đề cương ôn tập Học kỳ 1 môn Toán lớp 11, gồm các kiến thức trọng tâm về hàm số lượng giác, phép biến hình, đại cương về đường thẳng và mặt

Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với

Bước 2: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng CD song song với đường

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến (nếu có) của hai mặt phẳng nói trên sẽ song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi

b) Dùng ê ke kiểm tra xem góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không... A

Đây có phải hai đường thẳng song song không? Vì sao?.. Hai đường thẳng AB và CD không song song với nhau vì kéo dài hai đường thẳng này ta thấy chúng cắt nhau.. Đây