• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình Học 7 Hai Đường Thẳng Vuông Góc Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình Học 7 Hai Đường Thẳng Vuông Góc Có Lời Giải"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo thành là góc vuông.

y'

x' O x y

xxyy (tại O) xOy· =90o Lưu ý: Các phát biểu sau là tương đương:

- Đường thẳng ABxy vuông góc với nhau tại O .

- Đường thẳng xyvà đường thẳng AB vuông góc với nhau tại O. - Hai đường thẳng xyAB vuông góc với nhau tại O.

2. Tính duy nhất của đường vuông góc: Qua một điểm cho trước, có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước

3. Đường trung trực của đoạn thẳng: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó

xy là đường trung trực của AB

{ }

xy AB O AO OB xy AB ìï Ç = ïïï = íïï ^ ïïî

Lưu ý: xy ABÇ =

{ }

O có nghĩa là xy cắt AB tại O II. BÀI TẬP

Bài 1: Vẽ góc xOy có số đo bằng 600 . Lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng a vuông góc với tia Ox tại A. Lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng b vuông góc với tia Oy tại B. Gọi giao điểm của ab là C. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng OC.

Bài 2: Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm , đoạn thẳng BC = 6cm . Vẽ đường trung trực của các đoạn thẳng AB , BC , CA trong các trường hợp:

a) A B C, , là ba đỉnh của một tam giác.

b) Điểm B nằm giữa A C, .

O B

A

y x

(2)

Bài 3: Cho xOy 120 . Vẽ các tia OzOt nằm trong xOy sao cho Oz vuông góc với OxOt vuông góc với Oy.

a) Tính số đo góc zOt;

b) Gọi OmOn lần lượt là hai tia phân giác của hai góc xOt yOz . Chứng minh tia

 . Om On

Bài 4: Cho AOB 50 .Gọi OC là tia phân giác của AOB .Vẽ tia OE là tia đối của tia OA, vẽ tia OD vuông góc với OC (tia OD nằm trong góc BOE ). Hãy chứng tỏ rằng OD là tia phân giác của BOE .

Bài 5: Cho góc AOB bằng 130.Trong góc AOB vẽ các tia OC , OD sao cho OC ^OA , OD^OB . Tính COD· .

Bài 6: Cho góc tù xOy. Trong góc xOy , vẽ Ot ^OxOv Oy^ . a) Chứng minh xOv· =tOy·

b) Chứng minh hai góc xOytOv bù nhau.

c) Gọi Om là tia phân giác của góc xOy . Chứng minh Om là tia phân giác của góc tOv. Bài 7: a) Cho góc xOy . Vẽ góc x Oy¢ ¢

là góc đối đỉnh của góc xOy (xOy' 180· < 0).

b) Gọi Ot , Ot¢ , Oz lần lượt là tia phân giác của góc xOy , x Oy¢ ¢

, xOy¢

. Tính ·tOz·tOt' c) Vẽ tia Oz¢ sao cho hai góc xOzx Oz¢ ¢ đối đỉnh. Oz¢ có phải là tia phân giác của góc x Oy¢ không? Giải thích.

BÀI LÀM

………

………

………

………

………

………

………

(3)

………

………

HDG Bài 1: Học sinh vẽ được như hình vẽ:

Bài 2: a) A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. b)

B nằm giữa A và C

Bài 3:

a) Ta có:

 900  300

xOz zOy

Do 900

yOt nên tOz 60 .0

b) Vì Om, On lần lượt là phân giác của yOz, xOt nên mOz nOt 15 .0 Do đó:

     150600150 900

mOn mOz zOt nOt .

Bài 4:

  :

O1=O2=50 2 250 = 0; AOD=O1+COD =250- 900=1150;

 

DOE=1800- AOD=1800- 1150=650;

  

BOD=COD O- 2=900- 250=650;

m

n

z

t

y

x O

B C A

(4)

  DOE BOD

Þ = Þ tia OD là tia phân giác của BOE Bài 5:

AOD=AOB BOD-  =1300- 900=400;

  

COD=AOC- AOD=900- 400=500.

Bài 6:

a) Chứng minh xOv· =tOy· ( vì cùng phụ góc tOv ) b) Có xOt· +yOv· =900+900=1800

    0

xOv vOt yOt tOv 180

    



· · 0

xOy tOv 180

Þ + =

Vậy hai góc xOytOv bù nhau.

c) Có xOv· =tOy· (cmt)

Có xOm· =yOm· (vì Om là tia phân giác xOy )

· · · ·

xOm xOv yOm yOt

Þ - = -

· ·

vOm tOm

Þ = ; Om nằm giữa OtOv

Om là tia phân giác của góc tOv.

Bài 7:

a) Vẽ góc đối đỉnh b)

· · · 0

xOy xOy' yOy' 180 0

tOz tOx xOz 90

2 2 2 2

= + = + = = =

(Do OyOy¢

là hai tia đối nhau) Tương tự tính

· · · 0

x'Oy' xOy' xOx' 180 0

t'Oz t'Oy' y'Oz 90

2 2 2 2

= + = + = = =

(Do OxOx¢ là hai tia đối nhau)

· · · 0 0 0

tOt' tOz zOt' 90 90 180 .

Þ = + = + = Nên OtOt¢ là hai tia đối nhau c) Có hai góc xOzx Oz' ' đối đỉnh nên

(5)

· · xOy'· yOx'· xOz x'Oz'

2 2

= = =

Hai tia OzOz' đối đỉnh nên

· · ·yOx'

yOz' y'Oz =

= 2

· · ·yOx'

x'Oz' yOz'=

Þ = 2

Vậy Oz¢ có là tia phân giác của góc x Oy¢ .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

* Hai ñöôøng thaúng OM vaø ON vuoâng goùc vôùi nhau taïo thaønh boán goùc vuoâng coù chung ñænh O... * Keùo daøi hai caïnh BC vaø DC cuûa hình chöõ nhaät ABCD ta

Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, maët beân SAB laø tam giaùc ñeàu vaø naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy.. Tính theo a

[r]

[r]

Ví dụ 9: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng