• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÌNH CHÁNH

TỔ TOÁN

Khối 11

(2)

Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

Tiết 2

(3)

Tích vô hướng của hai vecto trong không gian

Góc giữa hai vecto trong không gian

Tích vô hướng của hai vecto trong

không gian

Vecto chỉ phương của đường thẳng

Góc giữa hai đường thẳng

Hai đường thẳng vuông góc

0 0

0 ( , ) 180u v

. .cos( , )

u v = u v u v

Khác veto không và có giá song song

hoặc trùng với đường thẳng

0 0

0 ( , )a b 90 a b⊥  ( , ) 90a b = 0

Nội dung đã học

(4)

VD1: Cho |𝒂| = 𝟑, |𝒃| = 𝟓 góc giữa 𝒂 và 𝒃 bằng 𝟏𝟐𝟎°.

Tính tích vô hướng của hai véctơ 𝒂 và 𝒃

𝒂. 𝒃 = |𝒂|. |𝒃|. 𝒄𝒐𝒔 𝒂, 𝒃

= 𝟑. 𝟓. 𝐜𝐨𝐬𝟏𝟐𝟎𝟎

= −𝟏𝟓 𝟐

Một số bài tập áp dụng

(5)

VD2: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, 𝑺𝑨 = 𝒂 𝟑 và tam giác ABC vuông tại A. Khi đó 𝑪𝑨. 𝑪𝑺 =?

B

D C

A S

𝑨. 𝟐𝒂𝟐 𝟏𝟓

𝟓 𝑩. 𝟐𝒂 𝟏𝟓

𝟓 𝑪.𝒂𝟐 𝟔

𝟐 𝑫. 𝒂𝟐 𝟑

𝑨𝑪 = 𝒂 𝟐; 𝑺𝑪 = 𝒂 𝟑 𝟐 + 𝒂 𝟐 𝟐 = 𝒂 𝟓 𝑪𝑨; 𝑪𝑺 = ෣𝑺𝑪𝑨  cos𝑺𝑪𝑨 =෣ 𝑨𝑪

𝑺𝑪 = 𝟏𝟎 𝟓 𝑪𝑨. 𝑪𝑺 = 𝒂 𝟐. 𝒂 𝟑. 𝟏𝟎

𝟓 = 𝟐𝒂𝟐 𝟏𝟓 𝟓 .

(6)

VD3: Cho hình lập phương 𝐀𝐁𝐂𝐃. 𝐀′𝐁′𝐂′𝐃′ có cạnh 𝐚. Gọi 𝐌 trung điểm 𝐀𝐃. Giá trị 𝐁′𝐌. 𝐁𝐃′ là:

A. 𝟏

𝟐 𝐚𝟐. B. 𝐚𝟐. C. 𝟑

𝟒 𝐚𝟐. D. 𝟑

𝟐 𝐚𝟐.

Ta có: 𝐁′𝐌. 𝐁𝐃′ = 𝐁′𝐁 + 𝐁𝐀 + 𝐀𝐌 𝐁𝐀 + 𝐀𝐃 + 𝐃𝐃′

= 𝑩′𝑩. 𝑫𝑫′ + 𝑩𝑨𝟐 + 𝑨𝑴. 𝑨𝑫

= −𝒂𝟐 + 𝒂𝟐 + 𝒂𝟐

𝟐 = 𝒂𝟐 𝟐

M

B'

C' A'

A

D C

B D'

(7)

VD4: Cho hình lập phương 𝑨𝑩𝑪𝑫. 𝑬𝑭𝑮𝑯.

Hãy tính góc giữa cặp vectơ 𝑨𝑩 𝑬𝑮?

A. 𝟗𝟎°. B. 𝟔𝟎°. C. 𝟒𝟓°. D. 𝟏𝟐𝟎°.

Ta có: 𝐄𝐆 = 𝐀𝐂 (do 𝐀𝐂𝐆𝐄 là hình chữ nhật)

⇒ 𝐀𝐁, 𝐄𝐆 = 𝐀𝐁, 𝐀𝐂 = ෣𝐁𝐀𝐂 = 𝟒𝟓°.

(Vì 𝑨𝑩𝑪𝑫 là hình vuông)

M

B'

C' A'

A

D C

B D'

(8)

VD5: Cho hình chóp 𝐒. 𝐀𝐁𝐂 𝐁𝐂 = 𝐚 𝟐, các cạnh còn lại đều bằng 𝐚.

Góc giữa hai vectơ 𝐒𝐁 𝐀𝐂 bằng

A. 𝟔𝟎°. B. 𝟏𝟐𝟎°. C. 𝟑𝟎°. D. 𝟗𝟎°.

Ta có 𝒄𝒐𝒔 𝑺𝑩, 𝑨𝑪 = 𝑺𝑩. 𝑨𝑪

𝑺𝑩 . 𝑨𝑪 = 𝑺𝑨 + 𝑨𝑩 . 𝑨𝑪

𝒂𝟐 = 𝑺𝑨. 𝑨𝑪 + 𝑨𝑩. 𝑨𝑪 𝒂𝟐

= − 𝒂𝟐

𝟐 + 𝟎

𝒂𝟐 = −𝟏 𝟐 .

Suy ra 𝐒𝐁, 𝐀𝐂 = 𝟏𝟐𝟎𝟎.

A C

B

S

(9)

VD6: Cho hình lập phương 𝐀𝐁𝐂𝐃. 𝐄𝐅𝐆𝐇. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ 𝐀𝐅 𝐄𝐆?

A. 𝟗𝟎° B. 𝟔𝟎° C. 𝟒𝟓° D. 𝟏𝟐𝟎°

𝐜𝐨𝐬 𝐀𝐅; 𝐄𝐆 = 𝐀𝐅. 𝐄𝐆

𝐀𝐅. 𝐄𝐆 = 𝑬𝑭 − 𝑬𝑨 . 𝑬𝑮

𝑨𝑭. 𝑬𝑮 = 𝑬𝑭. 𝑬𝑮 − 𝑬𝑨. 𝑬𝑮 𝑨𝑭. 𝑬𝑮

= 𝑬𝑭. 𝑬𝑮

𝑨𝑭. 𝑬𝑮 = 𝒂. 𝒂 𝟐. 𝒄os𝟒𝟓𝟎

𝒂 𝟐. 𝒂 𝟐 = 𝟏 𝟐

⇒ 𝐀𝐅; 𝐄𝐆 = 𝟔𝟎𝟎

F

G E

A

D C

B H

(10)

VD7: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . Véctơ chỉ phương của đường thẳng AC là

𝑨. 𝑨𝑩 𝑩. 𝑨𝑩 𝑪. 𝑨𝑪′ 𝑫. 𝑨𝑪

Vì A’C’//AC

D'

C'

A'

A

B

C

D B'

(11)

VD8: Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ AC và ABBD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng hai đường thẳng AB và PQ vuông góc nhau.

Ta co: PQ = PA+ AC + CQ :

Va PQ = PB + BD + DQ Do do: 2PQ = AC + BD

Vay: 2PQ AB. = (BD + AC) + AB = AC AB. + BD AB. = 0 Hay: PQ AB. = 0

Suy ra: PQ ⊥ AB

(12)

VD9: Cho hình chóp 𝑺. 𝑨𝑩𝑪𝑫 có đáy là hình vuông cạnh là 𝟐𝒂; cạnh 𝑺𝑨 = 𝒂 và vuông góc với đáy. Gọi 𝑴 là trung điểm của 𝑪𝑫. Tính 𝒄𝒐𝒔 𝜶 với 𝜶 là góc tạo bởi hai đường thẳng 𝑺𝑩 𝑨𝑴.

A. 𝟐

𝟓. B. 𝟏

𝟐. C. 𝟒

𝟓. D. − 𝟐

𝟓. Gọi 𝑵,𝑷 lần lượt là trung điểm 𝑨𝑩và 𝑺𝑨.

Ta có ቊ𝑺𝑩//𝑵𝑷

𝑨𝑴//𝑵𝑪 Suy ra : (𝑺𝑩, 𝑨𝑴) = (෣ 𝑵𝑷, 𝑵𝑪)෣ Xét 𝜟𝑵𝑷𝑪 𝑵𝑷 = 𝒂 𝟓

𝟐 , 𝑷𝑪 = 𝒂 𝟑𝟑

𝟐 , 𝑵𝑪 = 𝒂 𝟓.

Khi đó 𝒄𝒐𝒔 𝜶 = 𝒄𝒐𝒔 ෣𝑷𝑵𝑪 = 𝑵𝑷𝟐+𝑵𝑪𝟐−𝑷𝑪𝟐

𝟐𝑵𝑷.𝑵𝑪 = 𝟐

𝟓.

P

N

M D

C B

A S

(13)

BÀI HỌC KẾT THÚC

CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các

Cho đoạn thẳng AB đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và vuông góc với AB (hình vẽ trên) thì ta nói d là đường trung trực của AB.. Dấu hiệu nhận

Trong không gian có hai vecto u ; v đều khác vecto- không.. SB SA SC.SB SC.SA SC. Vecto chỉ phương của đường thẳng. Nếu a khác vecto - không được gọi là vecto

Hoạt động 5 trang 97 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm những hình ảnh trong thực tế minh họa cho sự vuông góc của hai đường thẳng trong không gian (trường hợp cắt nhau

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi

Vì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các cạnh bên bằng nhau và cùng vuông góc với đáy. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy B. Có

Kéo dài hai cạnh BC và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhauB.

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng thứ nhất sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm đã cho.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được