• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Tuần 6

Tiết 11 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(t.t)

I .MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hs biết: được củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông - HS hiểu được thuật ngữ “tam giác vuông” là gì ?

2.Kĩ năng:

- HS thực hiện được: HS vận dụng được các hệ thưc trên trong tam giác vuông.

- HS thực hiện thành thạo: vận dụng được các hệ thức trên để giải 1 số bài tập trong thực tế

3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động trong học tập.

- Tính cách: cẩn thận trong tính toán 4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. Trung thực

Tích hợp đạo đức: đoàn kết hợp tác Giúp các ý thức về sự đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

1.GV: máy tính bỏ túi ,thước thẳng, bảng phụ.

2.HS : máy tính bỏ, Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1,Ổn định:

2. KT bài cũ: 3p

HS1: Chữa bài tập 26 tr 88 SGK 3 Bài mới

Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

Cho ABC vuông tại A cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b,c. Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong vuông đó

Hoạt động 2 hình thành kiến thức mới: 27p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới

(2)

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1(28')

Mục tiêu: HS HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập

-GV giải thích thuật ngữ “tam giác vuông”

(Giải tam giác vuông là tìm tất cả các cạnh và góc còn lại khi biết trước 2 cạnh, 1 cạnh và 1 góc nhọn.

- Yêu cầu dãy 1 làm ý a, dãy 2 làm ý b, dãy 3 làm ý c. Sau đó cử đại diện 3 dãy lên trình bày

HS thực hiện VD

? Góc nhọn B được tính như thế nào . HS: B = 900 - C

? Biết b = 10cm và C =300, làm thế nào để tính c.

HS: c = b tan C

? Tính a bàng mấy cách .

HS: 2 cách :(C1 định lí Pitago ;

C2 áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông)

? Em hãy tính a theo 2 cách trên.

b) Góc nhọn B được tính như thế nào . HS: B =900C

? Biết c = 10; C =450 làm thế nào để tính được b

HS: b = c. cotB

? Tính b bàng cách nào nữa.

HS: tam giác ABC vuông cân tại A nên b = c = 10 cm

HS: tính a tương tự a)

II .Áp dụng giải tam giác vuông:

Giải :

GT ABC; Â= 900 B = 10cm, C 300

KL B 300, c= ? a= ?

Ta có B =C - 900= 900 - 300 = 600 Ta lại có:c = b tan C =10.tan300= 10 3

3

mặt khác b= a.sinB suy ra

a = sin b

B= 10 0 10 : 3 20 3 sin 60 2 3

vậy :B = 600 ; c = 10 3

3 (cm);

a = 20 3 3 (cm) b)

GTABC; Â=900; C =450 C = 10cm

KL B ? b? a?

Ta có B =900C

=900- 450 = 450

Ta lại có b =c.tanB=10.tan450=10.1=10cm.

Mặt khác: b = a.sinB Suy ra a =

sin b

B= 10 0 10 : 2 10 2 sin 45 2

Vậy B =450 b = 10cm ;

a = 10 2

c)

Gt ABC;Â = 900

B =350;a =20cm Kl C =?; b = ?; c=

?

10 C

? 300 B

A

450 10 ?

? C B

A

? 20 350

?

? C B

A

(3)

c) Góc nhọn c được tính như thế nào ? HS:C =900-B

? Biết cạnh huyền a bằng 20 cm và số đo B ;

C .Làm thế nào để tính b; c.

HS: b = a. SinB = a cos C;

c = a.sinC = a cos B

? Nếu biết b hoặc c ta có thể tính cạnh còn lại bằng cách nào nữa

HS:

b = c. tan B = c.cot C c = b.tan C = b cot B

d) Góc nhọn B được tính như thế nào HS: Tính tan B rồi suy ra B

? Góc nhọn C được tính như thế nào . HS: C =900- B

? Cạnh huyền a được tính bằng những cách nào .

HS: C1 định lí Pitago, C2: áp dunngj hệ thức:

b = a. SinB = a cos C hoặc c = a.sinC = a. cosB

? Hãy tính a theo cách 2 và kết luận

Ta có: C =900 -B= 900 - 350 = 550 Ta lại có: b = a. Sin B

=20.sin 350 11,47cm c = a.sinC=20.sin550 16,38cm

d)

Gt ABC; Â = 900

AB=21cm,AC= 18cm Kl B =?,C =?, a=?

Ta có :

tan B= 18 0,8571

21 b

c

B= 410 C =490 Ta lại có: b = a.sinB

← a=

sin b

B= 0

18 27, 44 sin 41 cm

Vậy :B = 410 C =490 ; a 27,44 cm

Hoạt động 3 luyện tập: 5p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

- Yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật trình bày 1’ các hệ thức đã học?

- Để giải 1 tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh? Hệ thức nào được áp dụng để giải ?

4. Hoạt động vận dụng: 5p

21

18

? ?

? C B

A

(4)

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Cho tam giác ABC, A ( 900), AB = c, AC= b

CMR : 1 . .sin

ABC 2

S b c

- Yêu cầu HS làm nếu hết giờ về nhà làm vào vở 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 5p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - Học kĩ bài

- Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải - Làm các ví dụ 3,4,5 sgk.

Hướng dẫn về nhà

- Tiếp tục rèn luyện kỷ năng giải tam giác vuông - Bài tập 27; 28 tr 88; 89 SGK.

- Bài 55; 56 ; 57 tr 97 SBT - Chuẩn bị giờ sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm

...

...

Ngày soạn Tuần 6

Tiết 12 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS biết củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Hs hiểu các hệ thưc giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông 2.Kĩ năng :

-HS thực hiện được các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan -Hs thực hiện thành thạo: Các bài tập về giải tam giác vuông

3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động trong học tập, yêu thích môn học - Tính cách: cẩn thận trong tính toán.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. Trung thực

Tích hợp đạo đức: tự do. Tự do phát triển trí thông minh II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.

(5)

- Thước thẳng, êke.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Ổn định:

2. KT bài cũ: 5p

Cho ABC vuông tại A .Hãy viết công thức tính cos B;

tan C; AB?

* Trả lời : cos B= AB

BC ; tanB = AB

AC .

AB = BC.sin C = BC.cos B = AC.tan C = AC.cotB.

3. Bài mới

Hoạt động 1 Khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày Câu 1: Cho hình vẽ sau.

Hãy điền vào chỗ trống để được hệ thức đúng.

1, b2 = ……. ; 3, b.c = ……

2, …..= b.c 4, ………..=

Câu 2:Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng:

b = 10 ; = 300

2. Hoạt động 2. luyện tập: 25p

Mục tiêu: HS HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập

Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. đặt câu hỏi. hoàn tất nhiệu vụ Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV treo tranh vẽ hình 31

? Hãy xác định chiều cao của cột đèn và bóng của nó trên mặt đất .

HS: - AB chiều cao của cột đèn - AC bóng của nó trên mặt đất .

Bài tập 25:

GT ABAC tại A AB=7m;AC=4m KL ?

Chứng minh:

C B

A

C

B

A

A

H

B C

c b

c’ b’

a h

(6)

? Góc cần tìm quan hệ thế nào với AB HS: góc đối của AB

? Độ dài 2 cạnh góc vuông AB,AC đã biết .Vậy được tính như thế nào.

tan = AB

AC hoặc cot GV treo tranh vẽ hình bài 29

? Xác định chiều rộng của khúc sông và đoạn đường chiếc đò đi.

HS: - AB chiều rộng của khúc sông - BC đoạn đường chiếc đò đi.

? Góc cần tìm quan hệ thế nào với AB HS: Kề với cạnh AB

? Độ dài cạnh huyền BC và cạnh kề AB đã biết vậy được tính như thế nào .

HS: Tính cos rồi suy ra Bài 32

-HS vẽ hình ghi giả thiết ,kết luận

- GV yêu cầu 2 bàn làm thành một nhóm, sau đó cử đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày

.

?Quãng đường thuyền đi được tính như thế nào .

HS: BC = v.t = 2 . 1 1(5/ 1

126 12giờ )

? Chiều rộng khúc sông được tính như thế nào .

HS: AB =BC.sinC = 1

6.sin 700 157 m

Ta có: tan = AB

AC = 7 1,750

4

Vậy 65015/

Bài tập 29:

GT ABAC tại A AB=250m;BC=320m KL ?

Chứng minh:

Ta có : cos = AB

AC =250

320 0,7813 = 390.

Vậy dòng nước đã đẩy đò lệch đi 1 góc 390.

Bài tập 32

GT ABAC tại A C = 700

V = 2km/h; t=5/ KL AB?

Chứng minh:

5/ = 5 1

60h12h

Quảng đường thuyền đi : BC = 2. 1

12=1

6(km/h) Chiều rộng khúc sông:

AB =BC.sinC =1

6 .sin 700

0,5396

0,1566

6 km 157 m 3. Hoạt động vận dụng: 6p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

? Nêu tầm quan trọng của việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế.

? Đã vận dụng thế nào để giải quyết bài toán thực tế trên.

- GV yêu cầu HS trtar lời trắc nghiệm

1.Cho  35 ;0  550. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. sin sin. B. sin cos. C. tan cot. D. cos =sin .

320m C

B A

700

?

C B

A

(7)

2.Giá trị của biểu thức cos 202 0 cos 402 0 cos 502 0 cos 702 0 bằng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

3.Cho 2

cos =

 3, khi đó sin bằng A. 5

9. B. 5

3 . C. 1

3. D. 1

2. 4. Thu gọn biểu thức sin2 cot2.sin2 bằng

A. 1. B. cos2. C. sin2. D. 2.

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng :4p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế .

- Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm các 30

? Để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? Là những yếu tố nào?

GV: Chốt lại các dạng giải tam giác vuông và ứng dụng trong thực tế Hướng dẫn về nhà

- Xem lại các BT đã làm, đã chữa.

- BVN: 31 – Sgk/89; 59, 60, 61 – SBT/98.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập?. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia

1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.. 2. Kĩ thuật dạy học:kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật động