• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hình học 9 Năm học 2019-2020

Ngày soạn : 18/8/2019

Tiết 01 Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUƠNG

§1.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH

VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUƠNG I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Nhận biết được các cặp tam giác vuơng đồng dạng, biết thiết lập các hệ thức b2 = ab', c2 = ac' dưới sự dẫn dắt của GV.

- Hiểu cách chứng minh các hệ thức.

2. Về kỹ năng

- Vận dụng được các hệ thức đĩ để giải tốn và giải quyết một số trường hợp thực tế.

3. Về tư duy

- Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân tích và khái quát.

- Rèn khả năng suy luận lơ gic, khoa học.

4. Về thái độ

- Rèn luyện tư duy lơgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.

5. Phát triển năng lực

Năng lực tư duy và suy luận, lập luận, giao tiếp, mơ hình hĩa, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, biển diễn, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu và các phép tốn và năng lực sử dụng các đồ dùng hỗ trợ và cơng cụ.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Hợp tác, trách nhiệm, đồn kết, hạnh phúc II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV

- Thước thẳng, máy tính, máy chiếu, bút dạ.

2. Chuẩn bị của HS

- Ơn lại trường hợp đồng dạng của tam giác vuơng, đọc trước bài mới, bảng nhĩm.

III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhĩm, nêu và giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học:kĩ thuật chia nhĩm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1. Ổn định tổ chức lớp học (1ph)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong giờ 3. Bài mới

a) Khởi động ( 5 ph)

Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I

- Trong chương trình lớp 8 các em được học về tam giác đồng dạng, chương I là phần ứng dụng các kiến thức đĩ.

Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

(2)

Hình học 9 Năm học 2019-2020

- Nội dung của chương:

+ Một số hệ thức về cạnh và đường cao, ….

+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại.

GV: mở bài như SGK.

△ABC vuơng tại A.

BC = a, AC = b, AB = c.

Đường cao AH = h.

CH = b', BH = c'.

b) Hình thành kiến thức mới:

HĐ1: Hệ thức giữa cạnh gĩc vuơng và hình chiếu của nĩ trên cạnh huyền - Mục tiêu: Nhận biết được các cặp tam giác vuơng đồng dạng, biết thiết lập các hệ thức b2 = ab', c2 = ac' dưới sự dẫn dắt của GV. Hiểu cách chứng minh các hệ thức.

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhĩm - Hình thức dạy học:tương tác cá nhân, dạy theo nhĩm nhỏ

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhĩm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi ngắn Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

GV: Giới thiệu định lý 1. Yêu cầu HS đọc và ghi GT, KL cho định lý.

HS: Thực hiện.

Hoạt động nhĩm:

GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu phấn chứng minh định đi theo nhĩm. Các nhĩm hoạt động trong thời gian 6 phút, đại điện nhĩm lên trình bày. Các nhĩm khác đặt câu hỏi

GV gợi ý :

? Trên H1 cĩ những tam giác nào đồng dạng?

? Từ đĩ suy ra tỉ lệ thức nào?

?Nếu thay các đoạn thẳng trong tỉ lệ thức bằng các độ dài tương ứng thì ta được tỉ lệ thức nào?

HS: Hoạt động theo nhĩm

GV: Tương tự em hãy thiết lâp hệ thức cho cạnh gĩc vuơng cịn lại?

Hs: c2 = ac'.

GV: Cho HS đọc ví dụ 1. Hướng dẫn HS suy ra định lý Pitago từ định lí 1.

HS: Thực hiện.

1. Hệ thức giữa cạnh gĩc vuơng và hình chiếu của nĩ trên cạnh huyền

* Định lí 1: (SGK - 65)

2 2

b ac', c ac' G

T

△ABC, A 90  0, AH ⊥ BC (H ∈BC), BC = a, AC = b, AB = c, CH = b', BH = c'.

KL b2 = ab', c2 = ac'.

* Chứng minh:

- Tam giác vuơng AHC và BAC cĩ chung gĩc C ⇒△AHC ∼△BAC

⇒ tỉ lệ thức

AC HC BC  AC

hay

b b' a  b

⇒ b2 = ab'.

Tương tự ta cĩ: c2 = ac'.

* VD1: Tam giác vuơng ABC cĩ cạnh huyền a = b' + c', do đĩ:

b2 + c2 = ab' + ac' = a(b' + c') = a2.

Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

a h

b' c'

c b

H C

B

A

(3)

Hình học 9 Năm học 2019-2020

HĐ2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao

- Mục tiêu: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập các hệ thức h2 = b'c' dưới sự dẫn dắt của GV. Hiểu cách chứng minh hệ thức.

- Thời gian: 16 phút

- Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình - Hình thức dạy học:tương tác cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi ngắn GV: Giới thiệu định lý 2. Yêu cầu HS

đọc và ghi GT, KL cho định lý.

HS: Thực hiện.

GV: Cho HS c/m △AHB ∼△CHA.

HS: Thực hiện.

GV: Hướng dẫn HS suy ra hệ thức 2.

HS: Thực hiện.

GV: Yêu cầu HS đọc VD2 và tóm tắt đầu bài.

HS: Đọc và tóm tắt.

? Để tính được chiều cao cây ta phải tính đoạn thẳng nào? Dựa vào hệ thức nào?

HS: Ta tính BC, dựa vào hệ thức 2:

DB2 = AB.BC.

GV: Yêu cầu HS lên bảng tính.

HS: Thực hiện.

GV: Nhận xét, chốt lại.

Tích hợp giáo dục đạo đức: Thông qua Ví dụ 2 học sinh tự do phát triển trí thông minh, thẳng thắn nói lên ý kiến của mình với tinh thần xây dựng, hợp tác.

2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao

* Định lí 2: (SGK - 65) G

T

△ABC, A 90 0, AH ⊥ BC (H∈BC), AH=h, CH=b', BH = c'.

KL h2 = b'c'.

?1Chứng minh △AHB ∼△CHA.

- Vì △AHB ∼△ABC

△CHA ∼△ABC

⇒△AHB ∼△CHA (t/c bắc cầu).

- Vì △AHB ∼△CHA, ta có tỉ lệ thức:

AH BH CH  AH

h c' b'  h

⇒ h2 = b'c'.

* VD2: (SGK - 66)

- Ta có: △ADB vuông tại D, DB là đường cao ứng với cạnh huyền AC.

Theo định lí 2 ta có:

BD2 = AB.BC

⇔ (2,25)2 = 1,5.BC

(2,25)2

BC 3,375

 1,5 

(m).

Vậy chiều cao của cây là:

AC = AB + BC

= 1,5 + 3,375 = 4,875 (m).

4. Củng cố, luyện tập (5 ph) Bài tập 1 (SGK - 68):

a/x y  62 82 10.

- Theo hệ thức 1, ta có: 62 = (x + y).x ⇒

62 36

x 3,6

x y 10

  

82 = (x + y).y ⇒

82 64

y 6,4

x y 10

  

Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

(4)

Hình học 9 Năm học 2019-2020

b/ Theo hệ thức 1, ta có: 122 = 20.x ⇒

122

x 7,2

 20 

⇒ y = 20 − x = 20 − 7,2 = 12,8 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3ph)

- Đọc "Có thể em chưa biết".

- Làm bài tập 3 SGK tr 68.

- Đọc tiếp định lý 3, 4 và cách chứng minh các đinh lý trên.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Duyệt của tổ chuyên môn Tuần …….. ngày ………..

Trần Thị Thu Hằng

Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Kĩ thuật: Động não, đặt câu

Phương pháp: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan, vấn đáp.. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

Phương pháp: Thực hành, trực quan, nghiên cứu, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não,

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa.. - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia