• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo án Tin học 8

Tuần 22 Ngày soạn: 5/03/2021 Tiết 43+44 Ngày dạy: 12/03/2021

BÀI THỰC HÀNH 5:

SỬ DỤNG LỆNH LẶP F OR ….DO

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết thực hiện thao tác sử dụng lệnh lặp.

2. Kỹ năng

- Thao tác được với thao tác sử dụng lệnh lặp.

3. Thái độ

- Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính và virrus máy tính 4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút):

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu cho học sinh mục đích của bài thực hành.. (2 tiết) (1) Mục tiêu: HS biết mục đích và hoàn thiện nội dung của bài thực hành..

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được mục đích của bài thực hành..

Hoạt động của GV và HS Nội dung

+ Tiết 1:

- GV: Hãy gõ chương trình vào máy và chạy thử.

- ? đọc bài 1 em nào cho biết ý tưởng 1. Bài 1: Viết chương trình in ra màn

Giáo viên: Ngô Thị Quyên

(2)

Giáo án Tin học 8

của bài này ta làm thế nào?

- GV: ta nhập số vào từ bàn phím và sử dụng 1 vòng for cho chạy từ 1 đến 10.

Sau đó nhân số vừa nhập với từng biến trong vòng for đó.

- HS nghiên cứu chương trình SGK cùng nhóm thảo luận và cho biết chương trình chạy như thế nào? và hoàn thành bảng tiến trình sau:

Bước i i10

?

writeln(N,' x',i,' = ', N*i)

1 1 T 3x1 = 3

2 T 3x2 = 6

3 3 T 3x3 = 9

4 4 T 3x4 = 12

5 5 T 3x5 = 15

6 6 T 3x6 = 18

7 7 T 3x7 = 21

8 8 T 3x8 = 24

9 9 T 3x9 = 27

10 10 T 3x10 = 30

11 11 F không thực hiện lệnh writeln kết thúc

+Tiết 2:

- GV yêu cầu HS gõ chương trình vào máy và chạy chương trình với các giá trị nhập lần lượt bằng 1,2, ...10 sau đó quan sát kết quả

- Khi chạy chương trình đó có nhược điểm gì không?

- GV: HS Hãy quan sát đoạn chương trình trong sách và nghiên cứu từng câu lệnh, giải thích câu lệnh đó

- GV giải thích ý nghĩa từng câu lệnh

hình bảng nhân của 1 số từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím và dừng màn hình để quan sát kết quả.

Program bang_nhan;

uses crt;

var N,i : integer;

begin clrscr;

Write('Nhập số N='); Readln(N);

Writeln;

Write('bang nhan ',N);

Writeln;

for i:= 1 to 10 do

writeln(N,' x',i:2,' = ', N*i:3);

readln;

end.

Bài 2: Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả trên màn hình.

for i:= 1 do 10 do begin

GotoXY(5,WhereY);

Giáo viên: Ngô Thị Quyên

(3)

Giáo án Tin học 8

mới đó

- HS gõ chương trình đã sửa và quan sát.

- Gv giới thiệu chương trình - Hs tìm hiểu chương trình

- GV giới thiệu ý tưởng thuật toán là xét tất cả các trường hợp và kiểm tra xem trường hợp nào thoả mãn

- HS thảo luận theo nhóm để nghiên cứu ý nghĩa từng câu lệnh và thuật toán của bài này.

- HS gõ chương trình vào máy và chạy thử

writeln(N,' x',i:2,' = ', N*i:3);

writeln;

end;

Bài 3: Cũng như câu leengj IF, có thể dùng lệnh For lồng bên trong một câu lệnh For khác khi thực hiện lặp. Sử dụng các câu lệnh For .. do lồng nhau để in ra màn hình các số từ 0 đến 99 theo dạng bảng như SGK

4. Củng cố: (3’)

- Giáo viên đánh giá kết quả tiết thực hành

- Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết thực hành.

5. Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay.

- Về nhà thực hiện lại các thao tác đã được học (nếu có điều kiện).

V. RÚT KINH NGHIỆM.

. . . . . . .

Giáo viên: Ngô Thị Quyên

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,