• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 12 Ngày soạn: 15/10/2020 Tiết 23 Ngày dạy: 26/11/2020

Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết nhập các công thức vào ô tính. Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.

2 Kỹ năng:

-Nhập và sử dụng được các hàm trên chương trình bảng tính Excel.

3. Thái độ:

Nghiêm túc, có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.

4. Năng lực hướng tới:

Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút):

3. Bài mới:

 Hoạt động 1 : Bài tập 3 (35 phút)

(1) Mục tiêu: Lập được trang tính và sử dụng công thức để tính toán.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức dạy học: Hướng dẫn, tự học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, tư liệu, phòng máy.

(5) Sản phẩm: Trang tính đã sử dụng công thức để tính toán.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + GV: Chia nhóm học tập.

+ GV: Yêu cầu HS mở bài tập 1 đã làm tiết trước.

+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp và cách sử dụng các hàm AVERAGE, MAX, MIN.

+ GV: Đưa ra yêu cầu:

+ HS: Thực hiện theo yêu cầu.

+ HS: Thực hiện mở bài tập 1 đã lưu ở tiết trước.

+ HS: Nhắc lại cú pháp, ý nghĩa của các hàm và cách sử dụng hàm ở bài cũ.

+ HS: Các nhóm học tập

Bài tập 3

Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN.

a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong BT1 và so sánh với cách tính bằng

(2)

a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng công thức.

+ GV: Hướng dẫn cho HS yếu các thao tác thực hiện.

+ GV: Yêu cầu HS so sánh với kết quả đã tính trong bài tập 1.

b) Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong dòng Điểm trung bình.

+ GV: Quan sát hướng dẫn các em thực hiện.

+ GV: Gợi ý giúp các em nhận xét đánh giá so sánh với bài cũ.

c) Hãy sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.

+ GV: Thao tác mẫu cho HS quan sát thực hiện.

+ GV: Củng cố các thao tác mà HS thực hiện chưa tốt.

thực hiện theo yêu cầu.

+ HS: Sử dụng hàm tính trung bình AVERAGE để tính.

=AVERAGE (C3,D3,E3) Tương tự cho các HS khác.

+ HS: Thực hiện theo các thao tác của GV.

+ HS: Kết quả của 2 phép tính là giống nhau.

+ HS: Thực hiện theo yêu cầu.

- Ô C16 nhập công thức:

=AVERAGE(C3:C15) - Ô D16 nhập công thức:

=AVERAGE(D3:D15) - Ô E16 nhập công thức:

=AVERAGE(E3:E15) + HS: Thực hiện

- Ô F17 nhập công thức:

=MAX(F3:F15)

-Ô F18 nhập công thức:

=MIN(F3:F15)

+ HS: Rèn luyện lại các kỹ năng còn yếu trong khi thực hành.

công thức.

b) Sử dụng hàm Averege để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong dòng Điểm trung bình.

c) Hãy sử dụng hàm Max, Min để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất

4. Củng cố (3 phút)

- Củng cố những kiến thức trọng tâm của bài.

5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Đọc và tìm hiểu trước phần còn lại của bài.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

Tuần 12 Ngày soạn: 15/10/2020

(3)

Tiết 24 Ngày dạy: 26/11/2020 Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (t1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng, chèn thêm hoặc xóa cột và hàng.

2. Kĩ năng: Điều chỉnh được độ rộng cột và độ cao hàng. Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng được.

3. Thái độ: Tích cực hợp tác, tích cực tư duy, tự giác học tập.

4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút):

3. Bài mới:

 Hoạt động1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng (35 phút) (1) Mục tiêu: Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức dạy học: tự học, học nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.

(5) Sản phẩm: i u ch nh Đ ề đượ độ ộc r ng c t v ộ à độ cao h ng.à

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Chiếu bảng tính: yêu cầu HS

nhận xét về độ rộng của cột và độ cao của hàng trong bảng tính trên.

- Bảng tính khi mở có độ rộng cột và độ cao hàng bằng nhau nên khi nhập dữ liệu ta thường gặp trường hợp như sau:

- Chiếu bảng tính: yêu cầu HS cho biết những chỗ có mũi tên màu đỏ có đặc điểm gì không hợp lí?

- Chiếu bảng tính: ở ô A1 gõ nội

- Bằng nhau.

+ Dãy kí tự quá dài được hiển thị ở các ô bên phải + Dữ liệu số quá dài sẽ xuất hiện các kí hiệu # + Cột quá rộng

+ Cột quá hẹp - HS: quan sát.

1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng:

- Ngầm định các cột có độ rộng bằng nhau, các hàng có độ cao bằng nhau

* Các bước để điều

* Cách thực hiện:

+ Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách (biên phải của cột, biên dưới của hàng)

+ Kéo thả chuột sang phải, sang trái, lên trên

(4)

dung: bảng điểm lớp em (nhưng dãy kí tự quá dài nên hiển thị ở ô B1)

- Nếu gõ dữ liệu vào ô B1 thì dữ liệu ở ô A1 có bị che mất không?

- Vậy để hiển thị hết nội dung các ô ta làm thế nào?

- Để hiển thị hết nội dung các ô, chúng ta thường phải tăng độ rộng của các cột hoặc để trình bày hợp lí cần giảm độ rộng của các cột khác.

 Vậy để thu hẹp hay mở rộng cột ta đi vào phần 1: Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng

Gv: Cho học sinh thảo luận tìm ra cách điều chỉnh độ cao của hàng Gv: Mời đại diện một nhóm thực hiện điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng trong kế hoạch bài học Gv: Nhận xét chung

- Mở bảng tính yêu cầu 1 HS thực hiện điều chỉnh độ rộng cho bảng tính, phát biểu các bước thực hiện việc điều chỉnh.

- Nhận xét

- Yêu cầu HS lên thực hiện thao tác.

- Tương tự như điều chỉnh độ rộng cột hãy phát biểu các bước thực hiện việc điều chỉnh độ cao hàng?

- Yêu cầu HS lên thực hiện thao tác

- Lưu ý: Nháy đúp chuột lên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó

- có.

- Chú ý.

- Hs: Hoạt động nhóm (2’) - Các nhóm khác quan sát nhận xét

Hs: Chú ý theo dõi - Thực hành và trả lời:

+ B1: Đưa con trỏ vào biên phải của tên cột cần mở rộng.

+ B2: Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột.

- Chú ý.

- Thực hành.

+ B1: Đưa con trỏ vào biên dưới của tên hàng cần mở rộng.

+ B2: Kéo thả xuống dưới để mở rộng hay lên trên để thu hẹp độ cao hàng.

- Lên thực hành.

- Chú ý.

hoặc xuống dưới để thu hẹp, mở rộng cột hoặc hàng.

(5)

4. Củng cố (3 phút)

- Củng cố những kiến thức trọng tâm của bài.

5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Đọc và tìm hiểu trước phần còn lại của bài.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia