• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 9 Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 17 Ngày dạy: 5/11/2020

BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.

- Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

4. Năng lực hướng tới:

- Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút)

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Bài tập (2 tiết)

(1) Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức đã học

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề, kĩ thuật “đọc tích cực”

(3) Hình thức dạy học: Tự học, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sách giáo khoa

(5) Sản phẩm: Học sinh biết viết chương trình Pascal đơn giản.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Biến là đại lượng như

thế nào? - Biến dùng để đặt tên

cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu

1. Ôn lại một số kiến thức đã học:

(2)

- Cách khai báo biến như thế nào?

- Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?

- Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?

* Bài tập 1:

Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : Const pi:=3.1416;

Var cv,dt:integer R:real;

Begin Clrscr;

R=5.5 Cv=2*pi*r;

Dt=pi*r*r;

Writeln(‘Chu vi la:=

cv’);

trữ dữ liệu (giá trị).

Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau :

Var <tên biến> :

<kiểu của biến>;

- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.

- Lệnh gán có dạng:

<Tên biến> := <biểu thức giá trị>;

- Lệnh nhập giá trị cho biến:

Readln(tên biến);

- Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến);

hoặc Writeln(tên biến);

+ Học sinh tìm và sửa lỗi của chương trình theo yêu cầu của giáo viên.

2. Bài tập:

* Bài tập 1:

Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : Const pi:=3.1416;

Var cv,dt:integer R:real;

Begin Clrscr;

R=5.5 Cv=2*pi*r;

Dt=pi*r*r;

Writeln(‘Chu vi la:= cv’);

Writeln(‘Dien tich la:=dt’);

Readln End.

* Bài tập 2:

(3)

Writeln(‘Dien tich la:=dt’);

Readln End.

* Bài tập 2:

Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).

+ Học sinh viết chương trình:

Program tinhtoan;

Var a,h: interger; S : real;

Begin Clrscr;

Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’);

Readln (a,h);

S:=(a*h)/2;

Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1);

Readln;

End.

Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).

4. Củng cố (3 phút)

Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập.

5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài và thực hành lại bài V. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

(4)

Tuần 9 Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 18 Ngày dạy: 5/11/2020

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhằm đánh giá lại quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học kiến thức môn Tin học, để từ đó tìm ra các biện pháp phù hợp với đặc thù bộ môn và đối tượng học sinh dân tộc.

2. Kỹ năng

- Tư duy làm bài kiểm tra.

3. Thái độ

- Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút):

3. Bài mới:

A. Đề bài I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả lời đúng1 điểm) Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:

A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tap

Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào:

A. Ctrl – F9 B. Alt – F9 C. F9 D. Ctrl – Shitf –

F9

Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. Var tb: real; B. Type 4hs: integer;

(5)

C. const x: real; D. Var R = 30;

Câu 4. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?

A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)

C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a2 + b)(1 + c)3 Câu 5. Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’);

Readln (NS);

Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:

A. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.

B. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.

C. Không thực hiện gì cả.

D. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS

II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 ( 5 điểm)

Viết chương trình nhập 3 số nguyên từ bàn phím và hiển thị kết quả ra màn hình tổng và tích của 3 số đó.

---Hết---

I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) mỗi phương án trả lời đúng1 điểm

Câu 1 2 3 4 5

ĐA B A A C D

II. Phần tự luận: (5 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1. (5 điểm)

a, program tinhtoan;

uses crt;

var x,y,z:integer;

begin

write('nhap x=');readln(x);

write('nhap y= ');readln(y);

write('nhap z= ');readln(z);

write(' Tong 3 so la:

');writeln(x+y+z);

write(' Tich 3 so la:

');writeln(x*y*z);

readln

5

(6)

end.

Tổng 5

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giáo viên phát đề kiểm tra:

- Dặn dò HS trước khi làm bài.

Hoạt động 2: HS làm bài - GV: Bao quát lớp, xử lí các tình huống xảy ra.

Hoạt động 3: Thu bài - GV: Thu bài, kiểm tra số lượng

- HS nghiêm túc làm bài

- HS: Làm bài nghiêm túc

4. Củng cố (3 phút): Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của lớp, rút kinh nghiệm.

5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Xem tiếp bài tiếp theo và tập trả lời các câu hỏi cuối bài.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia