• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 9 Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 17 Ngày dạy: 3/11/2020

BÀI TẬP I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS ôn lại các kiến thức về máy tính, thiết bị máy tính và chương trình máy tính.

- HS biết phân biệt các dạng thông tin cơ bản của máy tính.

- Củng cố kiến thức của chương.

2. Kỹ năng

- Phân loại phần cứng, phần mềm; Biết sử dụng phần mềm.

3. Thái độ

- Khả năng tư duy được một số hệ điều hành.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút):

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Thông tin và tin học (20 phút)

(1) Mục tiêu: HS biết được vai trò quan trọng của thông tin và tin học (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được vai trò quan trọng của thông tin và tin học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1. Thông tin và tin học:

(2)

- Khái niệm thông tin?

- Các hoạt động thông tin của con người?

* Thông tin và biểu diễn thông tin

- Các dạng thông tin cơ bản?

- Thông tin và biểu diễn thông tin?

* Em có thể làm được gì nhờ máy tính

- Một số khả năng của

- HS suy nghĩ trả lời - HS nhắc lại

- HS nhắc lại - HS trả lời

- Thông tin là tất cả những gì mang lại sự hiểu biết cho người về thế giới xung quanh và về chính con người.

- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó mang lại sự hiểu biết cho con người.

* Thông tin và biểu diễn thông tin

- Ba dạng thông tin cơ bản:

Văn bản, hình ảnh và âm thanh.

- Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.

- Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bít gồm 2 kí hiệu 0 và 1.

* Em có thể làm được gì nhờ máy tính

- Máy tính là một công cụ đa dạng và có những khả năng to lớn: Tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao, lưu trữ và làm việc không mệt mỏi.

- Có sáu công việc, sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.

* Máy tính và phần mềm máy tính

(3)

máy tính?

- Công việc mà máy tính có thể làm?

* Máy tính và phần mềm máy tính

- Vẽ mô hình quá trình 3 bước?

- Cấu trúc chung của máy tính điện tử?

- Khái niệm phần mềm và phân loạiphần mềm?

- Tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao, lưu trữ và làm việc không mệt mỏi.

- Một HS lên bảng vẽ.

- HS trả lời

- HS trả lời

- Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm 3 khối chức năng chủ yếu: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào ra.

- Phần mềm là chương trình máy tính và có hai loại phần mềm: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.

Hoạt động 2: Phần mềm học tập (20 phút)

(1) Mục tiêu: HS biết sử dụng một số phần mềm học tập.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết sử dụng một số phần mềm học tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Các thao tác chính đối

với chuột?

+ GV nhận xét câu trả

lời của HS và kết luận - HS trả lời

2. Phần mềm học tập

* Có 5 thao tác chính:

+ Nháy chuột + Nháy trái chuột

(4)

- Cách phân vùng bàn phím như thế nào?

- Các phần mềm học tập?

+ Nháy phải chuột + Di chuyển chuột + Nháy đúp chuột

* Có 5 vùng phím:

- Hàng phím số: 1,2,…,9,0 - Hàng phím trên: Q, W,…, O, P

- Hàng phím cơ sở: A,S,…, L - Hàng phím dưới: Z,X,…,M - Hàng phím chứa dấu cách.

4. Củng cố (4 phút)

- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài 5.Hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Học bài xem các bài bập - Học kĩ lí thuyết của chương - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

(5)

Tuần 9 Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 18 Ngày dạy: 3/11/2020

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhằm đánh giá lại quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh trong quá

trình dạy và học kiến thức môn Tin học, để từ đó tìm ra các biện pháp phù hợp với đặc thù bộ môn và đối tượng học sinh dân tộc.

2. Kỹ năng

- Tư duy làm bài kiểm tra.

3. Thái độ

- Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút):

3. Bài mới:

A. Đề bài I. Phần trắc nghiệm (4đ)

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng . Câu 1: Các dạng thông tin cơ bản là:

A. Dạng âm thanh. B. Dạng hình ảnh

C. Dạng văn bản D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word là loại phần mềm nào dưới đây:

(6)

A. Phần mềm ứng dụng B. Phần mềm tiện ích

C. Hệ điều hành D. Phần mềm hệ thống

Câu 3: Đơn vị nhỏ nhất để đo dung lượng là:

A. bit B. byte

C. MB (megabyte) D.GB (gigabyte)

Câu 4: Thao tác nháy chuột là:

A. Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột B. Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay C. Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay

D. Nhấn nhanh và giữ nút trái chuột, di chuyển và thả tay

Câu 5: Để khởi động phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills hay phần mềm học gõ mười ngón Mario, em di chuyển chuột tới biểu tượng phần mềm và:

A. Nháy chuột B. Di chuyển chuột

C. Nháy đúp chuột D. Kéo thả chuột Câu 6: Phần mềm luyện gõ 10 ngón có tên là phần mềm:

A. Mario B. Mouse Skills

C. Solar System.exe D. Đáp án khác

Câu 7: Bộ phận nào dưới đây được gọi là “bộ não” của máy tính?

A. Bộ nhớ trong (RAM). B. Bộ xử lí trung tâm (CPU).

C. Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) D. Bộ nhớ ngoài.

Câu 8: Thông tin lưu giữ trong máy tính còn được gọi là?

A. Âm thanh. B. Dữ liệu. C. Văn bản. D. Hình ảnh.

II. Phần tự luận (6đ) Câu 1 ( 4 điểm)

a) Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng? Theo em hàng phím nào quan trọng nhất? Vì sao?

b) Nêu lợi ích của việc gõ mười ngón?

Câu 2 ( 2 điểm) Nêu mô hình quá trình xử lí thông tin? Lấy ví dụ minh họa?

B. Đáp án I. Phần trắc nghiệm (4đ)

Mỗi ý đúng được 0,5 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án D A B C C A B B

II. Phần tự luận (6đ)

Câu Đáp án Điểm

(7)

1

a) Khu vực chớnh của bàn phớm cú 5 hàng phớm:

- Hàng phớm số - Hàng phớm trờn.

- Hàng phớm cơ sở.

- Hàng phớm dưới.

- Hàng phớm chứa phớm cỏch.

* Hàng phớm cơ sở: Chứa 2 phớm cú gai F và J là vị trớ đặt hai ngún trỏ, đõy là hàng phớm quan trọng nhất b) Lợi ớch của việc gừ bàn phớm bằng mười ngún - Tốc độ nhanh hơn

- Gõ chính xác hơn

1 1

2

- Mô hình quá trình xử lý thông tin:

- Học sinh lấy vớ dụ đỳng

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của giỏo viờn

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giỏo viờn phỏt

đề kiểm tra:

- Dặn dũ HS trước khi làm bài.

Hoạt động 2: HS làm bài - GV: Bao quỏt lớp, xử lớ cỏc tỡnh huống xảy ra.

Hoạt động 3: Thu bài - GV: Thu bài, kiểm tra số lượng

- HS nghiờm tỳc làm bài

- HS: Làm bài nghiờm tỳc

4. Củng cố (3 phỳt): Nhận xột tinh thần, thỏi độ làm việc của lớp, rỳt kinh nghiệm.

5. Hướng dẫn về nhà (1 phỳt) Xem tiếp bài tiếp theo và tập trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài.

Thông tin ra X l ý

Thụng tin vào

(8)

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia