• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 10 Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 19 Ngày dạy: 11/11/2020

Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết được một số hàm trong chương trình bảng tính và biết cách sử dụng chúng.

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng sử dụng được các hàm trên chương trình bảng tính Excel.

3 Thái độ:

Nghiêm túc, có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.

4. Năng lực hướng tới:

Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút):

3. Bài mới:

 Hoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính. (20 phút) (1) Mục tiêu: Biết được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức dạy học: Hướng dẫn, tự học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, tư liệu, phòng máy.

(5) Sản phẩm: Nêu được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung

+ GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung trong SGK.

+ GV: Giới thiệu hàm trong chương trình bảng

+ HS: Đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu nội dung bài học.

+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe theo dõi trong

1. Hàm trong chương trình bảng tính

Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức (hoặc kết hợp nhiều công thức) được

(2)

tính.

+ GV: Đưa ra ví dụ 1 SGK cho HS tìm hiểu nội dung bài.

* Ví dụ

- Tính tổng của 10, 25, 31 + GV: Yêu cầu HS thực hiện đưa ra kết quả tính toán.

- Tính trung bình cộng của 5, 15, 25 và đưa ra kết quả.

+ GV: Để tính trung bình cộng của ba số 5, 15, 25 ta thực hiện như thế nào?

+ GV: Đặt vấn đề về cách nhập công thức ở tiết trước.

+ GV: Cho HS lập và nhập một công thức phức tạp.

+ GV: Yêu cầu HS quan sát và nhận xét so với ví dụ trên.

+ GV: Có cách nào khác giúp các em có thể thực hiện một cách đơn giản hơn trong tính toán?

+ GV: Ví dụ minh họa về cách sử dụng hàm.

+ GV: Yêu cầu HS thực

hiện nhập

=Average(5,15,25)

+ GV: Yêu cầu HS thực hiện lập công thức và sử dụng hàm bằng ô địa chỉ quan sát, so sánh.

+ GV: Yêu cầu HS nhận xét về kết quả thực hiện của công thức và hàm sau khi đã dùng dữ liệu và địa chỉ của ô.

+ GV: Vậy theo em địa chỉ của các ô tính đóng vai trò như thế nào trong công

SGK.

+ HS: Chọn một ô sau đó gõ công thức vào.

Cách thực hiện:

Ta gõ vào một ô bất kì

= 10 + 25 + 31 rồi nhấn Enter.

Kết quả: 66

=(5 + 15 + 25)/3 và nhấn Enter.

Kết quả: 15

+ HS: Ta phải lập công thức và nhập dữ liệu vào ô tính.

+ HS: Quan sát chú ý lắng nghe, nhận biết nội dung vấn đề đặt ra.

+ HS: Thực hiện lập và nhập công thức vào chương trình bảng tính.

+ HS: Việc lập và nhập công thức đôi lúc rất phức tạp và khó khăn.

+ HS: Tìm hiểu SGK và trả lời nội dung câu hỏi của GV đưa ra.

+ HS: Tập trung chú ý quan sát và nhận biết.

+ HS: Thực hiện trên bảng tính theo yêu cầu kết quả là 15.

+ HS: Thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV đưa ra bằng cách sử dụng địa chỉ của ô tính.

Kết quả thực hiện là như nhau.

+ HS: Kết quả tính toán khi sử dụng hàm và công thức hoàn toàn giống nhau.

+ HS: Địa chỉ của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là biến trong các hàm.

định nghĩa từ trước.

Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.

(3)

thức.

+ GV: Nhận xét rút ra kết luận.

+ HS: Thực hiện ghi bài vào vở.

 Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm (20 phút)

(1) Mục tiêu: Biết cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức dạy học: Tự học, tự nghiên cứu.

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Sử dụng được hàm trong chương trình bảng tính.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung

+ GV: Nhắc lại hàm trong chương trình bảng tính.

+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách nhập công thức từ đó suy ra cách nhập hàm.

+ GV: Làm mẫu trên trang tính.

+ GV: Yêu cầu một số HS lên thực hiện các thao tác.

+ GV: Lưu ý: Khi nhập hàm vào một ô tính, giống như với công thức dấu “=”

ở đầu là kí tự bắt buộc.

+ GV: Đưa ra một số ví dụ cho HS thực hiện.

+ GV: Quan sát quá trình thực hiện của HS.

+ GV: Yêu cầu một số HS lên bảng thực hiện các ví dụ.

+ GV: Cho các bạn khác nhận xét quá trình thực hiện của bạn.

+ HS: Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.

+ HS: Để nhập hàm vào một ô, ta chọn ô cần nhập, gõ dấu “=”, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn Enter.

+ HS: Quan sát thao tác của GV.

+ HS: Các bạn khác quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn.

+ HS: Tập trung lắng nghe  ghi nhớ kiến thức.

+ HS: Thao tác theo các bước hướng dẫn của GV.

+ HS: Được giải đáp các thắc mắc khi gặp khó khăn.

+ HS: Một số em lên bảng thực hiện theo yêu cầu.

+ HS: Nhận xét quá trình thực hiện của bạn mình.

2. Cách sử dụng hàm Để nhập hàm vào một ô ta chọn ô cần nhập hàm

- Chọn ô cần nhập hàm.

- Gõ dấu =

- Nhập hàm theo đúng cú pháp.

- Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút này để kết thức.

4. Củng cố (3 phút)

- Củng cố những kiến thức trọng tâm của bài.

5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)

(4)

- Đọc và tìm hiểu trước phần còn lại của bài.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

Tuần 10 Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 20 Ngày dạy: 11/11/2020

Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được cách sử dụng một số hàm trong chương trình bảng tính.

- Hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính tóan 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các hàm trên chương trình Excel.

- HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính trên trang tính.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ.

- Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.

4. Năng lực hướng tới:

Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút):

- Em hãy nêu cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính?

- Nêu cú pháp và chức năng của hàm tính tổng?

3. Bài mới:

 Hoạt động : Một số hàm trong chương trình bảng tính (35 phút) (1) Mục tiêu: Biết được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức dạy học: Hướng dẫn, tự học.

(5)

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, tư liệu, phòng máy.

(5) Sản phẩm: Nêu được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung

* Hàm tính tổng:

+ GV: Giới thiệu về hàm tình tổng

- Cú pháp:

=SUM(a, b, c…)

- Trong đó: Các biến a, b, c

… được đặt cách nhau bởi dấy phẩy là các số hay địa chỉ của ô. Số lượng các biến là không giới hạn.

- Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.

Ví dụ 1: Tính tổng của ba số 10, 34, 25 và cho biết kết quả.

Ví dụ 2: Giả sử ô A2 chứa số 8, B8 chứa số 17. Tính tổng?

+ GV: Yêu cầu HS thực hiện nhập =SUM(A2,B8,125) cho biết kết quả và nhận xét.

Ví dụ 3: GV thao tác thực

hiện tính

=SUM(A1,B3,C1:C10) và yêu cầu HS cho nhận xét.

+ GV: Cho HS luyện tập sử dụng hàm SUM qua các ví dụ.

+ GV: Quan sát hướng dẫn các em trong quá trình thực hiện.

+ GV: Nhận xét sửa sai cho HS.

* Hàm trung bình cộng.

+ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu.

- Cú pháp:

=AVERAGE(a,b,c…)

+ HS: Học sinh chú ý lắng nghe  ghi nhớ kiến thức.

+ HS: Một số em nhắc lại cú pháp và cách sử dụng và chức năng của hàm tính tổng.

+ HS: Các bạn khác chú ý lắng nghe nhận xét kết quả trả lời của bạn, bổ sung thiếu sót.

+ HS: =SUM(10, 34, 25); kết quả là 69.

+ HS:

=SUM(A2,B8); kết quả là 25.

+ HS : Thực hiện theo yêu cầu kết quả đạt được là 150. Kết quả này cho thấy các biến số và địa chỉ ô tính có thể dùng kết hợp.

+ HS: Hàm SUM còn cho phép sử dụng địa chỉ các khối trong công thức tính.

+ HS: Thực hiện trên máy tính theo từng cá nhân.

+ HS: Thao tác theo mẫu của GV, thực hiện trình tự các bước.

3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:

a) Hàm tính tổng:

- Cú pháp:

SUM(a,b,c…)

- Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.

b) Hàm tính trung bình cộng:

- Cú pháp:

AVERAGE(a,b,c…) - Chức năng: Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.

c) Hàm xác định giá trị lớn nhất:

- Cú pháp:

MAX(a,b,c…);

- Chức năng: Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.

d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:

- Cú pháp:

MIN(a,b,c...);

- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.

(6)

+ GV: Theo em chức năng của hàm AVERAGE là gì?

+ GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ.

+ GV: Hàm AVERAGE có thể sử dụng kết hợp các số và địa chỉ được không?

+ GV: Cho HS luyện tập sử dụng hàm AVERAGE qua các ví dụ.

+ GV: Quan sát hướng dẫn các em trong quá trình thực hiện.

* Hàm xác định giá trị lớn nhất.

+ GV : Hướng dẫn tìm hiểu hàm.

+ GV: Giáo viên đưa ra ví dụ:

=MAX(45, 56, 65, 24).

+ GV: Cú pháp thực hiện?

+ GV: Theo em chức năng của hàm là gì?

+ GV: Cho HS luyện tập sử dụng hàm MAX qua các ví dụ.

+ GV: Quan sát hướng dẫn các em trong quá trình thực hiện.

* Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.

+ GV: Hướng dẫn tìm hiểu hàm.

+ GV: Đưa ra ví dụ minh họa.

+ GV: Cú pháp:

=MIN(a, b, c...);

+ GV: Theo em chức năng của hàm là gì?

+ GV: Yêu cầu HS tìm một số ví dụ minh họa.

+ GV: Cho HS luyện tập sử dụng hàm MAX qua các ví dụ.

+ GV: Quan sát hướng dẫn các em trong quá trình thực

+ HS: Sửa các lỗi các em gặp.

+ HS: Trả lời theo yêu cầu:

+ HS: Tập trung quan sát và nhận biết cú pháp thực hiện.

+ HS: Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.

+ HS

=AVERAGE(A1,A 5);

=AVERAGE(

A1,A5,5);

+ HS: Tương tự như hàm SUM hàm AVERAGE cũng thực hiện được sự kết hợp này.

+ HS: Thực hiện trên máy tính theo từng cá nhân.

+ HS: Thao tác theo mẫu của GV, thực hiện trình tự các bước.

+ HS: Tập trung quan sát.

+ HS: Tìm hiểu ví dụ của GV đưa ra nhận biết và rút ra kết luận.

+ HS:

=MAX(a,b,c…).

a,b,c,… là các số hay địa chỉ của các ô tính.

+ HS: Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.

+ HS: Thực hiện trên máy tính theo

(7)

hiện.

+ GV: Nhận xét chốt nội dung.

từng cá nhân.

+ HS: Thao tác theo mẫu của GV, thực hiện trình tự các bước.

+ HS: Chú ý lắng nghe .

+ HS: Chú ý, quan sát  rút ra cú pháp thực hiện.

+ HS: Cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.

+ HS:

=MIN(47,5,64,4,13, 56)

=

MIN(B1:B4,B6,10).

+ HS: Thực hiện trên máy tính theo từng cá nhân.

+ HS: Thao tác theo mẫu của GV, thực hiện trình tự các bước.

+ HS: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.

4. Củng cố (4 phút)

- Củng cố những kiến thức trọng tâm của bài.

Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 3 (36/SGK).

5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) - Học bài cũ.

- Đọc và tìm hiểu trước bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em.

V. RÚT KINH NGHIỆM

--- ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia