• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 10 Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 19 Ngày dạy: 9/10/2020

BÀI 5: BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH (t2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết Virus máy tính là gì.

- Biết tác hại của virus máy tính là như thế nào.

- Biết các con đường lây lan của virus.- Biết phòng tránh được virus.

2. Kỹ năng

- Hiểu được thao tác ngăn chặn và phòng tránh virus.

3. Thái độ

- Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính và virrus máy tính 4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút):

?1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?

?2. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính mà em biết?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Virus máy tính và cách phòng tránh. (35 phút) (1) Mục tiêu: HS biết Virus máy tính và cách phòng tránh.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được Virus máy tính và cách phòng tránh.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Gv : yêu cầu hs đọc thông tin

sách giáo khoa. Hs: đọc thông tin sách giáo khoa Hs: trả lời.

3. Virus máy tính và cách phòng tránh.

(2)

Gv: Virus máy tính là gì ? .

Gv: nhận xét, chốt lại, ghi bảng

Gv: Vật mang virus là những vật nào?

Hs: Vật mang virus có thể là các tệp chương trình, văn bản, bộ nhớ và một số thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash,...).

a.Virus máy tính là gì?

- Virus máy tính (gọi tắt là virus) là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt.

- Vật mang virus có thể là các tệp chương trình, văn bản, bộ nhớ và một số thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash,...).

Gv: Giới thiệu

Gv: Em hãy nêu những tác hại của virus máy tính mà em biết?

Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng.

Hs: Trả lời

b. Tác hại của virus.

- Tiêu tốn tài nguyên hệ thống.

- Phá huỷ dữ liệu.

- Phá huỷ hệ thống.

- Đánh cắp dữ liệu.

- Mã hoá dữ liệu để tống tiền.

- Gây khó chịu khác:

Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo khoa.

Gv: Em hãy kể những con đường lây lan của Virus máy tính mà em biết.

Gv: Nhận xét, chốt lại và ghi bảng.

Hs: Đọc thông tin sách giáo khoa.

Hs: trả lời.

c. Các con đường lây lan của virus.

- Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus.

- Qua các phần mềm bẻ khoá, các phần mềm sao chép lậu.

- Qua các thiết bị nhớ di động.

- Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử.

- Qua "lỗ hỗng" phần

(3)

em phải làm như thế nào?.

Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng.

Gv: Có những phần mềm nào diệt Virus mà em biết?

Gv: nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

Gv: Có rất nhiều phần mềm diệt vi rút nhưng mỗi phần mềm chỉ diệt được 1 loại virus.

Hs: trả lời

Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu, nguyên tắc chung cơ bản nhất là:

"

Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng"

1. Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không nên chạy các chương trình tải từ Internet ...

2. Không mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử nếu có ...

3. Không truy cập các trang web không rõ nguồn gốc.

4. Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi cho các phần mềm ...

5. Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại.

6. Định kì quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus.

- Có rất nhiều chương trình diệt virus khác nhau như các phần mềm của McAfee, Norton, Kaspersky...

BKAV

4. Củng cố (3 phút): Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của lớp, rút kinh nghiệm.

5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Xem tiếp bài tiếp theo và tập trả lời các câu hỏi cuối bài.

V. RÚT KINH NGHIỆM

(4)

...

...

...

Tuần 10 Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 20 Ngày dạy: 9/10/2020

BÀI 5: BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH (t2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường.

2. Kỹ năng

Thao tác được với việc chuẩn bị sao lưu bằng phương pháp sao chép thông thường.

3. Thái độ

- Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính và virrus máy tính 4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút):

?1. Nêu các con đường lây lan của Virus.

?2. Nêu cách phòng tránh Virus?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Virus máy tính và cách phòng tránh. (35 phút) (1) Mục tiêu: HS biết Virus máy tính và cách phòng tránh.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Gv: y/c HS đọc mục

đích, yêu cầu của Bài thực hành tr.65 SGK.

Gv: phân tích các yêu cầu cần thực hiện của Bài TH.

Hs: HS chú ý lắng nghe.

Gv: y/c HS đọc nội dung Bài 1 tr.65 SGK.

Gv: Các bước thực hiện sao lưu dữ liệu ?

Gv: thực hiện mẫu trên máy GV cho HS quan sát và y/c HS thực hiện tại máy cá nhân.

Gv: bao quát lớp và hướng dẫn thêm.

Hs: 1 HS đọc, HS khác theo dõi SGK.

Hs: 1 HS đọc thông tin, HS khác theo dõi SGK.

Hs: dựa vào kiến thức SGK trả lời.

Hs: quan sát GV làm mẫu trên màn hình và thực hiện sao lưu tại máy HS.

Hs: tiếp tục thực hành cho thành thạo thao tác.

1- Mục đích, yêu cầu:

+ Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường;

+ Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus.

2- Nội dung:

Bài 1: Chuẩn bị sao lưu và sao lưu bằng phương pháp sao chép thông thường

1- Khởi động Windows Explorer, tạo thư mục Tailieu_hoctap trên ổ đĩa C:\. Sao chép một vài tập tin vào thư mục vừa tạo;

2- Tạo một thư mục mới trên ổ đĩa D:\ với tên Sao_luu;

3- Sao chép các tập tin

trong thư mục

Tailieu_hoctap vào thư mục Sao_luu.

4. Củng cố (3 phút): Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của lớp, rút kinh nghiệm.

5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Xem tiếp bài tiếp theo và tập trả lời các câu hỏi cuối bài.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia