• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 9 /1 /2021 Ngày dạy: 1212/1/2021 Tuần 17

Tiết : 37

GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Học sinh biết: . Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.

- Học sinh hiểu: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế 2.Kỹ năng:

- Học sinh thực hiện được: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế,

- Học sinh thực hiện thành thạo: , HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm, vô số nghiệm).

3.Thái độ:

-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập 4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp đạo đức Giúp các em ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì một mục đích chung, có trách nhiệm với công việc của mình II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: : bảng phụ, thước, mặt phẳng tọa 2. Học sinh: ôn giải hệ pt bằng phương pháp đồ thị..

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định lớp

b. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Cho biết số nghiệm của hệ phương trình. Đoán nghiệm của hệ phương trình sau:

3 2

2 5 3

x y x y

 

  

HS 2: Giải hệ phương trình sau bằng đồ thị:   x2x3y5 y 23

(2)

* Bài toán trên các em đoán nghiệm của hệ phương trình. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng đoán được. Vậy làm thế nào để tìm được nghiệm của hệ phương trình

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 30p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: 1. Quy tắc thế

GV giới thiệu khái niệm quy tắc thế.

GV nêu tổng quát và Nội dung cần đạt.

HĐ2: 2. Áp dụng

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp

GV nêu ví dụ 1 và ghi đề bài lên bảng.

?Để giải hệ pt trước hết ta làm gì?

? Trong hai pt của hệ ta nên chọ pt nào và biểu diến ẩn nào theo ẩn còn lại ?

? Tiếp theo ta cần làm gì ?

? Hệ pt mới tìm được như thế nào với hệ pt đã cho? Có đặc điểm gì ?

? Tiếp theo ta làm gì ?

HS lên bảng giải và tìm nghiệm cho pt bậc nhất 1 ẩn.

?Tiếp theo ta làm gì ?

? Ta có kết luận gì ? HS lên bảng thực hiện.

? Đối chiếu với kết quả bài kiểm tra em thấy như thế nào ?

GV nêu ví dụ 2 và ghi đề bài lên bảng.

GV hướng dẫn HS thực hiện như ví dụ 1.

HS làm ?1/sgk

GV cho HS đọc chú ý trong sgk GV nêu ví dụ 3 và ghi đề lên bảng.

GV trình bày lời giải mẫu ở bảng phụ.

1. Quy tắc thế:

* Quy tắc: sgk

* Tổng quát:

1 1

1 1 1 1

2 2 2 1 1

2 2 2

1

(1) (3)

(2) (4)

c b y

x a

a x b y c

a x b y c c b y

a b y c

a

 

 

2. Áp dụng:

a) Ví dụ 1:

3 2

2 5 3

x y

x y

 

  

Giải:

 

3 2

3 2

2 3 2 5 3

2 5 3

3 2 3.1 2 1

6 4 5 3 1

x y

x y

y y

x y

x y x

y y y

 

    

 

 

Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất

1 1 x y

 

b) Ví dụ 2: Giải hệ pt sau bằng pp thế:

2 3

2 4

x y

x y

 

  

* Chú ý: sgk.

(3)

GV nêu ví dụ 4 và ghi đề bài lên bảng HS thảo luận nhóm.

GV cho các nhóm trình bày lời giải ở bảng nhóm.

GV giới thiệu lời giải mẫu ở bảng phụ.

HĐ 3: 3. Các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế.

?Qua các ví dụ, cho biết các bước giải hệ pt bằng pp thế ?

GV nêu lại và HS ghi vào vở.

c) Ví dụ 3: Giải hệ pt sau bằng pp thế:

4 2 3

2 3

x y

x y

  

Giải:

 

2 3

4 2 3

4 2 2 3 3

2 3

2 3 2 3

4 4 6 3 0 9 :

y x

x y

x x

x y

y x y x

x x x ptvn

      

 

Vậy hệ pt vô nhiệm.

d) Ví dụ 4: Giải hệ ph¬ng tr×nh sau bằng pp thế:

2 4 6

2 3

x y

x y

   

Giải:

 

2 3

2 4 6

2 2 3 4 6

2 3

2 3 2 3

4 6 4 6 0 0 :

x y

x y

y y

x y

x y x y

y y y ptvsn

     

 

Vậy hệ pt có vô số nghiệm.

3. Các bước gải hệ phương trình bằng pp thế: SGK

3.Hoạt động luyện tập:

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

HS thực hành giải bài 12/sgk 4.Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế

So sánh hai phương pháp giải hệ PT đã biết?( Thuận lợi, khó khăn) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau

Ngày soạn: 9 /1/ 2021 Ngày giảng: 13/1/2021 Tuần: 19

Tiết : 38 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Học sinh biết: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

- Học sinh hiểu:Cách giải HPT bằng phương pháp thế 2.Kỹ năng

- Học sinh thực hiện được: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Học sinh thực hiện thành thạo: giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

(4)

3.Thái độ:

-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập 4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: bảng phụ, các dạng bài tập

2.Học sinh: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và các bài tập về nhà.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định tổ chức :

b. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế.

HS 2: Giải hệ phương trình sau bằng pp thế:   35x yx 2y 523

* Yêu cầu lớp trưởng hỏi đáp các bạn nội dung của bài giải hpt bằng pp thế 2. Hoạt động luyện tập: 33p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Dạng 1: Hệ phương trình có hệ số nguyên.

GV giới thiệu dạng hệ pt có hệ số nguyên.

GV nêu đề bài 16b/sgk và ghi đề bài lên bảng.

HS đứng tại chỗ trình bày hướng giải bài toán.

GV cho 1 HS lên bảng trình bày bài giải - Yêu cầu HS về nhà làm ý a

HĐ2: Dạng 2: Hệ pt có hệ số hữu tỉ.

GV giới thiệu dạng hệ pt có hệ số hữu tỉ (Hệ số là phân số hoặc số thập phân)

Dạng 1: Hệ phương trình có hệ số nguyên.

Bài 16b/sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế:

3 5 1

2 8

x y

x y

   

Dạng 2: Hệ pt có hệ số hữu tỉ.

(5)

GV nêu đề bài 13b/sgk GV nêu cách giải:

- Quy đồng khử bỏ mẫu đưa mỗi phương trình của hệ về pt có hệ số nguyên.

- Giải hệ pt có hệ số nguyên.

HS làm việc cặp đôi . - Về nhà làm câu a

HĐ3: Dạng 3: Hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai.

GV Giới thiệu dạng hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai.

GV nêu đề bài 17a/sgk và ghi đề bài lên bảng.

GV: Việc thực hành giải hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai ta tiến hàmh tương tự như hệ pt có hệ số nguyên.

GV hd HS thực hành giải.

HĐ4:Dạng 4: Hệ pt chứa ẩn ở mẫu:

GV gt dạng hệ pt chứa ẩn ở mấu.

GV nêu đề bài 16c/sgk và ghi đề bài lên bảng

GV nêu cách giải:

- Điều kiện xác định của hệ pt: Mẫu chứa ẩn

0.

- Quy đồng và khử bỏ mẫu đưa hệ pt về hệ pt có hệ số nguyên.

- Giải hệ pt có hệ số nguyên.

Bài 13b/sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế:

2 3 1

5 8 3

x y x y

  

  

Giải:

3 2 6

2 3 1

5 8 3

5 8 3

x y

x y

x y x y

 

  

  

(HS thực hành giải tiếp)

Dạng 3: Hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai.

Bài 17a/sgk.Giải hệ pt sau bằng pp thế:

2 3 1

3 2

x y

x y



Dạng 4: Hệ pt chứa ẩn ở mẫu:

Bài 16c/ sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế:

2 3

10 0 x

y x y

 

   

Giải:

(6)

- Đối chiếu nghiệm với đkxđ, chọn nghiệm và kl nghiệm.

- HS làm việc theo cặp đôi hoàn thành vào vở

HĐ5: Dạng 5: Hệ pt chứa tham số.

GV yêu cầu nửa lớp làm ý a, còn lại làm ý b

2 3

10 0 x

y x y

 

   

ĐKXĐ: y0

 

3 2 10

3 10 2

10 0

10 10 6 4

5 30 6( / )

x y

x y

y y

x y

x y x

y y t m

 

 

 

Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất:

4 6 x y

 

Dạng 5: Hệ pt chứa tham số.

Bài 15/sgk. Giải hệ pt 2

3 1

( 1) 6 2

x y

a x y a

a) a = -1.

Với a = -1 . Thay vào hệ pt, ta được:

2

3 1 3 1

2 6 2

(1 1) 6 2.1

x y x y

x y

x y

  

b) với a = 0

2

3 1 3 1

6 0

(0 1) 6 2.0

x y x y

x y

x y

  

3.Hoạt động vận dụng: 5p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Các dạng HPT thường gặp

Câu1: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A.

2 3 1

5 2

y x

y x

C.

2 5 2

1 5 2

y x

y x

B. 

2 3 1

5 2

y x

y x

D.



2 3 1

5 2

y x

y x

Câu 2: Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm ?

A. 2y = 2x-2; B. y = x+1; C. 2y = 2 - 2x; D. y = 2x - 2.

Câu 3: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x+ y = 1 để được một hệ p.trình bậc nhất một ẩn có nghiệm duy nhất A. 3y = -3x+3; B. 0x+ y =1; C. 2y = 2 - 2x; D. y + x =1.

(7)

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế

- Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế - Làm các bài tập còn lại trong sgk/15-16.

__________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.. 2. Kĩ thuật dạy học:kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật động

Phương pháp: Thực hành, trực quan, nghiên cứu, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não,