• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt 4- Ôn tập Tiết 6( Cuối HKI)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt 4- Ôn tập Tiết 6( Cuối HKI)"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC

TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG BIÊN GIANG BIÊN TIẾNG VIỆT

TIẾNG VIỆT 4 4

ÔN TẬP HỌC KÌ I ÔN TẬP HỌC KÌ I

(TIẾT 6)

(TIẾT 6)

(Trang 175)

(Trang 175)

(2)

Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2022

Tiếng Việt

(3)

1. Ôn luyện tập đọc

và học thuộc lòng.

(4)

1 2 4 5

6 7 8 9 10

11 12 13 14

15

16 17 18 19 20

3

(5)

Đọc bài: Ông Trạng thả diều Trang 104

Câu hỏi: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

ĐỀ SỐ 2

(6)

Đọc bài: Có chí thì nên Trang 108

Câu hỏi: Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì?

Đề số 4

(7)

Đọc bài: Ông Trạng thả diều Trang 104

Câu hỏi: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

Đề số 6

(8)

Đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao Trang 125

Câu hỏi: Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước điều gì?

ĐỀ SỐ 8

(9)

Đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao Trang 125

Câu hỏi: Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn- cốp-xki thành công là gì?

Đề số 10

(10)

Đọc bài: Văn hay chữ tốt Trang 129

Câu hỏi: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

Đề số 12

(11)

Đọc bài: Văn hay chữ tốt Trang 129

Câu hỏi: Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận?

Đề số 14

(12)

Đọc bài: Chú đất nung Trang 134

Câu hỏi: Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?

Đề số 16

(13)

Đọc bài: Chú đất nung Trang 134

Câu hỏi: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

Đề số 18

(14)

Đọc bài: Chú đất nung Trang 138

Câu hỏi: Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người Bột gặp nạn?

Đề số 20

(15)

Đọc bài: Chú đất nung Trang 134

Câu hỏi: Kể lại tai nạn của hai người Bột?

Đề số 1

(16)

Đọc bài: Cánh diều tuổi thơ Trang 146

Câu hỏi: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

ĐỀ SỐ 3

(17)

Đọc bài: Cánh diều tuổi thơ Trang 146

Câu hỏi: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước

đẹp đẽ như thế nào?

Đề số 5

(18)

Đọc bài: Kéo co Trang 155

Câu hỏi: Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?

Đề số 7

(19)

Đọc bài: Kéo co Trang 155

Câu hỏi: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp?

ĐỀ SỐ 9

(20)

Đọc bài: Kéo co Trang 155

Câu hỏi: Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?

Đề số 11

(21)

Đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống”

Trang 159

Câu hỏi: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- ra-ba?

Đề số 13

(22)

Đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống”

Trang 159

Câu hỏi: Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba nói ra điều bí mật?

Đề số 15

(23)

Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng Trang 163

Câu hỏi: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

ĐỀ SỐ 17

(24)

Bài 2: Cho đề tập làm văn sau: “Tả một đồ dùng học tập của em”.

a) Hãy quan sát đồ dung ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.

b) Hãy viết:

- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp.

- Phần kết bài theo kiểu mở rộng.

(25)

a) Hãy quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.

*Mở bài: Giới thiệu chiếc hộp bút.

*Thân bài : Chất liệu được làm bằng sắt, mạ ngoài bởi một lớp mỏng màu xanh rất đẹp.

- Hình dáng: hình chữ nhật xinh xắn.

- Hình cỡ : chừng 18x6x2 (cm).

- Chiếc hộp có hai ngăn : ngăn trên em để bút, thước, ngăn dưới em để tẩy, com pa ...

* Kết bài: - Em rất thích hộp bút của em.

- Em giữ gìn hộp bút cẩn thận….

(26)

1. Mở bài:

- Con búp bê rất đẹp là món quà bố tặng nhân ngày sinh nhật lần thứ 9 của em.

2. Thân bài:

- Con búp bê có đôi mắt đen láy

- Bộ tóc vàng óng cài nơ xinh xinh.

- Hai bím tóc, làn tóc mai, khuôn mặt trái xoan.

- Búp bê mặc bộ váy hoa viền đăng ten đủ màu sặc sỡ.

- Môi đỏ như son, cái miệng nhỏ nhắn hình trái tim.

- Những ngón tay thon thon búp măng.

- Chân đi hài óng ánh hạt cườm.

3. Kết bài:

- Em rất thích con búp bê.

- Em cho búp bê ngủ cùng em.

- Nó là kỉ vật, em giữ gìn cẩn thận.

(27)

b) Hãy viết:

- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp.

- Phần kết bài theo kiểu mở rộng.

– Phần mở bài theo kiểu gián tiếp

Sách, vở, bút, thước kẻ, là những người bạn gắn bó cùng em trong suốt quá trình học tập. Trong những vật dụng yêu quý đó em quý nhất là chiếc hộp bút bởi đó là vật dụng gắn bó với em đã nhiều năm. Không những vậy, nó còn là quà của cô út tặng em nhân sinh nhật của mình.

– Phần kết bài theo kiểu mở rộng

Chiếc hộp bút gắn liền với em như một người bạn thân thiết. Vì đã dùng rất lâu nên nó cũng đã cũ đi rất nhiều, nhưng có lẽ em sẽ mãi cất giữ nó một cách cẩn thận như một kỉ niệm tuổi thơ của mình.

(28)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi nhận được bóng, em hãy nói một điều mình học thêm được mà mình nhớ!. nhất từ đầu năm học đến

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Trong những vật dụng yêu quý đó em quý nhất là chiếc hộp bút bởi đó là vật dụng gắn bó với em đã nhiều năm. Không những

Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp bằng chứng cho các nhà quản lý đào tạo sau đại học của nhà trường về thực trạng chất lượng luận văn cao học và bác sĩ nội

- Ở tiết học trước các bạn đã được tìm hiểu nghiên cứu kỹ về nông nghiệp của Trung và nam mĩ , một nền nông nghiệp phát triển nhưng còn bất hợp lí trong chế độ sở hữu

Khi đi tới làng Gióng, một em bé đã lên ba mà không biết nói, biết cười, biết đi, tự nhiên cất tiếng nói bảo mẹ ra mời sứ giả vào.. Chú bé ấy

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC... EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ

Chia sẻ cách sử dụng các vật dụng bảo vệ sức khỏe của em.. - Kể tên các

Câu 20: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:.. Trọng lượng