• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 10 Bài tập cuối chương 3 | Giải Toán lớp 10 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 10 Bài tập cuối chương 3 | Giải Toán lớp 10 Kết nối tri thức"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập cuối chương 3

A. Trắc nghiệm

Bài 3.12 trang 44 SGK Toán 10 tập 1: Cho tam giác ABC có B 135o. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a)

A. 1

S ca.

2 B. S 2ac.

4 C. S 2 bc.

4

D. S 2ca.

4

b)

A. a

R .

sin A B. R 2b.

2

C. R 2c.

2

D. R 2a.

2

(2)

c)

A. a2 b2 c2 2ab.

B. b a

sin A sin B.

C. sin B 2. 2

D. b2 = c2 + a2 – 2ca.cos135o. Lời giải:

Tam giác ABC có BC = a; AC = b; AB = c; B 135o.

a) Diện tích tam giác ABC:

1 1 o 2

S ac.sin B ac.sin135 ac

2 2 4 .

Chọn D.

b) Theo định lí sin, ta có:

a b c

sin A sin B sin C 2R

A. a

R sin A sai vì a R 2sin A

(3)

B. R 2b 2

Mà 2 b b 2

sin B R b

2 2sin B 2 2

2. 2

=  = = = .

Do đó B đúng.

C. R 2c

2 (loại vì không có dữ kiện về góc C nên không thể tính R theo c).

D. R 2a

2 (loại vì không có dữ kiện về góc A nên không thể tính R theo a).

Chọn B.

c)

A. a2 b2 c2 2ab.

Vì theo định lí côsin, ta có: a2 = b2 + c2 − 2bc . cosA Không đủ dữ kiện để suy ra: a2 b2 c2 2ab. Do đó A sai.

B. b a

sin A sin B.

Theo định lí sin, ta có: a b sin A sin B

Nên b a

sin A sin B. Do đó B sai.

(4)

C. 2 sin B

2 .

Vì theo câu a, 2 sin B

2 . Do đó C sai.

D. b2 = c2 + a2 – 2ca . cos135o. đúng.

Theo định lý côsin ta có:

b2 = c2 + a2 − 2ca . cosB (*) Mà B 135=  cosB = cos 135o.

Thay vào (*) ta được: b2 = c2 + a2 − 2ca . cos 135o. Do đó D đúng.

Chọn D.

Bài 3.13 trang 44 SGK Toán 10 tập 1: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a)

A. abc

S .

4r

B. 2S

r .

a b c

C. a2 = b2 + c2 + 2bc . cos A.

D. S = r(a + b + c).

b)

A. sin A = sin(B + C).

(5)

B. cos A = cos(B + C).

C. cos A > 0.

D. sin A ≤ 0.

Lời giải:

a)

A. abc

S .

4r Ta có abc

S 4R . Mà r < R nên abc abc S 4R 4r . Do đó A sai.

B. 2S

r .

a b c

Ta có: S = pr  S r= p.

Mà a b c

p 2

= + +

S S 2S

r p a b c a b c

2

 = = + + = + + .

Do đó B đúng.

C. a2 = b2 + c2 + 2bc . cos A.

Sai vì theo định lí côsin ta có: a2 = b2 + c2 − 2bc . cos A.

D. S = r(a + b + c).

(6)

Sai vì a b c S pr r.

2

= = + + .

Chọn B.

b)

A. sinA = sin(B + C).

Ta có A+ + =B C 180o B C 180o A

 + = −

 sin(B + C) = sin(180° – A) = sin A.

Do đó, đáp án A đúng.

B. cos A = cos(B + C).

Sai vì cos (B + C) = cos(180° – A) = – cosA (do B+ =C 180o −A).

C. cos A > 0.

∙ Nếu 0o < A < 90o thì cos A > 0.

∙ Nếu 90o < A < 180o thì cos A < 0.

Do đó C không đủ dữ kiện để kết luận.

D. sin A ≤ 0.

Ta có: 1

S bc.sin A 0

= 2 

Mà b, c > 0 nên sin A > 0.

Do đó D sai.

Chọn D.

(7)

B. Tự luận

Bài 3.14 trang 44 SGK Toán 10 tập 1: Tính giá trị các biểu thức sau:

a) M = sin45o. cos45o + sin30o;

b) o o 1 o o

N sin 60 .cos30 sin 45 .cos45

2 ;

c) P = 1 + tan2 60o;

d) 21 o 2 o

Q cot 120 .

sin 120 Lời giải:

a) M = sin45o. cos45o + sin30o Ta có: sin 45o = cos 45o = 2

2 ; sin 30o = 1 2. Thay vào M, ta được:

M 2. 2 1 1 1 1

2 2 2 2 2 .

b) o o 1 o o

N sin 60 .cos30 sin 45 .cos45 2

Ta có: o 3

sin 60

= 2 ; o 3 cos30

= 2 ; 2

sin 45 cos45

 =  = 2 . Thay vào N, ta được:

N = 3. 3 1. 2. 2 3 1 1 2 2 2 2 2 4 4 . c) P = 1 + tan260o

(8)

Ta có: tan 60o = 3.

Thay vào P, ta được: P 1 3 2 1 3 4.

d) 21 o 2 o

Q cot 120 .

sin 120

Ta có: o 3

sin120

= 2 ; cot120o 1 3

= −

Thay vào Q, ta được:

Q

2 2

1 1

3 3 2

1 1 4 1

3 3 3 3 1 4

.

Bài 3.15 trang 44 SGK Toán 10 tập 1: Cho tam giác ABC có B 60 ,Co 45 ,o AC = 10. Tính a, R, S, r.

Lời giải:

(9)

Theo định lí sin: a b c sin A sin B sin C 2R Ta có:

+ b

R =2sin B.

Mà b = AC = 10, B=60o.

Nên 10 o 10

R 2sin 60 3

2. 2

= =

10 10 3 3 3

= = .

+ a

R =2sin A  a = 2R. sin A.

Mà 10 3

R = 3 , A 180o B C = 180o – 60o – 45o = 75o.

Nên a = 2.10 3

3 . sin 75o ≈ 11,15.

Diện tích tam giác ABC là:

1 1 o

S ab.sin C .11,15.10.sin 45 39, 42

2 2 (đvdt)

Khi đó:

+ c

R =2sin C 10 3 o 10 6

c .2.sin 45 8,16

3 3 .

+ a b c 5,58 10 8,165

p 14,66

2 2

+ + + +

=   .

(10)

+ S 48,3

r 2,69

p 14,66

=   .

Vậy a ≈ 11,15; 10 3

R = 3 , c ≈ 8,16, r ≈ 2,69.

Bài 3.16 trang 44 SGK Toán 10 tập 1: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chứng minh rằng:

a) cosAMB cosAMC 0;

b) MA2 + MB2 – AB2 = 2MA.MB.cosAMB và MA2 + MC2 – AC2 = 2MA.MC.cos AMC;

c)

2 2 2

2 2 AB AC BC

MA 4 (công thức đường trung tuyến).

Lời giải:

a) Ta có: AMB AMC 180o

 AMC 180o AMB

 cosAMB cos 180o AMB cosAMC

(11)

cosAMB cosAMC cosAMC cosAMC 0

Vậy cosAMB cosAMC 0 (đpcm)

b) Áp dụng định lí côsin trong ΔAMB, ta có:

AB2 = MA2 + MB2 – 2MA.MB.cosAMB

 MA2 + MB2 – AB2 = 2MA.MB.cosAMB (1) Áp dụng định lí côsin trong ΔAMC, ta có:

AC2 = MA2 + MC2 – 2MA.MC.cosAMC

 MA2 + MC2 – AC2 = 2MA.MC.cosAMC (2) Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.

c) Từ (1) suy ra: MA2 = AB2 – MB2 + 2MA.MB.cosAMB Từ (2) suy ra: MA2 = AC2 – MC2 + 2MA.MC.cosAMC Cộng vế với vế, ta được:

2MA2 = (AB2 – MB2 + 2MA.MB.cosAMB) + (AC2 – MC2 + 2MA.MC.cosAMC)

 2MA2 = AB2 + AC2 – MB2 – MC2 + 2MA.MB.cosAMB + 2MA.MC.cos AMC

Mà BC

MB MC

2 (do AM là trung tuyến) nên:

2MA2 = AB2 + AC2 – BC 2

2

 

 

  – BC 2

2

 

 

  + 2MA.MB.cosAMB + 2MA.MB.cosAMC

 2MA2 = AB2 + AC2

BC 2

2. 2

 

 

  + 2MA.MB.(cosAMB + cosAMC)

(12)

 2MA2 = AB2 + AC2 – BC2

2

2

2 2

2

AB AC BC MA 2

2 + −

=

2

2 2

2

AB AC BC MA 2

2 + −

= (bỏ dòng này đi)

2 2 2

2 2 AB AC BC

MA 4 (công thức đường trung tuyến).

Bài 3.17 trang 44 SGK Toán 10 tập 1: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

a) Nếu góc A nhọn thì b2 + c2 > a2; b) Nếu góc A tù thì b2 + c2 < a2; c) Nếu góc A vuông thì b2 + c2 = a2. Lời giải:

Theo định lí côsin, ta có: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA

 b2 + c2 – a2 = 2bc.cosA.

a) Nếu góc A nhọn thì cosA > 0  2bccosA > 0 Do đó: b2 + c2 – a2 = 2bc.cosA > 0.

Vậy b2 + c2 > a2 (đpcm).

b) Nếu góc A tù thì cosA < 0  2bccosA < 0 Do đó: b2 + c2 – a2 = 2bc.cosA < 0.

Vậy b2 + c2 < a2 (đpcm).

(13)

c) Nếu góc A vuông thì cosA = 0  2bccosA = 0 Do đó: b2 + c2 – a2 = 2bc.cosA = 0.

Vậy b2 + c2 = a2 (đpcm).

Bài 3.18 trang 45 SGK Toán 10 tập 1: Trên biển, tàu B ở vị trí cách tàu A 53 km về hướng N34°E. Sau đó, tàu B chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 30 km/h về hướng đông và tàu A chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 50 km/h để gặp tàu B.

a) Hỏi tàu A cần phải chuyển động theo hướng nào?

b) Với hướng chuyển động đó thì sau bao lâu tàu A gặp tàu B?

Lời giải:

(14)

a) Gọi t (giờ) là thời gian đi cho đến khi hai tàu gặp nhau tại C.

Tàu B đi với vận tốc có độ lớn 30 km/h nên quãng đường BC = 30t.

Tàu A đi với vận tốc có độ lớn 50 km/h nên quãng đường AC = 50t.

Theo định lí sin, ta có: a b sin =sin ABC

 .

Trong đó: a = BC = 30t, b = AC = 50t, B 124= o,  =BAC. Khi đó, 30t 50t o

sin =sin124

o o

30t.sin124 3sin124

sin 0, 497

50t 5

  = = 

 α ≈ 30o hoặc α ≈ 150o (loại).

Do đó AC hợp với hướng bắc một góc 34o + 30o = 64o. Vậy tàu A chuyển động theo hướng N64oE.

b) Xét tam giác ABC, ta có: A=30 ; ABC 124o = o.

o o o o o

C 180 (A B) 180 (30 124 ) 26

 = − + = − + = .

Theo định lí sin, ta có:

a c

sin A =sin C c.sin A a sin C

 =

Mà a = BC = 30t, c = AB = 53, A= 30 ; C=26. Khi đó,

o o

53.sin 30 30t= sin 26

 30t ≈ 60

(15)

 t ≈ 2 (h)

Vậy sau 2 giờ thì tàu A gặp tàu B.

Bài 3.19 trang 45 SGK Toán 10 tập 1: Trên sân bóng chày dành cho nam, các vị trí gôn Nhà (Home plate), gôn 1 (First base), gôn 2(Second base), gôn 3 (Third base) là bốn đỉnh của một hình vuông có cạnh dài 27,4m. Vị trí đứng ném bóng (Pitcher’s mound) nằm trên đường nối gôn Nhà với gôn 2 và cách gôn Nhà 18,44m. Tính các khoảng cách từ vị trí đứng ném bóng tới các gôn 1 và gôn 3.

Lời giải:

Kí hiệu gôn Nhà, gôn 1, gôn 2, gôn 3 và vị trí ném bóng lần lượt là các điểm A, B, C, D, O như hình vẽ.

Khi đó, tứ giác ABCD là hình vuông với đường chéo CA là tia phân giác của góc BCD.

Hay OCD=ACD=45.

(16)

Ta có: CD = 27,4  AC = CD . 2 = 27,4 . 2 ≈ 38,75.

 OC = AC – OA ≈ 38,75 − 18,44 = 20,31.

Xét tam giác OCD, áp dụng định lí côsin ta có:

OD2 = CD2 + CO2 – 2.CD.CO. cos ACD .

Trong đó CD = 27,4; CO = 20,31; ACD=45 Khi đó: OD2 = 27,42 + 20,312 – 2.27.20,31. cos45

 OD2 ≈ 376,255

 OD≈ 19,4 (m)

Xét ΔCOB và ΔCOD, có:

BC = CD (ABCD là hình vuông)

BCO=DCO=45 (CA là tia phân giác của góc BCD) Cạnh CO chung

Do đó ΔCOB = ΔCOD (c.g.c)

(17)

Suy ra OB = OD ≈ 19,4 (m) (hai cạnh tương ứng).

Vậy khoảng cách từ vị trí đứng ném bóng tới các gôn 1 và gôn 3 khoảng 19,4 m.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

12 km/h là vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường từ Mai Sao đến Đồng Mỏ...

3 vận tốc trên đường bằng; vận tốc lúc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc khi lên dốc. Tính độ dài của cả chặng đường AB.. Nếu canô đi xuôi dòng từ M đến N thì mất 4h. Nếu

Vận tốc là đại lượng vectơ, có phương, chiều xác định. Tốc độ là đại lượng đại số. Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 min. Tính quãng đường chạy,

- Giai đoạn 1: chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi – có đồ thị là đường nằm ngang song song với trục thời gian. - Giai đoạn 2: chuyển động chậm dần, độ dốc

 = t được gọi là tốc độ trung bình vì trong quá trình chuyển động, sẽ có lúc vật đi được quãng đường dài hơn, có lúc đi được quãng đường ngắn hơn trong cùng 1

Để đo thời gian di chuyển, ta dùng đồng hồ bấm giây khi vật đi được 1 quãng đường đã xác định, hoặc đọc giá trị trên đồng hồ hiện số khi làm thí nghiệm sử dụng

Câu hỏi trang 37 SGK Vật Lí 10: Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động biến đổi trong cuộc sống. - Tên lửa lúc bắt đầu phóng.. - Thả rơi một quả bóng rổ. Gia tốc của chuyển

b) Xác định vị trí và quãng đường vật đi được sau 1h kể từ lúc xuất phát. Sau khi chạy được 40 phút tàu dừng lại ở 1 ga trong 5 phút, sau đó tiếp tục đi về hướng Hải