• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 22

Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2022 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết nhân, chia số đo thời gian. và Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế; HS làm bài 1(c,d), bài 2(a,b), bài 3, bài 4.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.

- Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" nội dung các câu hỏi về các đơn vị đo thời gian.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1(c,d) : HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Giáo viên nhận xét chữa bài.

-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện nhân, chia số đo thời gian

Bài 2(a,b) : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài

- Giáo viên và học sinh nhận xét

Bài 3: HĐ nhóm - Gọi HS đọc đề bài

- HS chơi trò chơi

- HS nhận xét - HS ghi vở

- Tính

- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo thời gian, sau đó chia sẻ kết quả:

c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.

- Tính

- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức với số đo thời gian.

a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3

= 18 giờ 15 phút

b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút

- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán.

(2)

- Giáo viên gọi học sinh thảo luận nhóm tìm cách giải rồi chia sẻ kết quả - Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 4: HĐ cá nhân - Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Giáo viên nhận xét, kết luận

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(3 phút)

- Cho HS làm phép tính sau:

3,75 phút x 15 = ....

6,15 giây x 20 = ...

- Cho HS về nhà làm bài sau:

Một ôtô đi từ A đến B hết 3,2 giờ và đi từ B về A hết 2 giờ 5 phút. Hỏi thời gian đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B về A là bao nhiêu phút ?

- Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách, chia sẻ kết quả:

Giải

Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần 7 + 8 = 15 (sản phẩm)

Thời gian làm 15 sản phẩm là:

1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ) Đáp số: 17 giờ

Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:

1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm 8 sản phẩm:

1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần

là:

7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ Đáp số: 17 giờ

- Điền dấu >;< = thích hợp vào chỗ chấm

- Học sinh tự giải vào vở sau đó chia sẻ kết quả

45, giờ > 4 giờ 5 phút

8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3

6 giờ 51 phút = 6 giờ 51 phút

26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút= 5 giờ 17 phút = 5 giờ 17 phút

- HS làm bài:

3,75 phút x 15 = 56,25 giờ

6,15 giây x 20 = 123 giây = 2 phút 3 giây.

Giải

Đổi 3,2 giờ = 3 giờ 12 phút

Thời gian đi từ A đến B nhiều hơn từ B về A là:

3giờ 12 phút -2 giờ 5 phút =1 giờ 7 phút Đáp số : 1 giờ 7 phút

(3)

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 2: Tập đọc

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK - Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS thi đọc nối tiếp bài “Nghĩa thầy trò”

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12phút) - HS đọc toàn bài một lượt

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, báo cáo tìm từ khó đọc

- Đọc nối tiếp từng đoạn, báo cáo tìm câu khó đọc.

- Cho HS thi đọc đoạn trước lớp - HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm bài văn

2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau dó chia sẻ trước lớp:

1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

- HS thi đọc - HS nhận xét - HS ghi vở

- Một học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm chia đoạn:

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 trong nhóm, kết hợp luyện đọc từ khó.

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trong nhóm, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.

- Học sinh đọc đoạn trước lớp.

-1 HS đọc cả bài - HS nghe

HS thảo luận, chia sẻ trước lớp:

- Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.

(4)

2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?

3. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi hội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”?

- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.

2.3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:

(8 phút)

- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài

- Giáo viên chọn 1 đoạn tiêu biểu rồi hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm.

- Thi đọc

- GV và HS bình chọn người đọc hay nhất.

3. Hoạt động vận dụng: (3 phút) - Qua bài tập đọc trên, em có cảm nhận gì ?

- Về nhà tìm hiểu về các lễ hội đặc sắc ở nước ta và chia sẻ kết quả với mọi người.

- Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thành viên … cho cháy thành ngọn lửa.

- Mỗi người một việc: Người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, .. thành gạo người thì lấy nước thổi cơm.

- Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, nhanh nhẹn thông minh của cả tập thể.

- HS nghe

- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng - Học sinh luyện đọc diễn cảm.

- HS thi đọc diễn cảm - HS bình chọn

- HS nêu: Em cảm thấy cha ông ta rất sáng tạo, vượt khó trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

- HS nghe và thực hiện

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 3: Lịch sử

LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết ngày 27- 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.

+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.

+ ý nghĩa Hiệp định Pa - ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.

(5)

- GD tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Ảnh tư liệu, hình minh hoạ SGK.

- HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Hỏi nhanh, đáp đúng" : Tại sao Mĩ ném bom nhằm huỷ diệt Hà Nội?(Mỗi HS chỉ nêu một nguyên nhân)

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

Hoạt động1: Vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri

- Nêu nguyên nhân dẫn đến sự kéo dài của hội nghị Pa-ri?

- Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri?

- Lễ kí hiệp định Pa-ri được diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?

- Trước kí hiệp định Pa- ri, ta đã có hiệp định nào, ở đâu, bao giờ?

Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa- ri

- Hãy thuật lại diễn biến kí kết hiệp định Pa-ri

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

- HS thảo luận nhóm, báo cáo trước lớp - Sau những đòn bất ngờ, choáng váng trong tết Mậu thân 1968, Mĩ buộc phải thương lượng với hai đoàn đại biểu của ta. Nhưng với dã tâm tiếp tục xâm chiếm nước ta, Mĩ tìm cách trì hoãn, không chịu kí hiệp định. Cuộc đàm phán về chấm dứt chiến tranh Việt Nam kéo dài nhiều năm.

- Chỉ sau những thất bại nặng nề ở hai miền Bắc, Nam trong năm 1972, Mĩ mới buộc phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình.

- Được diễn ra tại thủ đô Pa- ri, thủ đô nước Pháp vào ngày 27-1-1973.

- Trước kí hiệp định Pa- ri ta đã có hiệp định Giơ - ne-vơ (Thuỵ Sĩ) Vào ngày 21-7-1974

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

- Đại diện HS trong nhóm thuật lại trước lớp

- Cờ đỏ sao vàng : cờ Tổ quốc

(6)

- Phân biệt cờ đỏ sao vàng với cờ nửa đỏ, nửa xanh giữa có ngôi sao vàng?

Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam

- Nêu ý nghĩa lịch sử của hiệp dịnh Pa- ri về Việt Nam.

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - GV chốt lại ND bài

- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.

- Tìm hiểu thêm nội dung của hiệp định Pa-ri về Việt Nam.

- Cờ nửa đỏ, nửa xanh: cờ của Mặt trận dân tộc dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trong thời kì chống Mĩ cứu nước.

+ Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Miền Nam.

+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện - HS nghe và thực hiện III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 4: Đạo đức

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Điều chỉnh theo CV 405 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại; các biểu hiện của trẻ em bị xâm hại; hậu quả của việc xâm hại trẻ em

- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại.;Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại; Một số qui định của pháp luật về phòng tránh xâm hại trẻ em.

- Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa 1 số hình ảnh liên quan nội dung bài, tình huống bị xâm hại.

- HS: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về trẻ em bị xâm hại III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

(7)

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) -Cho HS hát vui

- Giới thiệu bài - ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)

* Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?

- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật

+ Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?

- GV ghi nhanh ý kiến của học sinh

- GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể chất, tình dục... chúng ta phải làm gì để đề phòng.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - GV nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ - HS đưa tình huống

- GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hôm qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì khi đó?

-HS hát

-HS lắng nghe

- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.

+ Tranh 1: Đi đường vắng 2 bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện.

+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.

+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.

- HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu học tập. Các nhóm trình bày ý kiến

- HS thảo luận theo tổ

- Học sinh làm kịch bản

Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây.

Bắc: Còn sớm... ở lại xem một đĩa anh em siêu nhân đi.

Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu đi một mình vào buổi tối.

Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ?

Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì

(8)

- Gọi các đội lên đóng kịch

- Nhận xét nhóm trình bày có hiệu quả Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?

+ Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?

+ Theo em có thể tâm sự với ai?

3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)

+ Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì?

có nguy cơ bị xâm hại.

Bắc: Thế cậu về đi nhé...

- 2 học sinh trao đổi + Đứng dậy ngay + Bỏ đi chỗ khác

+ Nhìn thẳng vào mặt người đó + Chạy đến chỗ có người

+ Phải nói ngay với người lớn.

+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo.

- HS nêu III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Buổi chiều

Tiết 1: Khoa học

CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.

- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình vẽ trang 108, 109 SGK - HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi

(9)

nêu sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt.

- GV nhận xét.

- Giưới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt

- GV chia lớp thành 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua một đêm.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm.

- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy từng bộ phận của hạt

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin các khung chữ trang 108,109 SGK để làm bài tập - Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung - GV nhận xét chữa bài

Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm

- HS quan sát hình minh họa 7, trang 109 SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm - Gọi HS trình bày kết quả

- GV nhận xét khen ngợi các nhóm tích cực làm việc

- HS nghe - HS ghi vở

- HS làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen,…) đã ươm làm đôi.

Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng

- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình

- HS quan sát tranh và làm bài tập

- HS nêu kết quả

Đáp án: 2- b, 3- a, 4- e, 5- c, 6- d

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS quan sát hình và làm bài theo cặp

- Đại diện các nhóm trình bày Đáp án:

+ Hình a: Hạt mướp khi bắt đầu gieo hạt

+ Hình b: Sau vài ngày, rễ mầm đã mọc nhiều, thân mầm chui lên khỏi mặt đất với 2 lá mầm.

+ Hình c: 2 lá mầm chưa rụng, cây đã

(10)

Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt

- GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình

- Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà

- GV tuyên dương nhóm có nhiều HS thành công

- GVKL: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Về nhà quan sát các cây xung quanh và hỏi người thân những cây này được trồng từ hạt hay bằng những cách nào khác nữa ?

- Về nhà lựa chọn một loại hạt sau đó gieo trồng rồi báo cáo kết quả trước lớp.

bắt đầu đâm chồi, mọc thêm nhiều lá mới….

- Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau

- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.

- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.

- HS nghe và thực hiện

- HS nghe và thực hiện III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 2: Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1.

- Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài 1 phần nhận xét, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

(11)

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp bí mật", nội dung do GV gợi ý:

+ Nêu nghĩ của từ truyền thống và đặt câu với từ đó.

+ Nêu một từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến nhân vật lịch sử

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi

- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài - - Gợi ý HS đánh số thứ tự câu văn, dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.

- Cho HS trình bày kết quả

- Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?

- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.

Chú ý: Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay thế, có tác dụng tránh làm trùng lặp và rút gọn văn bản. Còn việc dùng từ đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ cùng chỉ về một đối tượng để liên kết (như đoạn trên) có tác dụng tránh lặp, cung cấp thêm thông tin phụ (làm rõ thêm về đối tượng)

Bài 2: HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu của bài - Bài có mấy yêu cầu?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS phát biểu nêu nhận xét về 2 đoạn văn.

- GV nhận xét, kết luận

- HS chơi trò chơi

- HS nhận xét - HS ghi vở

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- HS hoạt động theo cặp: tìm những từ ngữ nói về Phù Đổng Thiên Vương.

- Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người con trai làng Phù Đổng

+ Tác dụng: tránh lặp từ, làm cho diễn đạt sinh động hơn.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 2 yêu cầu:

+ Xác định từ lặp lại

+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.

- HS làm bài theo cặp

- HS trao đổi so sánh cách diễn đạt của 2 đoạn văn và nêu kết quả.

VD : (1) Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên ( Thanh Hoá ) .( 2 )

(12)

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Chia sẻ với mọi người về cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.

- Về nhà viết một đoạn văn có dùng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.

Triệu Thị Trinh xinh xắn , tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ ...

Có thể thay: (2 )_ Người thiếu nữ họ Triệu ...(3 ) Nàng ...

- HS nghe và thực hiện - HS nghe và thực hiện III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 3: Luyện toán

Tiết 4: Chào cờ

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2022 Tiết 1: Tiếng Anh

(Gv bộ môn dạy) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.

- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.

- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4(dòng 1, 2).

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu: (5phút) - Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở

(13)

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ - GV nhận xét và kết luận, củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.

Bài 2a: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài

- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức.

- HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS còn chậm

+ Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính trong mỗi phần cho biết vì sao kết quả lại khác nhau?

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng

Bài 3: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc đề bài

- Cho HS thảo luận nhóm đôi nêu cách làm. Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác nhau.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 4(dòng 1, 2): HĐ nhóm - HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- HS làm bài vào vở, sau đó HS lên bảng làm bài, chia sẻ

a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 giờ 8 phút

b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ

6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút c) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây - 1 HS đọc

- HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức.

- HS làm bài vào vở, sau đó HS làm bài trên bảng, chia sẻ cách làm

- HS so sánh và nêu (…vì thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi dãy tính là khác nhau)

a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3 = 5 giờ 45 phút x 3 = 15 giờ 135 phút hay 17 giờ 15 phút 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3

= 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút

= 11 giờ 75 phút hay 12 giờ 15 phút

- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

- HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả.

Hẹn : 10 giờ 40 phút

Hương đến : 10 giờ 20 phút Hồng đến : muộn 15 phút Hương chờ Hồng: …? phút A. 20 phút B. 35phút C. 55 phút D. 1giờ 20 phút

Đáp án B: 35 phút - HS đọc

- Cả lớp theo dõi

(14)

- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm sau đó chia sẻ

- GV chốt lại kết quả đúng

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Cho HS làm bài sau:

Chú Tư làm chi tiết máy thứ nhất làm hết 1 giờ 45 phút, chi tiết máy thứ hai làm hết 1 giờ 35 phút, chi tiết máy thứ ba làm hết 2 giờ 7 phút. Hỏi chú Tư làm cả ba chi tiết máy hết bao nhiêu thời gian?

- Vận dụng các phép tính với số đo thời gian trong thực tế.

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện HS chia sẻ kết quả Bài giải

Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:

8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút

Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:

(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.

Đáp số: 8 giờ

- HS nghe

Giải

Hai chi tiết đầu chú Tư làm hết là:

1 giờ 45 phút + 1 giờ 35phút = 3 giờ 20 phút

Cả ba chi tiết chú Tư làm hết thời gian là:

3 giờ 20 phút + 2 giờ 7 phút = 5 giờ 27 phút

Đáp số: 5 giờ 27 phút - HS nghe và thực hiện

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 3: Chính tả

CỬA SÔNG (Nhớ- viết)- BÀ CỤ BÁN HÀNG NƯỚC CHÈ ( Nghe – viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng chính tả 4 khổ cuối của bài Cửa sông; viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút.

- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2). - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.

- Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.

(15)

- Học sinh trao đổi về một số nét cơ bản về nội dung chính và nghệ thuật của bài thơ, HS nghe GV giảng rồi ghi lại nội dung chính của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng nhóm.

- Học sinh: Vở viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS chia thành 2 đội chơi thi viết tên người, tên địa lí nước ngoài.

VD : Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi– e Đơ- gây–tơ, Chi–ca–gô.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)

*Trao đổi về nội dung đoạn thơ:

- Yêu cầu HS đọc lại bài thơ.

- Đọc thuộc lòng bài thơ?

- Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?

- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ

- Gọi HS đọc bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”.

- Giáo viên đọc lại bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”, giọng thong thả, rõ ràng.

- Cho HS nêu tóm tắt nội dung bài.

*Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên.

2.2. HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút)

Bài tập 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- HS chơi trò chơi

- HS theo dõi - HS mở vở

- 1HS nhìn SGK đọc lại bài thơ.

- 1 HS đọc.

- 1 HS trả lời.

- HS viết bảng con, 2 HS viết trên bảng lớp.

- HS theo dõi, nêu cách viết bài thơ.

- HS đọc.

- Cả lớp theo dõi.

- Tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng.

+ Tuổi già, tuồng chèo … - HS nêu các từ ngữ khó:

VD: nước lợ, nông sâu, uốn cong lưỡi, sóng, lấp loá...

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

(16)

-Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV yêu cầu HS nêu tên riêng có trong bài và giải thích cách viết, viết đúng; sau đó nói lại quy tắc.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận người thắng cuộc.

3. Hoạt động vận dụng:(3 phút) - GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt trong tiết học.

- Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà làm lại.

- HS làm việc độc lập: Đọc lại đoạn trích vừa đọc vừa gạch mờ dưới các tên riêng tìm được, suy nghĩ, giải thích cách viết các tên riêng đó.

- HS nối tiếp nêu kết quả Lời giải:

- Các tên riêng chỉ người:

+ Cri- xtô- phô - rô Cô - lôm - bô + A - mê - ri- gô Ve- xpu -xi + Ét - mân Hin - la - ri

+ Ten - sing No- rơ - gay - Các tên địa lí:

+ I- ta- li - a; Lo- ren; A - mê - ri - ca;

Ê - vơ - rét; Hi- ma- lay- a; Niu Di - lân.

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tên riêng. Các tiếng trong bộ phận tên riêng được ngăn cách nhau bởi dấu gạch nối.

- Các tên riêng còn lại: Mĩ, Ấn Độ, Pháp, Bồ Đào Nha, Thái Bình Dương đ- ược viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ, vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo phiên âm Hán Việt.

- HS nghe và thực hiện

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 4: Luyện từ và câu

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.

- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu, thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.BT1 chỉ tìm tữ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối.

(17)

- GV nêu nghĩa của một câu tục ngữ và yêu cầu HS ghi lại ý nghĩa của câu tục ngữ.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ , bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu lại các câu ca dao, tục ngữ, câu thơ trong BT2.

- GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Nhận xét:

Bài 1: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, thảo luận theo câu hỏi:

+ Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì?

- GVKL: Cụm từ vì vậy ở ví dụ nêu trên có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối.

Bài 2: HĐ cá nhân

+ Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên?

- GV nói: Những từ ngữ có tác dụng nối các câu trong bài được gọi là từ nối.

Ghi nhớ

- GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ của bài.

- Gọi HS đọc Ghi nhớ.

- Nêu ví dụ minh họa

- HS chơi

- HS nghe - HS ghi vở

- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.

- HS làm bài theo cặp, chia sẻ kết quả + Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.

+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2

- HS làm bài cá nhân và chia sẻ trước lớp

+ Các từ ngữ : tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời,…

- 3 HS đọc ghi nhớ - HS đọc thuộc lòng

(18)

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập

- GV nhắc HS đánh số thứ tự các câu văn; dãy ngoài tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu, dãy trong tìm từ ngữ nối ở 4 đoạn cuối, chú ý tìm QHT hoặc từ ngữ thể hiện MQH giữa các đoạn.

- Trình bày kết quả

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế.

- GV ghi bảng các từ thay thế HS tìm được

- GV nhận xét chữa bài

3. Hoạt động vận dụng:(3 phút) - GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt

- Chia sẻ với mọi người về cách sử

- Cho HS tự nêu VD để nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.

- HS làm việc cá nhân. 2 HS làm bài vào bảng nhóm

- HS làm bài vào bảng nhóm gắn bài lên bảng, trình bày.

Lời giải:

+ Đoạn 1 : từ nhưng nối câu 3 với câu 2 + Đoạn 2 : từ vì thế ( ở câu 4 ) nối đoạn 2 với đoạn 1; từ rồi nối câu 5 với câu 4.

+ Đoạn 3: từ nhưng (ở câu 6) nối đoạn 3 với đoạn 2; từ rồi nối câu 7 với câu 6.

+ Đoạn 4 : từ đến ( ở câu 8 ) nối đoạn 4 với đoạn 3.

+ Đoạn 5 : từ đến nối câu 11 vớicâu 9,10;

từ sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.

+ Đoạn 6: từ mãi đến nối câu 14 với câu 13.

+ Đoạn 7 : từ đến khi (ở câu 15) nối câu 15 với câu 16, nối đoạn 7 với đoạn 6. Từ rồi nối câu 16 với câu 15.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm.

- HS làm việc cá nhân - Nối tiếp nhau phát biểu.

- Lời giải:

+ Dùng từ nh ưng để nối là không đúng.

+ Phải thay từ nh ưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì.

- HS nghe

(19)

dụng các từ ngữ nối để liên kết câu - Về nhà viết một đoạn văn ngắn từ 5 -7 câu có sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.

- HS nghe và thực hiện - HS nghe và thực hiện III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2022 Tiết 1: Tiếng Anh

(Gv bộ môn dạy) Tiết 2: Toán

VẬN TỐC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.

- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

- HS làm bài 1, bài 2.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, chuẩn bị mô hình như SGK.

- Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu kết quả tính thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh lần lượt là : 2cm;3cm; 4cm; 5cm; 6cm..

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

Giới thiệu khái niệm về vận tốc.

Bài toán 1: HĐ cá nhân

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

- HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe

(20)

- Cho HS nêu bài toán 1 SGK, thảo luận theo câu hỏi:

+ Để tính số ki-lô-mét trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm như thế nào?

- HS vẽ lại sơ đồ

+ Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?

- GV giảng: Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5 km . Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,4 km trên giờ: viết tắt là 42,5 km/giờ.

- GV cần nhấn mạnh đơn vị của bài toán là: km/giờ.

- Qua bài toán yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc.

- GV giới thiệu quy tắc và công thức tính vận tốc.

Bài toán 2:

- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.

- Chúng ta lấy quãng đường ( 60 m ) chia cho thời gian( 10 giây ).

- Gv chốt lại cách giải đúng.

2.3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận dụng trực tiếp công thức để tính.

- GV nhận xét chữa bài

+ Ta thực hiện phép chia 170 : 4

- HS làm nháp, 1 HS lên bảng trình bày Bài giải

Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:

170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km

+ Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km

- HS lắng nghe

- 1 HS nêu.

- HS nêu: V = S : t

- HS tự tóm tắt và chia sẻ kết quả S = 60 m

t = 10 giây V = ?

- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày bài, chia sẻ kết quả

Bài giải

Vận tốc của người đó là:

60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây

- Cả lớp theo dõi

- HS áp dụng quy tắc và tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài, chia sẻ cách làm

Bài giải

Vận tốc của người đi xe máy đó là:

105 : 3 = 35 (km/giờ)

(21)

Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS phân tích đề - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài.

Bài tập chờ

Bài 3: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, kết luận

3. Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Muốn tính vận tốc của một chuyển động ta làm như thế nào?

- Tìm cách tính vận tốc của em khi đi học.

Đáp số: 35 km/giờ - HS đọc yêu cầu của bài - HS phân tích đề

- HS làm bài

Bài giải

Vận tốc của máy bay là:

1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ

- HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp.

Bài giải

1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là 400 : 80 = 5 (m/giây)

Đáp số: 5 m/giây - Muốn tìm vận tốc của một chuyển động ta lấy quãng đường đi được chia cho thời gian đi hết quãng đường đó.

- HS nghe và thực hiện

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 3: Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- GD học sinh biết quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc

(22)

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc đoạn 1 bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung của bài tậpđọc đó.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12phút)

- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm chia đoạn

- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm lần 1, tìm từ khó.Sau đó báo cáo kết quả.

- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm lần 2, tìm câu khó.GV tổ chức cho HS đọc câu khó.

- GV cho HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn bài

2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:

+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ?

+ Kĩ thuật tạo hình của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?

+ Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - Ghi bảng

- 1 HS đọc to, lớp theo dõi, chia đoạn:

+ Đ1: Ngày còn ít tuổi ... và tươi vui.

+ Đ2: Phải yêu mến ... gà mái mẹ.

+ Đ3: Kĩ thuật tranh ... hết bài.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.

- HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - HS theo dõi

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài và TLCH

+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.

+ Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.

+ Vì những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất

(23)

- Nêu nội dung bài

* KL: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế.

các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

2.3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:

(8 phút)

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài - Gọi HS nêu giọng đọc toàn bài -Vì sao cần đọc như vậy?

- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3:

+ GV đưa ra đoạn văn 3.

+ Gọi 1 HS đọc mẫu và nêu cách đọc + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc

- GV nhận xét

3. Hoạt động vận dụng: (3 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.

- Qua tìm hiểu bài học hôm nay em có suy nghĩ gì?

- Dặn HS về nhà sưu tầm tìm hiểu các bức tranh làng Hồ mà em thích.

sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.

- Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của DT và nhắn nhủ mọi ngời hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng - HS nêu

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- 3 HS thi đọc diễn cảm - HS theo dõi

- HS nhắc lại - HS trả lời - HS nghe

- HS nghe và thực hiện

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 4: Tập đọc ĐẤT NƯỚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.

(24)

- Nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh ý nào đó)

- Chú ý hình ảnh trong thơ

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK - Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc 1 đoạn trong bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài tậpđọc đó.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12phút)

- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm bài thơ.

- Cho HS luyện đọc khổ thơ trong nhóm lần 1, tìm từ khó.Sau đó báo cáo kết quả.

- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm lần 2, tìm cách ngắt nghỉ. GV tổ chức cho HS luyện đọc cách ngắt nghỉ.

- GV cho HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn bài

2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:

1. Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?

- Những từ ngữ nói lên điều đó?

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - Ghi bảng

- 1 HS đọc to, lớp theo dõi

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc cách ngắt nghỉ.

- HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - HS theo dõi

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, TLCH, chia sẻ kết quả

- Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai.

- Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát

(25)

2.Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba.

3. Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?

4. Nêu một hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.

5. Nêu nội dung chính của bài thơ ?

- GVKL nội dung bài thơ.

2.3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:

(8 phút)

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.

- Giáo viên chọn luyện đọc diễn cảm 1- 2 khổ thơ.

- Thi đọc diễn cảm - Luyện học thuộc lòng - Thi học thuộc lòng.

3. Hoạt động vận dụng: (3 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh tiếp tục học bài thơ.

- Về nhà đọc bài thơ cho mọi người trong gia đình cùng nghe

trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới.

- buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, ..

- Gió thổi rừng tre phấp phới - Trời thu thay áo mới

- Trong biếc nói cười thiết tha.

- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời cũng thay áo mới cũng nói cười như con người.

- Lòng tự hào về đất nước.

+ Trời xanh đây là của chúng ta + Núi rừng đây là của chúng ta

- Tự hào về truyền thống bất khuất dân tộc:

+Nước những người chưa bao giờ khuất

- Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

- Học sinh đọc lại.

- Cả lớp theo dõi và tìm đúng giọng đọc.

- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm

- Học sinh nhẩm từng khổ, cả bài thơ.

- Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ thơ.

- HS nhắc lại - HS nghe

- HS nghe và thực hiện

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

(26)

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2022 Tiết 1: Thể dục (GV bộ môn dạy)

Tiết 2: Toán Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

- HS làm bài 1, bài 2 , bài 3.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm - Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện" nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cặp đôi

- GV gọi HS đọc đề toán, thảo luận cặp đôi:

+ Để tính vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét HS

- HS chơi trò chơi - HS nghe

- HS ghi vở

- HS đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe - HS thảo luận cặp đôi

+ Ta lấy quãng đường nó có thể chạy chia cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng đường đó.

- HS làm bài, 1 HS đại diện lên bảng chữa bài, chia sẻ kết quả

- Lớp theo dõi, nhận xét.

Bài giải

Vận tốc chạy của đà điểu là:

(27)

Bài 2: HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, chia sẻ yêu cầu bài toán:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Cho 1 HS làm vở - GV nhận xét HS

Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu HS đọc đề bài toán

- Cho HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả

- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng.

- Chốt lời giải đúng.

Bài tập chờ

Bài 4: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc bài và tự làm bài - GV giúp đỡ HS khi cần thiết

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Cho HS giải bài toán sau:

Một người đi xe đạp trên quãng đường dài 25km hết 1 giờ 40 phút. Tính vận tốc của người đó ?

5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút - 1HS đọc đề bài, chia sẻ yêu cầu bài toán + Bài tập cho quãng đường và thời gian, yêu cầu chúng ta tìm vận tốc.

- HS làm vở, chia sẻ kết quả

S 130km 147km 210m

t 4 giờ 3 giờ 6 giây

V 32,5km/ giờ 49km/giờ 35m/giây

- HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS chữa bài, chia sẻ kết quả Bài giải

Quãng dường người đó đi bằng ô tô là:

25 – 5 = 20 (km)

Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là:

20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ

- HS đọc bài và làm bài, báo cáo giáo viên Bài giải

Thời gian đi của ca nô là:

7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Vận tốc của ca nô là:

30 : 1,25 = 24(km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ HS giải

Giải

Đổi 1 giờ 40 phút = 1 giờ = giờ Vận tốc của người đó là:

25 : = 15 ( km/giờ)

3 2

3 5

3 5

(28)

- Chia sẻ với mọi người cách tính vận tốc của chuyển động khi biết quãng đường và thời gian.

ĐS : 15 km/giờ.

- HS nghe và thực hiện

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 3: Tin học (Gv bộ môn dạy)

Tiết 4: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài.

- Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hệ thống 1 số lỗi mà HS thường mắc.

- HS : SGK, vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi đọc đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước đã viết lại ở giờ tr- ước.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Nhận xét chung về kết quả bài viết.

+ Những ưu điểm chính:

- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài

- Bố cục: (đầy đủ, hợp lí), - Diễn đạt câu, ý.

- Cách dùng từ, dùng hình ảnh để miêu tả hình dáng, công dụng của đồ vật.

- Hình thức trình bày:

+ Những thiếu sót, hạn chế:

- HS thi đọc - HS nhận xét - HS nghe

- HS lắng nghe

(29)

- Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Nội dung phần thân bài chưa phân đoạn rõ ràng.

- Diễn đạt còn lủng củng, câu ý viết còn sai, câu văn còn mang tính liệt kê chưa gợi tả, gợi cảm.

- Một số bài chưa biết cách sử dụng dấu câu, chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá) Hướng dẫn HS chữa bài.

- GV trả bài cho từng HS

- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung.

+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để HS chữa.

Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn.

- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Chia sẻ với mọi người về cấu tạo của bài văn tả đồ vật.

- Yêu cầu các em về nhà viết lại bài văn tả đồ vật.

- Một số HS lên bảng chữa, dưới lớp chữa vào vở.

- HS tự viết đoạn văn, vài em đại diện đọc đoạn văn.

- HS nghe và thực hiện - HS nghe và thực hiện

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Buổi chiều

Tiết 1: Mĩ thuật (Gv bộ môn dạy) Tiết 2: Kĩ thuật

LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.

- GD học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ.

(30)

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.

- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

* Quan sát, nhận xét mẫu

- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi:

+ Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?

Hãy kể tên các bộ phận đó?

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

* Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

a) Chọn các chi tiết:

- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK).

- Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK.

- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

b) Lắp từng bộ phận:

*Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2- SGK)

- Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?

- GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay.

*Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3- SGK)

- Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và

- HS hát

- HS chuẩn bị đồ dùng - HS ghi vở

- HS quan sát

+ Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay.

- 1 HS đọc nội dung mục 1 (SGK).

- HS quan sát mẫu, trả lời.

- HS quan sát mẫu, trả lời.

(31)

số lượng bao nhiêu?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp.

*Các phần khác thực hiện tương tự.

c) Lắp ráp máy bay trực thăng:

- Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.

- GV nhắc nhở HS.

d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp.

4. Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Tìm hiểu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế.

- Tìm hiểu thêm các cách lắp ghép mô hình khác.

- HS thực hành lắp ráp các bộ phận.

- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.

- HS nghe và thực hiện

III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 3: Tiếng Anh NN (Gv bộ môn dạy)

Tiết 4: Địa lý

CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của Châu Đại Dương, châu Nam Cực:

+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô -xtrây - li - a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.

+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.

+ Đặc điểm của Ô -xtrây - li - a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.

+ Châu Nam Cực là châu lạnh nhất thế giới.

- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.

- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương.

+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.

(32)

+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,…

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.

- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - GDBVMT: Xử lí chất thải công nghiệp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Bản đồ TN châu Đại Dương và châu Nam Cực.

+ Quả địa cầu, tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.

- HS : SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nội dung là các câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ ? + Nêu đặc điểm cư dân cư châu Mĩ ? + Nêu đặc điểm hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ ?

- GV nhận xét

- Giưới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

1. Châu Đại Dương

Vị trí địa lí, giới hạn.(HĐ cá nhân) - Dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?

- Trả lời các câu hỏi trong mục a trong SGK.

- Cho HS chỉ bản đồ vị trí, giới hạn của châu Đại Dương?

Đặc điểm tự nhiên(HĐ cá nhân)

- HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau

Khí hậu Thực, động vật

Lục địa

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

- Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- xtrây- li- a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.

- HS trả lời.

- HS làm bài

- Đại diện HS trình bày, kết hợp chỉ tranh ảnh.

- Nhận xét, bổ sung.

(33)

Ô-xtrây -li- a

Các đảo và

quần đảo

Dân cư và hoạt động kinh tế:(HĐ cá nhân)

- Nhận xét dân số của châu Đại Dương? Chủng tộc như thế nào?

- Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô- xtrây-li-a?

2. Châu Nam Cực: HĐ cả lớp

- Chỉ vị trí châu Nam Cực trên bản đồ, quả địa cầu? Nhận xét vị trí có gì đặc biệt ?

- Đặc điểm khí hậu, động vật tiêu biểu của châu Nam Cực?

- GV nhận xét, chốt kiến thức 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - HS nêu lại nội dung của bài.

- Em hãy sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về thiên nhiên và con người ở châu Đại Dương.

- Tìm hiểu những thông tin về châu Nam Cực và chia sẻ với mọi người.

- Dân số của châu Đại Dương 33 triệu người, (rất ít.) Đa số là người di cư da trắng và người bản địa da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.

- Nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa…

- HS chỉ, nêu.

- HS nêu đặc điểm chính về nhiệt độ, ĐV chủ yếu của châu Nam Cực.

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện

- HS nghe và thực hiện III. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2022 Tiết 1: Tiếng Anh

(GV bộ môn dạy) Tiết 2: Kĩ năng sống

(Gv bộ môn dạy) Tiết 3: Toán

(34)

QUÃNG ĐƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.

- HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu.

- HS làm bài 1, bài 2.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"

tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian(Trường hợp đơn giản) - Ví dụ: s = 70km; t = 2 giờ s = 40km, t = 4 giờ s = 30km; t =

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Cuéc khëi nghÜa tuy kh«ng thµnh c«ng nh ng tÊm g ¬ng anh dòng cña TriÖu ThÞ Trinh s¸ng m·i víi non s«ng, ®Êt n íc... TriÖu

2. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước... 1.Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên

Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối là dùng các từ ngữ có tác dụng kết nối để liên kết các câu, các đoạn trong bài. Các từ ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng,

Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm ( chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một

• Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước... Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết

khác nhau của đền Thượng. Trường Tiểu học Đức Giang.. Nếu ta thay được dùng lặp lại từ bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì 2 câu trên có còn gắn bó

Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc ta có thể dùng…… hoặc từ ngữ thay thế cho những từ ngữ đã dung ở câu

Ñaõ maáy naêm vaøo Vöông phuû Vaïn Kieáp, soáng gaàn Höng Ñaïo Vöông, chaøng thö sinh hoï Tröông thaáy Höng Ñaïo Vöông luoân ñieàm tónh. Khoâng ñieàu gì