• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1. Qua đoạn văn sau, em hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?

Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và

cá nước ngọt…Thảm thực vật ở đây rất phong phú.

Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng:

rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.

(2)
(3)

1. Qua đoạn văn sau, em hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?

Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài

chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước

ngọt ... Thảm thực vật ở đây rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.

Trong đoạn văn trên nhắc đến những loại rừng gì?Rừng nguyên sinh là rừng như thế nào?

(4)

Rừng nguyên sinh

(5)

Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài

chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước

ngọt ... Thảm thực vật ở đây rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.

Rừng thường xanh là rừng như thế nào?

1. Qua đoạn văn sau, em hiểu “khu bảo tồn đa dạng

sinh học” là gì?

(6)

Rừng thường xanh

(7)

Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài

chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước

ngọt ... Thảm thực vật ở đây rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.

Rừng bán thường xanh là rừng như thế nào?

1. Qua đoạn văn sau, em hiểu “khu bảo tồn đa dạng

sinh học” là gì?

(8)

Rừng bán thường xanh

(9)

Rừng tre

(10)

Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài

chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước

ngọt ... Thảm thực vật ở đây rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.

Có những loài động vật gì?

1. Qua đoạn văn sau, em hiểu “khu bảo tồn đa dạng

sinh học” là gì?

(11)

Tê giác Hổ Động vật có vú

(12)

Động vật lưỡng cư

(13)

Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài

chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước

ngọt ... Thảm thực vật ở đây rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.

Thực vật ở đây ra sao?

1. Qua đoạn văn sau, em hiểu “khu bảo tồn đa dạng

sinh học” là gì?

(14)

Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài

chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước

ngọt ... Thảm thực vật ở đây rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.

Bài 1: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều loài động vật và thực vật.

1. Qua đoạn văn sau, em hiểu “khu bảo tồn đa dạng

sinh học” là gì?

(15)

Bài 1: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều loài động vật và thực vật.

Bài 2: Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp:

a) Hành động bảo vệ môi trường b) Hành động phá hoại môi trường

(phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, phủ xanh đồi trọc, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã)

Hành động bảo vệ môi trường Hành động phá hoại môi trường

...

...

..

...

...

..

Bài tập yêu cầu gì?

(16)

Hành động bảo vệ môi trường Hành động phá hoại môi trường

trồng cây, trồng rừng, phủ

xanh đồi trọc phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá

bằng điện, buôn bán động vật hoang dã

Bài 2:

(17)

Xả rác bừa bãi Đánh cá bằng mìn

(18)

Phá rừng Đốt nương

(19)

Trồng cây

(20)

Bài 2:

Bài 3: Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài (M:

phủ xanh đồi trọc), em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.

Hành động bảo vệ môi trường Hành động phá hoại môi trường

trồng cây, trồng rừng, phủ

xanh đồi trọc phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật

hoang dã

(21)

Bài làm

Đánh cá bằng mìn

Vừa qua ở quê em, công an đã tạm giữ và xử phạt năm thanh niên đánh bắt cá bằng mìn. Năm thanh niên này đã ném mìn xuống hồ lớn của xã làm cá, tôm,…chết nổi lềnh bềnh. Cách đánh bắt này là hành động vi phạm pháp luật, phá hoại môi trường rất tàn bạo.

Không chỉ giết hại cả cá to lẫn cá nhỏ, mìn còn hủy diệt mọi loài sinh vật sống dưới nước và gây nguy hiểm cho con người. Việc công an kịp thời xử lí năm thanh niên phạm pháp được người dân ở quê em rất ủng hộ.

Bài 3: Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài (M:

phủ xanh đồi trọc), em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.

(22)

C) Phá rừng làm nương rẩy D) Xả rác bừa bãi

b) Bài tập trắc nghiệm:

1) Trong các hành động sau, hành động nào là bảo vệ môi trường?

A) Săn bắn thú rừng B) Trồng cây

(23)

b) Bài tập trắc nghiệm:

1) Trong các hành động sau, hành động nào là bảo vệ môi trường?

A) Săn bắn thú rừng B) Trồng cây

C) Phá rừng làm nương rẩy D) Xả rác bừa bãi

(24)

C) Nơi lưu giữ nhiều loài động vật và thực vật.

D) Nơi lưu giữ nhiều loài thực vật b) Bài tập trắc nghiệm:

2) Khu bảo tồn đa dạng sinh học là:

A) Nơi lưu giữ các loài động vật

B) Nơi lưu giữ nhiều loài động vật và loài cá

(25)

C) Nơi lưu giữ nhiều loài động vật và thực vật.

D) Nơi lưu giữ nhiều loài thực vật b) Bài tập trắc nghiệm:

2) Khu bảo tồn đa dạng sinh học là:

A) Nơi lưu giữ các loài động vật

B) Nơi lưu giữ nhiều loài động vật và loài cá

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 121 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Làm thế nào có thể phân loại được các vi sinh vật trong

Trong bài báo, các tác giả đã đánh giá sự thích nghi của cảnh quan cho một số loài thực vật rừng ngập mặn (cây Mắm trắng (Avicennia alba), cây Đước (Rhizophoza

Kết quả kháo sát, đánh giá mức độ và phân vùng ô nhiễm dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu trong đất tại khu vực nghiên cứu có thể là cơ sở khoa học

Các đại diện của họ Hoà thảo (Poaceae) phổ biến ở đây là Nứa, Giang, cây ưa sáng mọc nhanh chiếm lĩnh toàn bộ khoảng không gian này. Do vậy những loài cây

Do đó cần nghiên cứu tính đa dạng sinh học thành phần loài cá, tình hình khai thác nhằm đề xuất các biện pháp bảo tồn và cải thiện hệ sinh thái cá, đồng thời đưa ra

Từ khóa: Dạng sống, Đa dạng, Đồng Văn, Pù Hoạt, Nghệ An, Thực vật, Yếu tố địa lý. Khí hậu ở Pù Hoạt thể hiện tính chất mùa rõ rệt. Lượng mưa trong mùa này không đáng kể.

Trong đó, quần hệ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới đất thấp trên đá vôi có 2 phân quần hệ: (i) rừng kín lá rộng thường xanh đất thấp trên đá vôi bị tác động

Trong phần (5), tác giả bài viết đã tha thiết kêu gọi mọi người có những hành động thiết thực để bảo vệ các loài động vật cũng như bảo vệ đa dạng sinh vật và bảo vệ