• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: Tiết: 09 Ngày dạy:

§6. ĐỐI XỨNG TRỤC

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- HS hiểu được định nghĩa 2 điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng

- HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.

2. Kỹ năng: - Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.

- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.

- HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế.

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng, nhận biết được hình có trục đối xứng.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ H 53, 54; thước kẻ

2. Học sinh: Sgk, thước kẻ , ôn lại đường trung trực của đọan thẳng

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết

(M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4) Đối xứng trục -Biết định nghĩa

hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng, trục đối xứng của một hình

Vẽ và tìm điểm đối xứng với điểm cho trước

qua đường

thẳng.

Tìm được hình có trục đối xứng

- Biết vẽ đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.

-Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Mở đầu (cá nhân)

- Mục tiêu: Kích thích tư duy tìm hiểu kiến thức của HS.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm

Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thước Sản phẩm:Giải thích: Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H ? - Chữ H là một hình có trục đối xứng. Đó là nội dung bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu.

Suy nghĩ tìm câu trả lời

(2)

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu hai điểm đối xứng qua một đường thẳng (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm

Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thước Sản phẩm:Vẽ hai điểm đối xứng qua đường thẳng.

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Thực hiện ?1

-Gọi hs lên bảng thực hiện.

-Gv giới thiệu A và A’ là đối xứng nhau qua đường thẳng d.

- Phát biểu định nghĩa.

-Nếu Bd điểm đối xứng với B qua d ở vị trí nào?

-GV nêu quy ước và cách dựng điểm đối xứng với 1 điểm cho trước ( kết quả ?1)

1

) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:

a) Định nghĩa : SGK/84

A và A’đối xứng với nhau qua d  d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’

b) Quy ước : Nếu Bd thì B’B

Hoạt động 3: Tìm hiểu hai hình đối xứng qua một đường thẳng (hoạt động cặp đôi) - Mục tiêu: Biết định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm

Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thước Sản phẩm:Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước.

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

+ GV yêu cầu HS thực hiện ? 2

+ Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì ?

+ GV giới thiệu AB và A’B’ là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua d. Vậy thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d?

+Tìm các hình đối xứng nhau trên hình 53/SGK?

GV chốt lại cách vẽ hai hình đối xứng với nhau.

2

) Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:

Đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

* Định nghĩa: SGK/85

*Kết luận: SGK/85 Hoạt đông 4: Tìm hiểu hình có trục đối xứng (cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Nhận biết hình có trục đối xứng

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

H d

A' A

B

d

B' C'

A' A

B C

(3)

Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm

Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thước Sản phẩm:Tìm ra các hình có trục đối xứng

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

+ GV yêu cầu HS thực hiện ?3

+ Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của

ABC qua đường cao AH nằm ở đâu ? + GV giới thiệu AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC. Vậy thế nào là trục đối xứng của hình H?

+ HS thảo luận nhóm làm ?4

+ GV vẽ hình thang cân ABCD (AB //

CD) cho HS quan sát. Hình thang cân có trục đối xứng không ? là đường nào ? HS thảo luận trả lời.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

3. Hình có trục đối xứng

?3

-Đoạn AB đối xứng với AC qua AH -Đoạn BC đối xứng với BC qua AH

*Định nghĩa: SGK/86

? 4 a) 1 trục đối xứng b) 3 trục đối xứng c) vô số trục đối xứng

*Định lý: SGK/87 C. LUYỆN TẬP

Hoạt động 5 : Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Mục tiêu: Củng cố các định nghĩa trong bài

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm

Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thước Sản phẩm:Bài 41 sgk

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Làm bài 41 SGK

HS thảo luận theo cặp, trả lời.

Gv nhận xét, đánh giá.

Bài tập 41/88sgk a), b) , c) : đúng

d): Sai. Vì đường thẳng AB có hai trục đối xứng là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB.

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học thuộc các định nghĩa trong bài - Làm bài tập 35, 36, 39, 40 SGK.

* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

Câu 1 : (M1) Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng? Hai hình đối xứng qua một đường thẳng?

Câu 2 : (M2) Trục đối xứng của hình thang cân là gì?

Câu 3 : (M3) Bài 41 sgk Câu 4: (M4) Bài 39sgk

H C

B

A

(4)

Ngày soạn: Tiết: 10 Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng.

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối

xứng, kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống.

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng, nhận biết được hình có trục đối xứng.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.

III. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Giáo án, thước 2. Học sinh: Thước, SGK

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết

(M1) Thông hiểu

(M2) Vận dụng

(M3) Vận dụng cao (M4) Luyện tập -Nhận biết được

hình có trục đối xứng

Tìm được hình có trục đối xứng

- Vận dụng được tính chất đối xứng trục vào so sánh độ dài đoạn thẳng, tính góc

- Vận dụng được tính chất đối xứng trục vào bài toán thực tế

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi Đáp án

-Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. (5đ)

- Vẽ hình đối xứng của  ABC qua đường thẳng d . (5đ)

- Nêu định nghĩa đúng (SGK/84)

- Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC đúng

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP

Hoạt động 2: (Hoạt động cá nhân,

nhóm )

- Mục tiêu: Củng cố cách vẽ hai điểm đối xứng, vận dụng tính chất đối xứng để so sánh các đoạn thẳng

(5)

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm

Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thước Sản phẩm:Bài 36, 39 sgk

Hoạt động của GV & HS Nội dung

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải BT 36 SGK

+ 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL + So sánh OB và OA? OC và OA?

+ Tính BOC ?

HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá.

GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, sau đó hoạt động nhóm giải BT 39 SGK + Hãy phát hiện trên hình vẽ những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích?

+ AD + DB = ? AE + EB = ?

+ Tại sao AD + DB lại nhỏ hơn AE + EB?

+ Áp dụng kết quả câu a, hãy trả lời câu hỏi b ?

HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá.

BT 36 SGK/87:

a) So sánh OB, OC

Vì B đối xứng với A qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB

 OA = OB (1)

Vì C đối xứng với A qua Oy nên

Oy là đường trung trực của AC OA = OC (2) Từ (1) và (2) suy ra OB = OC

b) AOBcân tại O nên BOx AOx 

AOC cân tại O nên AOy COy

    

   0 0

= 2( ) 2 2.50 100

BOC BOx AOx AOy COy AOx AOy xOy

   

   

BT 39 SGK/88:

a) Vì A đối xứng với C qua d nên d là trung trực của AC  AD = CD, AE = EC (1) - CEB có :

CB < CE + EB (BĐT trong tam giác)

Mà CB = CD + DB

 CD + BD < EC + EB (2)

Từ (1) và (2) AD + BD < AE + EB

b) Con đường ngắn nhất mà bạn Trí nên đi là con đường A  D  B

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: (Hoạt động cặp đôi)

- Mục tiêu: Củng cố cách nhận biết hình có trục đối xứng, áp dụng kiến thức vào thực tế.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm

Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thước Sản phẩm:Bài 37, 40, 42 sgk

E

A

B

C

E D

x y

x C y

A

B O

(6)

Hoạt động của GV & HS Nội dung - GV treo bảng phụ hình 59, yêu cầu HS

hoạt động cặp đôi:làm bài 37

+ Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59?

+ Vẽ trục đối xứng của các hình và trả lời mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng.

- HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá.

- GV treo bảng phụ có vẽ hình 61, yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:làm bài 40 + Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 61?

+ Vẽ trục đối xứng của các hình và trả lời mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng.

- HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá.

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải bài tập 42 SGK:

HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá.

BT 37 SGK/87:

Hình 59 a có 2 trục đối xứng.

Hình 59 b ; c ; d ; e ; i mỗi hình có một trục đối xứng

Hình 59 g : Có 5 trục đối xứng Hình 59 h : không có trục đối xứng

BT 40 SGK/88:

-Biển a,b,d mỗi biển có một trục đối xứng.

-Biển c không có trục đối xứng.

BT 42 SGK/89:

-Có 1 trục đối xứng dọc: A,M,T,U,V, Y -Có 1 trục đối xứng ngang: B,C,D,E

-Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, O, X

b) Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H

có hai trục

ối xứng vuông góc.

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

+ Cần ôn kỹ lý thuyết của bài đối xứng trục.

+Làm bài tập : 60 ; 62 ; 64 ; 65 tr 66  67 SGK

+ Đọc mục : Có thể em chưa biết -Chuẩn bị bài mới: “Hình bình hành”

* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIA NĂNG LỰC Câu 1: Bài 37, 40sgk (M1)

Câu 2: Bài 42 sgk (M2) Câu 3: Bài 36 sgk (M3) Câu 4: bài 39 sgk (M4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Thứ … ngày … tháng … năm 20.. Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng như hình dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng, rồi ghi

Tìm một đường thẳng, một đường cong và 3 cây thẳng hàng có trong hình dưới

Câu 1: Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm dân cư. Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư.

A. Hình gồm một đường tròn và một đoạn thẳng tùy ý không có trục đối xứng. Hình gồm một đường tròn và một đường thẳng tùy ý không có trục đối xứng. Hình gồm một tam

VEÕ ÑOAÏN THAÚNG COÙ ÑOÄ DAØI CHO