• Không có kết quả nào được tìm thấy

XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ "

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HƯỚNG DẪN HỌC: XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN

(2)

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả:

HƯỚNG DẪN HỌC: XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ

- Quê: Làng Bùi Chu – Hưng Trung – Hưng Nguyên – Nghệ An

(1830 - 1871)

- Bản thân:

+ Là một trí thức uyên thâm có tầm nhìn xa trông rộng, thông thạo cả Hán học & Tây học

+ Giàu lòng yêu nước: Luôn có tư tưởng canh tân Đất nước

- Sáng tác:

Để lại gần 60 bản điều trần 2. Thể loại “Điều trần”:

( Tấu, tấu thư, sớ…)

(3)

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả:

XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ

( 1830 - 1871)

- Bản thân:

+ Là một trí thức uyên thâm có tầm nhìn xa trông rộng, thông thạo cả Hán học & Tây học

+ Giàu lòng yêu nước: Luôn có tư tưởng canh tân Đất nước

- Sáng tác:

Để lại gần 60 bản điều trần 2. Thể loại “Điều trần”:

( Tấu, tấu thư, sớ…) - Khái niệm:

- Đặc điểm:

- Là loại văn bản do bề tôi viết để dâng lên vua nhằm trình bày kế sách trị nước, những điều khẩn cấp cần làm

(4)

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả:

XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ

( 1830 - 1871) 2. Thể loại “Điều trần”:

( Tấu, tấu thư, sớ…) - Khái niệm:

- Đặc điểm:

- Là loại văn bản do bề tôi viết để dâng lên vua nhằm trình bày kế sách trị nước, những điều khẩn cấp cần làm

+ Thể văn NL chính trị xã hội

+ Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, ngôn từ vừa mềm dẻo, uyển chuyển

..vừa thẳng thắn, rõ ràng..

3. Văn bản học:

* Xuất xứ:

(5)

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả:

XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ

( 1830 - 1871) 2. Thể loại “Điều trần”:

( Tấu, tấu thư, sớ…) - Đặc điểm:

+ Thể văn NL chính trị xã hội

+ Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, ngôn từ vừa mềm dẻo, uyển chuyển

..vừa thẳng thắn, rõ ràng..

3. Văn bản học:

* Xuất xứ: - Nằm trong bản điều trần số 27 có tên là

“Tế cấp bát điều”(8 điều cần làm gấp)

(6)

Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều”

( 8 điều cần làm gấp ) 1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị

2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh 3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ

4. Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng 5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất

6. Xin sửa sang lại biên giới 7. Xin nắm rõ nhân số

8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần

(7)

Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều”

( 8 điều cần làm gấp ) 1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị

2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh 3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ

4. Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng

5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất 6. Xin sửa sang lại biên giới

7. Xin nắm rõ nhân số

8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần

(8)

Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều”

( 8 điều cần làm gấp )

1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị

2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh 3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ

4. Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng:

-> T/g đề nghị mở 4 khoa để dạy cho người Việt gồm:

4.1/ Khoa nông chính

4.2/ Khoa thiên văn & khoa học 4.3/ Khoa kĩ nghệ

4.4/ Khoa luật học

5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất 6. Xin sửa sang lại biên giới

7. Xin nắm rõ nhân số

8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần

(9)

Bản điều trần số 27: “Tế cấp bát điều”

( 8 điều cần làm gấp )

1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị

2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khóa sinh 3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ

4. Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng:

-> T/g đề nghị mở 4 khoa để dạy cho người Việt gồm:

4.1/ Khoa nông chính

4.2/ Khoa thiên văn & khoa học 4.3/ Khoa kĩ nghệ

4.4/ Khoa luật học

5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất 6. Xin sửa sang lại biên giới

7. Xin nắm rõ nhân số

8. Xin lập viện Dục anh & trại Tế bần

(10)

3. Văn bản học:

* Xuất xứ:

- Nằm trong bản điều trần số 27 có tên là “Tế cấp bát điều”( 8 việc cần làm gấp ) do Nguyễn Trường Tộ viết vào năm 1867

- Vb học thuộc mục 4 “Xin lập khoa luật học”, điều 4 “Xin sửa đổi học thuật chú trọng thực dụng”

* Đại ý :

Bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với đất nước. Từ đó thuyết phục Nhà nước mở khoa Luật

* Bố cục:

P1: Đặt v/đề: Tầm quan trọng của Luật P2: Giải quyết v/đề:

Phê phán sách vở của đạo nho

K/định sách vở Nho gia không thay thế được Luật P3: Kết thúc v/đề:

Khẳng định sự cần thiết phải có luật

(11)

3. Văn bản học:

* Đại ý :

Bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với đất nước. Từ đó thuyết phục Nhà nước mở khoa Luật

* Bố cục:

P1: Đặt v/đề: Tầm quan trọng của Luật P2: Giải quyết v/đề:

Phê phán sách vở của đạo nho

K/định sách vở Nho gia không thay thế được Luật P3: Kết thúc v/đề: Khẳng định sự cần thiết phải có luật

II. Đọc hiểu văn bản :

1. Tầm quan trọng của Luật

* Nội dung của Luật:

- Bao gồm: Kỉ cương (Những phép tắc làm nên trật tự xã hội) Uy quyền (Quyền lực uy nghiêm)

Chính lệnh của quốc gia (Chính sách + Pháp lệnh)

(12)

II. Đọc hiểu văn bản:

1. Tầm quan trọng của Luật

* Nội dung của Luật:

- Bao gồm: Kỉ cương (Những phép tắc làm nên trật tự xã hội) Uy quyền (Quyền lực uy nghiêm )

Chính lệnh của quốc gia ( Chính sách + Pháp lệnh) “Tam cương ngũ thường”

Hành chính của sáu Bộ

-> Nội dung của luật rất rộng, bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống, liên quan đến tất cả mọi người, mọi đối tượng trong xã hội -> Vì vậy, t/g k/định “Bất luận quan hay dân đều phải học luật”

“Ai giỏi luật sẽ được làm quan”

* Tác dụng của Luật:

- Quan dùng luật để trị dân - Dân theo luật mà giữ gìn

- Chính lệnh thực hiện không phụ thuộc vào các mqh cá nhân

(13)

II. Đọc hiểu văn bản :

1. Tầm quan trọng của Luật

* Nội dung của Luật:

-> Nội dung của luật rất rộng, bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống, liên quan đến tất cả mọi người, mọi đối tượng trong xã hội -> Vì vậy, t/g k/định “Bất luận quan hay dân đều phải học luật”

“Ai giỏi luật sẽ được làm quan”

* Tác dụng của Luật:

- Quan dùng luật để trị dân - Dân theo luật mà giữ gìn

- Chính lệnh thực hiện không phụ thuộc vào các mqh cá nhân => Luật được thực hiện sẽ đảm bảo sự công bằng và đạo đức

* Nghệ thuật:

- So sánh, đối chiếu:

(14)

II. Đọc hiểu văn bản :

1. Tầm quan trọng của Luật

* Nội dung của Luật:

* Tác dụng của Luật:

- Quan dùng luật để trị dân - Dân theo luật mà giữ gìn

- Chính lệnh thực hiện không phụ thuộc vào các mqh cá nhân => Luật được thực hiện sẽ đảm bảo sự công bằng và đạo đức

* Nghệ thuật:

- So sánh, đối chiếu:

+ Việc thực thi luật ở các nước p.Tây:

Rất công bằng, nghiêm minh: Không ai được đứng ngoài Nhà nước, xh vận hành & phát triển trên luật pháp

-> Đó là Nhà nước pháp quyền

+ Việc thực thi đạo “Tam cương ngũ thường”

& việc hành chính của sáu Bộ ở nước ta

(15)

II. Đọc hiểu văn bản :

1. Tầm quan trọng của Luật

* Nghệ thuật:

- So sánh, đối chiếu:

+ Việc thực thi luật ở các nước p.Tây:

Rất công bằng, nghiêm minh: Không ai được đứng ngoài Nhà nước, xh vận hành & phát triển trên luật pháp

-> Đó là Nhà nước pháp quyền

+ Việc thực thi đạo “Tam cương ngũ thường”

& việc hành chính của sáu Bộ ở nước ta -> Khẳng định:Thực thi luật để thể hiện sự công bằng trong xh Vua tỏ được lòng nhân ái, khách quan

-> Thực thi luật thì có lợi cho Dân, cho Nước, lợi cho cả Nhà vua

=> Cách đặt v/đề ngắn gọn, trực tiếp, có g.trị thuyết phục cao

rằng : 1 quốc gia không thể thiếu Luật -> Cần lập khoa luật ngay

(16)

II. Đọc hiểu văn bản :

1. Tầm quan trọng của Luật

* Nghệ thuật:

- So sánh, đối chiếu:

+ Việc thực thi luật ở các nước p.Tây:

+ Việc thực thi đạo “Tam cương ngũ thường”

& việc hành chính của sáu Bộ ở nước ta -> Khẳng định:Thực thi luật để thể hiện sự công bằng trong xh Vua tỏ được lòng nhân ái, khách quan

-> Thực thi luật thì có lợi cho Dân, cho Nước, lợi cho cả Nhà vua

=> Cách đặt v/đề ngắn gọn, trực tiếp, có g.trị thuyết phục cao

rằng : 1 quốc gia không thể thiếu Luật -> Cần lập khoa luật ngay 2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật

- Phê phán đạo Nho ở t/chất nói suông trên giấy, không hướng tới hành động thực tế, không có tính thực thi

(17)

II. Đọc hiểu văn bản :

1. Tầm quan trọng của Luật

=> Cách đặt v/đề ngắn gọn, trực tiếp, có g.trị thuyết phục cao

rằng : 1 quốc gia không thể thiếu Luật -> Cần lập khoa luật ngay 2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật

- Phê phán đạo Nho ở t/chất nói suông trên giấy, không hướng tới hành động thực tế, không có tính thực thi

+ Không làm cũng chẳng ai bị phạt

Có làm cũng chẳng được ai thưởng

-> Xưa nay học nhiều mà mấy ai đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm

- Phê phán các loại sách thời pk chỉ làm rối trí, chẳng được tích sự

(18)

II. Đọc hiểu văn bản :

2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật

- Phê phán đạo Nho ở t/chất nói suông trên giấy, không hướng tới hành động thực tế, không có tính thực thi

Không làm cũng chẳng ai bị phạt Có làm cũng chẳng được ai thưởng

-> Xưa nay học nhiều mà mấy ai đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm

- Phê phán các loại sách thời pk chỉ làm rối trí, chẳng được tích sự

Có những nhà Nho suốt đời đọc sách thánh hiền mà nhiều lúc ứng xử còn tệ hơn cả những người quê mùa, chất phác

- Nghệ thuật:

+ Để phê phán sách vở Nho gia -> T/giả dẫn lời Khổng Tử:

“Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt”

“Chép những lời suông chẳng bằng thân hành ra làm việc”

(19)

II. Đọc hiểu văn bản :

2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật

- Phê phán đạo Nho ở t/chất nói suông trên giấy, không hướng tới hành động thực tế, không có tính thực thi

- Phê phán các loại sách thời pk chỉ làm rối trí, chẳng được tích sự

Có những nhà Nho suốt đời đọc sách thánh hiền mà nhiều lúc ứng xử còn tệ hơn cả những người quê mùa, chất phác

- Nghệ thuật:

+ Để phê phán sách vở Nho gia -> T/giả dẫn lời Khổng Tử:

“Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt”

“Chép những lời suông chẳng bằng thân hành ra làm việc”

-> Đây là cách nói khôn ngoan, khéo léo:

Vừa thể hiện sự khách quan

Vừa tác động mạnh đến người nghe

(20)

II. Đọc hiểu văn bản :

2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật

- Nghệ thuật:

+ Để phê phán sách vở Nho gia -> T/giả dẫn lời Khổng Tử:

“Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt”

“Chép những lời suông chẳng bằng thân hành ra làm việc”

-> Đây là cách nói khôn ngoan, khéo léo:

Vừa thể hiện sự khách quan

Vừa tác động mạnh đến người nghe ( Nhà vua – vốn tin vào tư tưởng đạo Nho) -> Phải suy nghĩ lại:

Đúng là Nho học truyền thống không bằng luật Đã đến lúc xh cần phải có luật pháp

3. Khẳng định sự cần thiết phải có Luật:

* Cần lập khoa luật vì:

- Luật có t/dụng cai trị xh

- Luật còn là đạo đức, đạo làm người

(21)

II. Đọc hiểu văn bản :

2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật

-> Đây là cách nói khôn ngoan, khéo léo:

Vừa thể hiện sự khách quan

Vừa tác động mạnh đến người nghe ( Nhà vua – vốn tin vào tư tưởng đạo Nho) -> Phải suy nghĩ lại:

Đúng là Nho học truyền thống không bằng luật Đã đến lúc xh cần phải có luật pháp

3. Khẳng định sự cần thiết phải có Luật:

* Cần lập khoa luật vì:

- Luật có t/dụng cai trị xh

- Luật còn là đạo đức, đạo làm người

- Trong luật cái gì cũng hướng tới sự công bằng, chí công vô tư, vì cái chung

III. Tổng kết :

(22)

II. Đọc hiểu văn bản :

3. Khẳng định sự cần thiết phải có Luật:

* Cần lập khoa luật vì:

- Luật có t/dụng cai trị xh

- Luật còn là đạo đức, đạo làm người

- Trong luật cái gì cũng hướng tới sự công bằng, chí công vô tư, vì cái chung

III. Tổng kết :

- V.bản ra đời N 1867 -> Cho thấy:

Tư tưởng tiến bộ, tấm lòng yêu nước, tha thiết đề xuất canh tân đất nước, khao khát đưa đất nước phát triển theo hướng hiện đại hóa của Nguyễn Trường Tộ

- V.bản đặt ra vấn đề:

Xã hội cần có luật pháp

Con người cần phải sống theo luật

(23)

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả:

II. Đọc hiểu v.bản:

III. Tổng kết:

2. Thể loại “Điều trần”:

3. Văn bản học:

1. Tầm quan trọng của Luật

XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích “Tế cấp bát điều” ) Nguyễn Trường Tộ

3. Khẳng định sự cần thiết phải có Luật:

2. Phê phán sách vở của đạo Nho & k/định sách vở Nho gia không thể thay thế được Luật

- V.bản ra đời N 1867 -> Cho thấy:

Tư tưởng tiến bộ, tấm lòng yêu nước, tha thiết đề xuất canh tân đất nước, khao khát đưa đất nước phát triển theo hướng hiện đại hóa của Nguyễn Trường Tộ

- V.bản đặt ra vấn đề:

Xã hội cần có luật pháp

Con người cần phải sống theo luật

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các tài liệu kinh điển đã thừa nhận chu kỳ nhân lên của sởi chỉ mất vài giờ nên số bản sao ARN bên trong tế bào gây nhiễm sau 24 giờ rất cao và nhờ những ứng

- Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng Mặt Trời và sự tham gia của sắc tố

Trước khi lên đường, mẹ và em đã chuẩn bị rất nhiều thứ: nào là vé máy bay, một vali quần áo cho cả nhà, túi xách cá nhân, quần áo bơi, kem chống nắng, cần câu

Tôi xin cam kết hoàn thiện báo cáo, nộp và bảo vệ khóa luận tốt nghiệp đúng thời hạn quy định của Khoa và đóng lại học phí đầy đủ theo quy định của

Caùc chaùu cuõng löu luyeán vaãy vaãy baøn tay beù xíu chaøo Baùc... Khi qua coång phuû Chuû tòch, caùc baïn nhoû xin coâ giaùo

cung cấp là một hỗn dịch đồng nhất có chứa giải độc tố bạch hầu và uốn ván tinh khiết, vi khuẩn ho gà bất hoạt, kháng nguyên bề mặt viêm gan B không gây

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT VẮC XIN CÓ SỐ ĐĂNG KÝ1. STT Tên cơ sở

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão..