• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 13. Sự tích Hồ Gươm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 13. Sự tích Hồ Gươm"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh có ý nghĩa như thế nào?

-Cách giải thích của người xưa về nguyên nhân lũ lụt có đúng không?

Em hãy giải thích vì sao có lũ lụt?

(2)
(3)

Tiết 13: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

Truyền thuyết

(4)
(5)

I. Tìm hiểu chung 1. Đọc

-Đọc to, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng chỗ.

Đọc chậm đoạn đầu, cuối. Đoạn giữa đọc nhanh.

2.Chú thích : SGK

(6)

II.Tìm hiểu văn bản

1.Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.

II.Tìm hiểu văn bản

-Giặc Minh đô hộ, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân căm giận.

-Nghĩa quân lam Sơn đă nhiều lần chống lại nhưng bị thua.

->Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc:Cuộc khởi nghĩa được tổ tiên, thần linh giúp đỡ.

(7)

2.Lê Lợi đă nhận được gươm thần a.Lê lợi nhận gươm thần

-Lê Thận đánh cá bắt được lưỡi gươm -Lê Lợi thấy chuôi gươm trên rừng

-Tra gươm vào chuôi thi vừa như in.

b.Ý nghĩa cách Long Quân cho mượn gươm -Các nhân vật được lưỡi gươm dưới nước chuôi gươm trên rừng :Khả năng cứu nước có ở khắp nơi.

(8)

-Các bộ phận của gươm rời nhau nhưng khớp lại thì vừa như in:Nguyện vọng

của dân tộc là trên dưới một lòng đánh giặc.

--Lê thận dâng gươm cho Lê Lợi :Đề cao vai trò chủ tướng của Lê Lợi.

(9)

Nhận lưỡi gươm

(10)

-

3.Sức mạnh của gươm thần

-Làm cho nghĩa khí nghĩa quân tăng -Làm cho quân Minh bạt vía.

-Uy tín của nghĩa quân vang khắp nơi.

-Giúp nghĩa quân đánh thắng giặc Minh

(11)

4.Long Quân đòi lại gươm a.Hoàn cảnh

-Đất nước đã hết giặc

-Lê Lợi đã lên ngôi và dời đô về Thăng Long.

b.Cảnh đòi gươm và trả gươm

-Lê Lợi ngự thuyền rồng dao chơi trên hồ Tả Vọng.

-Rùa Vàng nhô lên đòi gươm, vua trả gươm, rùa đớp lấy lặn xuống hồ.

(12)
(13)

-Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

-Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê -Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ

Hoàn Kiếm

5.Ý nghĩa của truyền thuyết

-

(14)

Ghi nhớ:

Bằng những chi tiết tưởng

tượng,kì ảo, giàu ý nghĩa như Rùa Vàng, gươm thần, truyện

Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất

nhân dân va ìchiến thắng vẻ

vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉ XV.Truyện cũng nhằm giải

thích tên gọi hồ Hoàn

(15)

III.Luyện tập

Câu 2 :Nếu để Lê Lợi nhận chuôi và gươm cùng một lúc thì tác phẩm sẽ không thực hiện được tính chất toàn

dân của cuộc khởi nghĩa.

Câu 3: Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hoá thì ý nghĩa

của truyện sẽ bị giới hạn.

(16)

RÙA Ở HỒ GƯOM

(17)
(18)

Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ

-Trả lời được các câu hỏi

-Soạn :Chủ đề và dàn bài của văn tự sự

(19)

Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ

-Trả lời được các câu hỏi

-Soạn :Chủ đề và dàn bài của văn tự sự

(20)

RÙA Ở HỒ GƯOM

(21)

Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ

-Trả lời được các câu hỏi

-Soạn :Chủ đề và dàn bài của văn tự sự

(22)

Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ

-Trả lời được các câu hỏi

-Soạn :Chủ đề và dàn bài của văn tự sự

(23)
(24)
(25)
(26)

Củng cố

:

-Truyện Sự tích hồ Gươm có ý nghĩa như thế nào?

-Truyện có nghệ thuật gì đặc sắc?

Dặn dò

-Học thuộc ghi nhớ, trả lời được các câu hỏi

-Soạn bài: Chủ đề và dàn bài của bài

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ðạp quân thù xuống đất đen, Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa..

Ðạp quân thù xuống đất đen, Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa..

Ðạp quân thù xuống đất đen, Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa..

Tôi thầm nghĩ: không biết có phải rùa đã từng ngậm thanh kiếm của vua Lê thắng giặc đó không?.

Tôi thầm nghĩ: không biết có phải rùa đã từng ngậm thanh kiếm của vua Lê thắng giặc đó không?.

- Đúng rồi đấy các con ạ, đây là bức tranh về Hồ Gươm, xung quanh Hồ Gươm có nhiều cây tỏa bóng mát, nối 2 bờ hồ là cầu Thê Húc được sơn bằng màu đỏ, xa xa là Tháp

Sau khi đánh thắng giặc Minh, Long Quân mong muốn nhân dân ta được sống trong hoà bình và cùng nhau xây dựng đất nước nên đã sai Rùa vàng đòi lại gươm thần đấy.. – Lê

Mçi sím mai thøc dËy Lòy tre xanh r ì rµo.. Ngän tre cong gäng vã KÐo mÆt trêi