• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31

Ngày soạn : T6/14/04/2017

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 4 năm 2017 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 91, 92: BÁC SĨ Y – ÉC - XANH I/ MỤC TIÊU

A. Tập đọc:

1. Kiến thức: Học sinh đọc và hiểu được:

- Từ ngữ: Y-ec-xanh, ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân, sờn cũ,……

- Nội dung: Qua việc kể về sự gắn bó của bác sĩ Y-éc-xanh với đất Nha Trang, truyện đã đề cao lẽ sống của ông: sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc:

- Phát âm đúng: Y-ec-xanh, ngưỡng mộ, băn khoăn, rộng mở, thở dài, vỡ vụn,

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

3. Thái độ: GDHS sự giản dị chuyên cần. Lòng nhân ái.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào nội dung truyện và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của bà khách. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

- Biết nghe và nhận xét lời kể, cách kể của bạn.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án. Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

2.

Học sinh : Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 pht ) - Đọc bài: Một mái nhà chung - Nhận xét.

- HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

2/ Bài mới: ( 50 pht )

a) Giới thiệu bài: Đưa tranh - Nghe giới thiệu.

Ghi tên bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại tên bài b) Luyện đọc: ( 5 pht )

- Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi đọc mẫu.

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.

- Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc sai theo hướng dẫn của cô giáo - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ.

Đọc chú giải

- Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn.

- 1HS đọc chú giải để hiểu nghĩa từ mới.

(2)

* HD luyện đọc theo nhóm

* HD đọc trước lớp

Tuyên dương nhóm đọc tốt.

- Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một đoạn. Theo dõi và giúp nhau chỉnh sửa lỗi.

- 1 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.

* Đọc đồng thanh bài Tiết 2

c) Tìm hiểu bài: ( 12 pht )

- 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.

- Vì sao bà khách ao ước được gặp Y-ec- xanh?

- Bà khách ao ước được gặp Y-ec- xanh phần vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.

- Bác sĩ Y-ec-xanh có gì khác so với tưởng tượng của bà khách?

- Thực tế, bác sĩ Y-ec-xanh quả thực khác xa với tưởng tượng của bà.

Trong bộ quần áo kaki sờn cũ, không là ủi, trông ông giống như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm cho bà chú ý.

- Y-ec-xanh là một bác sĩ nổi tiếng, nếu chưa gặp ông mọi người đều có thể nghĩ trông ông sẽ sang trọng, quý phái, bà khách trong truyện cũng thế. Chính vì vậy mà bà đã bất ngờ khi gặp ông, chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý.

- Bà khách đã hỏi bác sĩ điều gì?

- Nghe, ghi nhận.

- … “Ông đã quên nước Pháp rồi ư?”

-Vì sao bà lại cho rằng bác sĩ Y-ec-xanh đã quên nước Pháp?

- Vì bà thấy ông có ý định ở lại VN suốt đời mà không có ý định quay về Pháp

- Lúc đó, bác sĩ trả lời bà khách như thế nào?

- Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc”.

- Bác sĩ rất yêu quê hương, Tổ quốc của ông.

-Vậy theo em, vì sao bác sĩ không về Pháp mà ở lại Nha Trang?

- Bác sĩ không về Pháp mà ở lại Nha Trang vì ông nghĩ con người ở Pháp hay ở Nha Trang hay bất cứ đâu thì cũng chung một ngôi nhà trái đất.

(3)

Ông chọn VN vì những con người ở đây họ đang cần được giúp đỡ để chiến thắng bệnh tật. Chỉ ở đây, ông mới thấy tâm hồn rộng mở, bình yên.

- Hãy tìm trong bài câu văn nói rõ nhất về lẽ sống cao đẹp của bác sĩ Y-ec-xanh?

- Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải yêu thương và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau”

d) Luyện đọc lại: ( 8 pht ) - Đọc mẫu đoạn 3, 4.

- Tuyên dương HS đọc tốt.

- Theo dõi đọc mẫu.

- Đọc trong nhóm. Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Theo dõi, bình chọn bạn đọc hay nhất.

- 1HS đọc cả truyện.

Kể chuyện: ( 20 pht ) a) Xác định yêu cầu.

b) Hướng dẫn làm bài tập:

- Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai?

- Bà khách là một nhân vật tham gia vào truyện, vậy khi kể lại truyện bằng lời của bà khách, cần xưng hô như thế nào?

Theo dõi, giúp đỡ các em kể chuyện.

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài.

- Lời của bà khách.

- Xưng là “tôi”.

- Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.

- Nêu nội dung từng tranh:

+ Tranh1: Bà khách tìm thăm bác sĩ Y-ec-xanh.

+ Tranh 2: Sự giản dị của bác sĩ Y- ec-xanh.

+ Tranh 3: Cuộc trò chuyện của bác sĩ Y-ec-xanh và bà khách.

+ Tranh 4: Sự đồng cảm giữa hai con người.

- Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất.

- 1HS kể toàn bộ câu chuyện 4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht )

- Về học bài và chuẩn bị bài: Bài hát trồng cây”.

- Bổ sung nhận xét của HS.

- Nghe

Rút kinh nghiệm:………

(4)

TỐN

TIẾT 151: NHÂN SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.

3. Thái độ: Tính chính xác, khoa học.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Kiểm tra bài tập tiết trước -Nhận xét

- HS lên bảng làm bài tập của tiết trước.

- HS lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - 2 Hs nhắc lại b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân

14273 3: ( 10 phút ) - Ghi bảng: 14273  3 = ?

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

- Đọc phép tính.

1. 1HS lên bảng đặt tính rồi tính.

Vừa tính vừa nói vừa viết như SGK để có:

14273

3 42819 2. Viết theo hàng ngang:

14273  3 = 42819 3/ Luyện tập: ( 15 phút )

* Bài 1: Sgk/T161

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

-Nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu.

3. Làm bài cá nhân. Vài HS đọc kết quả và nói - viết như phần bài học trong SGK.

- HS lắng nghe

* Bài 2: Sgk/T161

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Đọc yêu cầu.

4. Làm bài cá nhân. Kiểm tra chéo bài với bạn ngồi cạnh. Nêu kết quả trước lớp.Cả lớp theo dõi, nhận xét.

(5)

-Sửa bài. - HS lắng nghe

* Bài 3: Sgk/T161

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Sửa bài.

- Đọc yêu cầu.

5. 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.

+ Cách 1: Bài giải

Số ki-lô-gam thóc chuyển lần sau là:

27150  2 = 54300(kg) Cả hai lần chuyển vào kho được:

27150 + 54300 = 81450(kg) Đáp số: 81450kg thóc.

+ Cách 2:

Bài giải

Coi 27150kg thóc chuyển lần đầu là 1 phần thì lần sau chuyển được 2 phần. Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 2 = 3(phần)

Cả hai lần chuyển vào kho được là:

27150  3 = 81450(kg)

Đáp số: 81450kg thóc - HS lắng nghe.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Hệ thống lại bài.

6. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

Luyện tập”.

- Nghe

- Bổ sung nhận xét của HS Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

Ngày soạn : T7/15/04/2017

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 4 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 31: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Gip học sinh:

- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Mi nh chung.

- Ơn luyện về dấu phẩy.

2.Kỹ năng : Mở rộng vốn từ. Sử dụng cc dấu cu hợp lý.

3.Thi độ : Khi nĩi – viết phải cĩ đủ ý, khơng nĩi trống khơng.

(6)

II/ CHUẨN BỊ

1. Gio vin : Gio n. Bản đồ hnh chính thế giới. 4 giấy A3, 4 bt loong.

- Bi tập 3 ghi sẵn ln bảng.

2. Học sinh : Chuẩn bị bi trước khi ln lớp.

III/ CC HO T Ạ ĐỘNG D Y V H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Kiểm tra bi cũ: ( 5 pht )

- Kiểm tra bi tập tiết trước.

- Nhận xt.

- HS ln lm bi tập. Cả lớp theo di, nhận xt.

- HS lắng nghe 2/ Bi mới: ( 30 pht )

a) Giới thiệu bi: Ghi tựa bi -2 HS nhắc lại b) Hướng dẫn lm bi tập: ( 29 pht )

Bi 1:

- Gọi Hs đọc yu cầu của bi

- Treo bản đồ hnh chính thế giới ln bảng.

- Động vin HS kể v chỉ được cng nhiều nước trn bản đồ cng tốt.

- Nhận xt.

- 1 HS đọc ND bi tập. Cả lớp đọc thầm.

- HS tiếp nối nhau ln bảng thực hiện theo yu cầu.

VD: Campuchia, Nga, Lo, Trung Quốc, Bruny, Philippin, Hn Quốc,…

Bi 2:

- Gọi Hs đọc yu cầu của bi - Pht phiếu học tập.

- Nhận xt.

- Đọc yu cầu.

- Lm bi theo nhĩm. Đại diện nhĩm ln bảng dn kết quả. Cả lớp theo di, bổ sung.

- HS lắng nghe

* Bài 3:

- Gọi Hs đọc yu cầu của bi - Dn phiếu bi tập ln bảng.

- Chữa bài.

- Đọc yu cầu.

- Lm bi c nhn.

- 3HS ln bảng lm bi. Cả lớp theo di, nhận xt.

- Ghi kết quả đng vo vở.

a) Bằng những động tc thnh thạo, chỉ trong pht chốc, ba cậu b đ leo ln đỉnh cột.

b) Với vẻ mặt lo lắng, cc bạn trong lớp hồi hộp theo di Nen-li.

c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đ hồn thnh bi thể dục.

- HS lắng nghe 3/ Củng cố, dặn dị: ( 5 pht )

- Thu 1 số vở chấm điểm sửa bi

- VN học bài và chuẩn bị bài sau chuẩn bị bi sau: Đặt v TLCH Bằng gì. Dấu

- Nghe

(7)

chấm, dấu hai chấm.

- Nhận xt tiết học Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

TỐN

TIẾT 152: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Luyện tập về phép nhân.

2. Kỹ năng: Thực hiện phép nhân, nhẩm chính xác, nhanh.

3. Thái độ: Ham học hỏi và tìm hiểu các vấn đề liên quan đến bài học.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: KHGD,SGK

2. Học sinh: SGK,VBT, bảng con III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi Hs lên bảng làm bài -Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

- HS lên bảng làm bài 1. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- HS lắng nghe a. Giới thiệu bài:: Ghi tựa bài -HS nhắc lại b. Thực hành: ( 29 phút )

* Bài 1: Sgk/T162

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu.

- 4HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm trên bảng con.

21718

4 86872

12198

4 48792

18061

5 90305

10670

6 64020 - HS lắng nghe

*Bài 2:Sgk/T162

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét.

- Đọc đề.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Số dầu đã chuyển ra khỏi kho là:

10715  3 = 32145(l) Số dầu còn lại trong kho là:

63150 – 32145 = 31005(l)

(8)

Đáp số: 31005l dầu

* Bài 3: Sgk/T162

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu.

- Làm vào phiếu học tập. Sau đó tiếp nối nhau nêu kết quả.

a) 69066

45722 b) 96897

8599 - HS lắng nghe

* Bài 4: Sgk/T162

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Nhận xét.

- Đọc yêu cầu.

- Đứng tại chỗ nhẩm. Cả lớp theo dõi, bổ sung.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Hệ thống lại bài.

-Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau:“Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số”

- Nhận xét tiết học

a)3000x2=6000 b)11000x2=22000 2000x3=6000 12000x2=24000 4000x2=8000 13000x2=26000 5000x2=10 000 15000x2=30 000

Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

CHÍNH TẢ

TIẾT 61: BÁC SĨ Y – ÉC - XANH I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ Nghe – viết đoạn “Tuy nhiên, tơi với bà ………… được rộng mở bình yên”

trong bài Bác sĩ Y-éc-xanh.

+ Làm các bài tập phân biệt r/d/gi.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng, chính xác từ, cĩ kỹ năng phân biệt chính tả.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài, giáo dục ĩc thẩm mĩ qua cách trình bày bài.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:: KHGD, viết sẵn bài 2a, bài 3 - 2. Học sinh: Bảng con, SGK, vở.

(9)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ:: ( 5 pht )

- Đọc cho HS viết: bạc phếch, trong trẻo, con rết, mũi hếch

- Nhận xét.

- Thắng lên bảng viết. Các HS còn lại viết vào bảng con.

- HS lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 pht )

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b. Hướng dẫn viết chính tả: ( 29 pht )

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc đoạn viết lần 1

* Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày:

- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Vì sao bác sĩ Y-ec-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang?

- Đoạn văn trên có mấy câu?

- Đoạn văn là lời nói của ai? Phải viết như thế nào?

- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Tên riêng của người nước ngoài được viết như thế nào?

- Trong bài có những chữ nào khó viết?

- GV đọc lần 2, hướng dẫn viết bài - GV đọc lần 3

- GV đọc lần 4

- GV thu 5 vở chấm và nhận xét

- Vì ông coi trái đất ny là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.

Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.

- 5câu.

- Đoạn văn là lời nói của bác sĩ Y-éc- xanh. Phải viết sau dấu gạch đầu dòng.

- Chữ đầu câu: Tuy, Trái, Những, Tôi, Chỉ và tên riêng Nha Trang.

- Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối.

- HS tự rút từ khó ,viết bảng con:

giúp đỡ, rộng mở, Y-ec-xanh……

- Đọc lại các từ vừa viết.

- HS nghe

- HS viết bài vào vở - HS dò bài

- GV đọc lần 5,kết hợp gạch chân từ khó -HS dò bài,sửa lỗi c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (

7 pht )

* Bài 2a:

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài . - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương nhóm

làm nhanh, đúng.

- Hoạt động nhóm. Đại diện cho 2 nhóm lên bảng làm, cả lớp theo dõi, bổ sung.

- Ghi v bài t p đã hoàn ch nh.

Dáng hình không thấy, chỉ nghe

(10)

Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành Vừa ào ào giữa rừng xanh Đã về bên cửa rung mành leng

keng.

(Là gió) - Đọc lại phần bài tập vừa hoàn thành.

* Bài 3:

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương HS làm nhanh, đúng.

- 1HS đọc yêu cầu. 4HS lên bảng viết.

Cả lớp viết trên abng3 con.

a) gió b) giọt nước mưa.

- HS lắng nghe 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht )

- GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả, sửa lỗi đã mắc trong bài

- HS nghe - Chuẩn bị bài sau:“ Bài hát trồng cây”.

- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 61: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.

2. Kỹ năng: Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

3. Thái độ: Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: KHGD, các hình trong SGK 2. Học sinh: SGK

III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 pht )

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét, ghi nhận

2/ Bài mới: ( 30 pht )

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Pht triển bi: ( 29 pht )

Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp

*Cách tiến hành: - Tổ 1,2

Bước 1:

- Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời.

+ Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?

(11)

+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?

+ Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?

- Quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời câu hỏi gợi ý.

Bước 2:

- GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời. - Một số HS trả lời trước lớp

*Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng vớ Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

* Cách tiến hành:

-

Bước 1 : Phát phiếu thảo luận:

+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống?

+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho TĐ luôn xanh, sạch và đẹp?

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo câu hỏi gợi ý bên

-

Bước 2 : - Đại diện nhóm trình bày

+ GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm

- Cả lớp theo dõi, bổ sung

*Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh,…

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht )

-Về xem lại bài và chuẩn bị - HS nghe bài sau“Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất”

- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

Ngày soạn : CN/16/04/2017

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19 tháng 4 năm 2017 TẬP ĐỌC

TIẾT 93: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ MỤC TIÊU

(12)

1. Kiến thức : HS đọc - hiểu được:

+ Từ ngữ: mê say, hạnh phúc, ……

+ Nội dung và ý nghĩa bài thơ: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, lợi ích, niềm hạnh phúc. Bài thơ kêu gọi mọi người hãy hăng hái trồng cây.

+ Học thuộc lòng bài thơ.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc: Phát âm đúng các từ: mê say, lay lay, mau lớn lên,……

3. Thái độ: Giáo dục HS bảo vệ môi trường. Tham gia trồng cây xanh.

* QTE : Quyền được sống trong môi trường trong lành, được tham gia những việc làm để bảo vệ môi trường. Bổn phận phải bảo vệ môi trường, hăng hái trồng cây, bảo vệ cây xanh.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: KHGD.Tranh minh hoạ, 2. Học sinh: SGK

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 pht )

- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện “Bác sĩ Y- éc-xanh” và nêu câu hỏi về nội dung đoạn kể

- Nhận xét.

- HS kể và trả lời

- HS lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 pht )

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b. Luyện đọc: ( 8 pht )

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồn nhiên,vui tươi.

- HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp

giải nghĩa từ

- HS lắng nghe + Đọc từng câu

- GV sửa lỗi phát âm cho HS

- HS đọc nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài.

+ Đọc từng khổ thơ trước lớp kết hợp giải nghĩa từ khó và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.

- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.

Tìm hiểu các từ ngữ được chú giải.

+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Đọc bài theo nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 pht )

- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

- Cây xanh mang lại những gì cho con người?

- Cây xanh mang lại cho con người tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây; ngọn gió làm rung cành cây, hoa lá; bóng mát che nắng cho con người.

- Hạnh phúc của người trồng cây là gì? - Hạnh phúc của người trồng cây là được mong chờ cây lớn lên từng ngày.

(13)

- Những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong bài thơ?

- Những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ là Ai trồng cây, người đó có và em trồng cây.

-Việc lặp đi lặp lại của các từ ngữ này có tác dụng như thế nào?

-Việc lặp đi lặp lại các từ ngữ này giống như điệp khúc của bài hát làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc bài thơ. Đó cũng như một lời kêu gọi nhẹ nhàng, tha thiết, thân tình với chúng ta hãy trồng cây để được tận hưởng những lợi ích và niềm hạnh phúc mà cây mang đến.

- Vài HS phát biểu.

- Nghe, ghi nhớ.

d. Luyện học thuộc lòng bài thơ: ( 8 p ) - Gọi Hs bài thơ

- Treo bảng phụ đã viết sẵn bài thơ, xoá dần cho HS luyện học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.

- GV nhận xét.

- 1HS đọc lại bài thơ.

- HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV.

- Thi đọc thuộc lòng cá nhân.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht ) - Bài thơ có ý nghĩa như thế nào?

- Về tiếp tục luyện đọc bài và xem bài sau

“Con cò”

- Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, lợi ích, niềm hạnh phúc. Bài thơ kêu gọi mọi người hãy hăng hái trồng cây.

-HS nghe - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

TOÁN

TIẾT 153: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0.

2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng chia.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự rèn luyện.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: KHGD, SGK

2. Học sinh: SGK, VBT, bảng con

III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ:: ( 5 pht )

-Nhận xét - HS lên bảng làm bài 1

2/ Bài mới: ( 30 pht )

(14)

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -HS nhắc lại b. Hướng dẫn thực hiện phép chia

37648 : 4: ( 10 pht ) - Ghi bảng 37648 : 4 = ?

- Nhận xét

- Đọc phép tính.

- 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp thực hiện vào bảng con.

37648 4 16 9412 04

08 0

- Mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.

+ Lần 1: 37 chia 4 được 9, viết 9;

9 nhân 4 bằng 36; 37 trừ 36 bằng 1.

+ Lần 2: Hạ 6 được 16; 16 chia4 được 4, viết 4; 4 nhân 4 bằng 16;

16 trừ 16 bằng 0.

+ Lần 3: Hạ 4; 4 chia 4 được 1,viết 1;

1 nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0.

+ Lần 4: Hạ 8; 8 chia 4 được 2,viết 2;

2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0 - HS lắng nghe

3/ Luyện tập: ( 15 pht )

* Bài 1:Sgk/T163

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu.

- 4HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con

- HS lắng nghe

*

Bài 2: Sgk/T163

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét, sửa bài

- Đọc đề.

- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Số xi măng đã bán là:

36550 : 5 = 7310(kg) Số xi măng còn lại là:

36550 – 7310 = 29240(kg) Đáp số: 29240kg xi măng - HS lắng nghe

* Bài 3: Sgk/T163

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Đọc yêu cầu.

- Làm vào phiếu học tập - Kết quả:

a)60306 b)43463

(15)

- Nhận xét

39799 9296 - HS lắng nghe

* Bài 4: Sgk/T163

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu.

- Thực hiện ghép hình trên mặt bàn chỗ mình ngồi

- HS lắng nghe 4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht )

- Hệ thống lại bài

-Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau:

“Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số(tt)”

- Nhận xét tiết học

- Nghe

Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

THỦ CÔNG

LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.(Cũng không yêu cầu HS phải làm chiếc quạt tròn xoe.)

2. Kĩ năng:

- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.

3. Thái độ

- Học sinh thích làm đồ chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.

- Tranh quy trình gấp quạt tròn.

- Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt chỉ buột.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2. Kiểm tra bài cũ:2’

Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới:32’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xet`.

Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được hình dạng chiếc quạt.

(16)

Cách tiến hành:

+ Giáo viên giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Mục tiêu: HS gấp được chiếc quạt theo đúng quy trình.

Cách tiến hành:

- Bước 1. Cắt giấy

+ Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.

+ Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật cùng màu chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.( Có thể dùng bìa cứng để làm cán quạt.)

- Bước 2. Gấp, dán quạt.

+ Đặt tớ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. (h.2)

+ Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống tờ giấy thư nhất.

+ Để mặt màu của 2 tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng 1 phía, bôi hồ và dán mép 2 tờ giấy đã gấp vào với nhau (h.3). Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt (h.4).

- Bước 3. Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.

+ Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (h.5a) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (h.5b).

+ học sinh quan sát và nhận xét.

+ Nếp gấp, cách gấp và buột chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1.

+ Điểm khác là quạt giấy hình tròn có cán để cầm (h.1).

+ Để gấp được quạt giấy hình tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng.

+ Học sinh gấp quạt giấy tròn.

(17)

+ Bơi hồ lên 2 mép ngồi cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đĩ lần lượt dán ép 2 cán quạt vào 2 mép ngồi cùng của quạt (h. 6).

+ Giáo viên nhắc nhở lại các bước.

4. Củng cố & dặn dị:1’

+ Nhận xét tiết học.

+ Dặn dị học sinh về nhà tập gấp quạt giấy tròn.

Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

Ngày soạn : T2/17/04/2017

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 4 năm 2017 TẬP VIẾT

TIẾT 31: ƠN CHỮ HOA V I/ MỤC TIÊU1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa V

- Viết tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngĩn/Bàn kỹ cần nhiều người theo cỡ chữ nhỏ.

- Hiểu từ, câu ứng dụng: Văn Lang là tên của nước ta thời các vua Hùng, đây là thời kỳ đầu tiên của nước VN. Câu tục ngữ này khuyên ta muốn bàn kỹ điều gì cần cĩ nhiều người tham gia.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp, đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính kiên nhẫn trong khi viết bài.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:KHGD. Mẫu chữ viết hoa V, tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 pht )

- Thu vở chấm bài về nhà.

- Nhận xét.

- Nộp vở về nhà.

- HS lên đọc bài cũ: Uơng Bí.

Uốn cây từ thuở cịn non Dạy con từ thuở con cịn bi bơ.

- HS lên bảng viết bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- HS lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 pht )

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b. HD viết chữ viết hoa : ( 5 pht )

- Trong tên riêng và câu ứng dụng cĩ

- Đọc tên riêng và câu ứng dụng.

- Cĩ chữ hoa V, L, B.

(18)

những chữ hoa nào?

* Viết bảng:

- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.

- 1HS lên bảng viết chữ hoa V. Cả lớp viết trên bảng con.

- 3HS lên bảng viết chữ hoa L, B. Cả lớp viết trên bảng con.

c. HD viết từ ứng dụng: ( 5 pht )

* Giới thiệu từ ứng dụng:

-Văn Lang là tên của nước ta thời các vua Hùng, đây là thời kỳ đầu tiên của nước Việt Nam..

* Quan sát và nhận xét.

- Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

*

Viết bảng:

+ Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.

- 3 HS đọc: Văn Lang - Lắng nghe

- Chữ hoa: V, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết một con chữ o.

- 3HS lên bảng viết từ ứng dụng Văn Lang, dưới lớp viết trên bảng con d. HD viết câu ứng dụng: ( 5 pht ) - 3 HS đọc câu ứng dụng:

* Giới thiệu câu ứng dụng:

- Câu tục ngữ này khuyên ta muốn bàn kỹ điều gì cần có nhiều người tham gia

* Quan sát và nhận xét:

- Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào?

* Viết bảng:

- Theo dõi, sửa lỗi cho HS.

- Lắng nghe.

- Các chữ V, B, y, h, g, k cao 2 li rưỡi; chữ t cao 1 li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li.

- 2HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con: Uốn cây, Dạy con.

e. HD viết vào vở Tập viết: ( 15 pht ) - 1 dòng chữ V - cỡ chữ nhỏ.

- 1 dòng chữ L, B - cỡ chữ nhỏ.

- 2 dòng Văn Lang - cỡ nhỏ.

- 2 dòng câu ứng dụng – cỡ nhỏ.

- HS nghe

- HS viết vào vở d. Chấm, chữa bài: ( 5 pht )

- Chấm nhanh 5-7 bài tại lớp.

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

-HS nộp vở -Nghe 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht )

- Tuyên dương những em viết tốt. Nhắc nhở những HS viết chưa xong về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Giáo dục HS kiên trì trong khi tập viết.

- Về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài sau “Ôn chữ hoa X ”

- Nghe

- Nhận xét tiết học

(19)

Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

TOÁN

TIẾT 154: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I/ MỤC TIÊU

1 . Kiến thức : Thực hiện phép chia s c n¨m ch÷ s cho s c mt ch÷ s trường hợp chia có dư.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm trong nhân, chia, trừ.

3. Thái độ: Tinh thần tự học, tự rèn luyện.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 pht )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

- HS lên bảng làm bài.

- HS lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 pht )

a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - 2 HS nhắc lại b HD thực hiện phép chia 12485 : 3

( 10 pht )

- Ghi bảng 12485 : 3 = ?

- Nhận xét.

- Đọc phép tính.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.

12485 3 04 4161 08

0 5

2 - Viết sang hàng ngang

12485 : 3 = 4161(dư 2) 3/ Luyện tập: ( 15 pht )

* Bài 1: Sgk/T 164

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Nhận xét.

- Đọc yêu cầu.

- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. Nhận xét bài trên bảng.

Bài 2: Sgk/T 164

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Đọc đề.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

(20)

- Nhận xét.

Thực hiện phép chia:

10250 : 3 = 3416(dư 2) Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ

quần áo và còn thừa 2m vải.

Đáp số: 3416 bộ quần áo, thừa 2m vải.

- HS lắng nghe Bài 3: Sgk/T 164

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu.

- Thực hiện bài theo nhóm đôi. Sửa bài.

- HS lắng nghe 4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht )

- Thu 1 số vở chấm điểm và sửa bài

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.

- Nhận xét tiết học

- HS sửa bài - Nghe

Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

CHÍNH TẢ ( NHỚ - VIẾT ) TIẾT 62: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ MỤC TIÊU

- Nhớ – viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả.

- Làm đúng bài tập 2a.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a. Bảng con, VBT.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định tổ chức: (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)

- HS viết bảng con các từ: rừng xanh, rung mành, giao việc, cõi tiên.

- GV nhận xét, sửa chữa.

3/ Bài mới: (30’)

a/ Giới thiệu và ghi đề bài: (1’) b/ Hướng dẫn viết chính tả: (9’) - GV đọc mẫu bài viết.

- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.

- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?

hát.

- HS viết bảng con: rừng xanh, rung mành, giao việc, cõi tiên.

- Bài hát trồng cây.

- HS theo dõi ở SGK.

- 2 HS đọc bài.

- Là mong chờ cây lớn lên từng ngày

(21)

- GV đọc lần lượt các từ khó: vòm, mê say, rung, quên.

- GV nhận xét, sửa sai - Y/ c HS đọc thầm bài viết

H: Những chữ nào trong bài viết phải viết hoa?

c/ HS viết bài vào vở: (14’)

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở..

- GV y/ c HS nhớ lại bài để viết vào vở.

- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.

- Yêu cầu HS nhìn SGK tự chấm bài và ghi lỗi ra lề vở.

- GV thống kê số lỗi lên bảng

- GV thu chấm một số vở để nhận xét, chữa lỗi.

d/ Luyện tập: (6’)

- Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - 2 tổ, mỗi tổ 3 em thi làm bài ở bảng. Cả lớp làm ra bảng con.

- GV nhận xét, chốt lại các từ viết đúng.

- Gọi HS đọc lại từ hoàn chỉnh.

4/ Củng cố – dặn dò: (2’) - GV nhận xét bài viết

- Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở ;

- Chuẩn bị bài chính tả nghe viết: Ngôi nhà chung

- GV nhận xét tiết học .

- HS viết vào bảng con: vòm, mê say, rung, quên.

- HS đọc thầm bài viết

- Các chữ đầu dòng thơ, tên bài thơ.

- HS lắng nghe và thực hiện - HS viết bài vào vở.

- HS mở SGK tự soát lỗi

- Vài HS nộp vở

Bài 2: Điền vào chỗ chấm:

a/ rong, dong, hay giong?

- HS thi làm bài ở bảng:

- rong ruổi, rong chơi, trống giong cờ mở, gánh hàng rong, thong dong.

- HS đọc lại BT2a hoàn chỉnh . - HS theo dõi

- HS lắng nghe và thực hiện.

Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘ

TIẾT 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Trình bày mối quan hệ giữa TĐ, MT, M.Trăng. Biết M.Trăng là vệ tinh của TĐ. Vẽ sơ đồ MT quay xung quanh TĐ.

2. Kỹ năng: Quan sát, báo cáo.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án. Hình minh hoạ trang 118, 119. Quả địa cầu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài. Giấy, bút vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(22)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 pht )

- Gọi Hs lên bảng - Nhận xét

- HS lên bảng TLCH bài: TĐ là một hành tinh trong hệ MT.

- HS lắng nghe 2/ Bài mới: ( 25 pht )

a) Giới thiệu bài: ( 1 pht ) - Ghi tên bài lên bảng.

- Nghe giới thiệu.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

b) Pht triển bi: ( 29 pht )

Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp - Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu quan sát. - Quan sát các hình 1 trang 118 và trả lời theo gợi ý bên. Vài HS trả lời, cả lớp theo dõi, bổ sung.

*Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh TĐ theo hướng cùng chiều quay của TĐ quanh MT. TĐ lớn hơn M.Trăng, còn M.Trời lớn hơn TĐ nhiều lần.

- Nghe

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ M.Trăng quay xung quanh Trái Đất.

- Cách tiến hành:

- Giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.

- Tại sao MT được gọi là vệ tinh của TĐ?

- Mở rộng: MT là vệ tinh tự nhiên của TĐ. Ngoài ra, chuyển động quanh TĐ còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.

- Nghe, ghi nhớ

- Vẽ sơ đồ MT quay xung quanh TĐ như hình 2SGK trang 119 vào vở của mình rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của MT quanh TĐ. Trao đổi bài với bạn bên cạnh, nhận xét bài của nhau.

*Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh TĐ nên nó được gọi là vệ tinh của TĐ.

- Nghe

Hoạt động 3: Chơi trò MT chuyển động quanh TĐ.

- Cách tiến hành:

- Chia nhóm, HD trò chơi. - Chơi trò chơi theo HD. Các bạn còn lại nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận chung.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht )

- Về nhà học bai, chuẩn bị bài : Ngày và đêm trên Trái Đất.

- Nghe - Bổ sung nhận xét HS

Rút kinh nghiệm:

(23)

………

………

_______________________________

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 31: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy cần được chăm sóc, bảo vệ.

2. Hành vi:

- Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

3. Thái độ:

- HS có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

* BVMT : Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

* QTE : Quyền được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và quyền được sống trong môi trường cân bằng sinh thái. Quyền được tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

* GDTNMTBĐ:

- Cy trồng, vật nuơi l nguồn sống quý gi của con người vùng biển, hải đảo.

- Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ ti nguyn, mơi trường biển , đảo.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:: Giáo án. Giấy A3, bút lông(HĐ2-T1). Tranh ảnh(HĐ1-T1).

- Phiếu thảo luận nhóm. . Bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Bài cũ: ( 5 pht )

- Gọi Hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá.

- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi của bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (T1)

- HS lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 pht )

a) Giới thiệu bài: ( 1 pht ) - Ghi tên bài lên bảng.

- Nghe giới thiệu.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

b) Pht triển bi: ( 29 pht )

Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.

- Cách tiến hành: - Tổ 3,4

- Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.

- Các loại cây trồng đó được chăm sóc như thề nào?

- Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết.?

- Trình bày kết quả điều tra.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ xung

(24)

- Em đ tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào?

- GV nhận xét, khen ngơi HS biết quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình và ịa phương.

- Nghe KL, ghi nhận.

Hoạt động 2: Đóng vai

Cách tiến hành: - Tổ 1,2

- Chia thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có một nhiệm vụ chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuật, ví dụ:

- Một nhóm là chủ trại gà

- Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh - Một nhóm là chủ vườn cây.

- Một nhóm là chủ trại bò.

- Một nhóm là chủ ao cá.

- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.

- Từng nhóm trình bày dự án sản xuất.

Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.

- GV cùng lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao.

Khen nhóm có dự án trang trại cây trồng, vật nuôi tốt, chứng tỏ là những nhà nông nghiệp giỏi đã thể hiễn quyền được tham gia của mình.

Hoạt động 3: HS vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

Hoạt động 4: Trò chơi Ai đúng, ai nhanh

Cách tiến hành:

- Chia thành các nhóm và phổ biến luật chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc cần làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi vào giấy. Mỗi việc đúng được 1 điểm . nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng và nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc.

- GV tổng kết khen ngợi nhóm khá nhất.

Việc làm bảo vệ vây trồng

Việc không nên làm đối với cây trồng

Việc làm bảo vệ vật nuôi

Việc khôngn ên làm đối với vật nuôi - Các nhóm thực hiện trò chơi - Lớp nhận xét, đánh giá

*KLC: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht )

- Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ

- HS lắng nghe

(25)

thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng.

- Con đ lm gì để cây phát triển tốt?

- HS trả lời - VN học bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - Bổ sung nhận xét của HS.

Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

Ngày soạn : T3/12/04/2012

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15 tháng 4 năm 2016 TOÁN

TIẾT 155: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về thực hiện phép chia.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia; rèn kỹ năng giải toán có hai phép tính.

3. Thái độ: Tinh thần tự học, tự rèn luyện.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 pht )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

- HS lên bảng làm bài.

- HS lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 pht )

a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b) Hướng dẫn thực hiện phép chia

28921 : 4 ( 10 pht )

- Ghi bảng 28921 : 4 = ? - 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng con.

- V a làm v a nói, vi t, trình bày nh SGK ế ư

28921 4 09 7230 12

01

1 - Viết theo hàng ngang.

(26)

28921 : 4 = 7230(dư 1) 3/ Luyện tập: ( 17 pht )

* Bài 1: Sgk/T165

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu.

- 3HS lên b ng làm, c l p làm vào b ng con. ả ớ

12760 : 2 = 6380 18752 : 3 = 6250(dư 2)

25704 : 5 = 5140(dư 4)

- HS lắng nghe Bài 2: Sgk/T165

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

-Nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu.

- 3HS lên b ng làm, c l p làm vào b ng con. ả ớ

15273 : 3 = 5091 18842 : 4 = 4710(dư2) 36083 : 4 = 9020(dư 3) - HS lắng nghe

Bài 3: Sgk/T165

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét.

- Đọc đề.

- 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Số thóc nếp trong kho là:

27280 : 4 = 6820(kg) Số thóc tẻ trong kho là:

27280 – 6820 = 20460(kg) Đáp số: 6820kg thóc nếp 20460kg thóc tẻ - HS lắng nghe

Bài 4: Sgk/T165

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

- Nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu.

- Nhẩm tại chỗ và nêu kết quả. HS còn lại nhận xét.

- HS lắng nghe 4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht )

- Thu 1 số vở chấm điểm và sửa bài

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung.

- Nhận xét tiết học

- HS sửa bài - Nghe

Rút kinh nghiệm:

(27)

………

………

_______________________________

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 31: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kể một số nét chính của việc làm bảo vệ môi trường.

- Viết lại ý kiến của bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.

2. Kỹ năng: Phối hợp với nhau để tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường; bày tỏ ý kiến riêng của mình về những việc cần làm và những việc không nên làm.

3. Thái độ: Có thái độ rõ ràng về hành vi bảo vệ và hành vi xâm phạm môi trường sống.

* BVMT : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

* QTE : Quyền được tham gia(cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?)

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án. Ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp lên bảng.

2. Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên môi trường……

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 pht ) - Kiểm tra sự chuận bị HS.

-Nhận xét

1/ Bài mới: ( 30 pht )

a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài - 2 HS nhắc lại tên bài.

b) Hướng dẫn kể: ( 29 pht ) Bài 1(kể miệng):

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

+ Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì?

+ Bảo vệ MT là một vấn đề lớn, cần có sự tham gia của toàn nhân loại. Tuy nhiên, trong phạm vi tiết học này, các em có thể dựa vào các câu hỏi dưới đây để bàn bạc về vấn đề này.

- Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp, phố xá, làng xóm, ao hồ,

…… có gì tốt, có gì chưa tốt?

- 2 HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý - Chia nhóm nhỏ. Cử nhóm trưởng.

Tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm trả lời.

- Nội dung cuộc họp là bàn về vấn đề làm gì để bảo vệ môi trường?

- Nghe hướng dẫn.

- Môi trường của xã em có chất thải của Nhà máy chế biến, trung tâm chưa tốt, vì từ các nhà máy đó đã bay ra

(28)

- Theo em, nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm?

- Những việc cần làm để bảo vệ, cải tạo môi trường là gì?

+ Hãy nêu trình tự tiến hành của một cuộc họp nhóm, họp tổ.

+ Gắn bảng phụ có ghi sẵn trình tự cuộc họp.

+ Nhận xét, tuyên dương.

những mùi khó chịu cho bà con trong xã.

- Tại các nhà máy chưa có hệ thống xử lý nước thải và các loại cặn bã hợp lý……

- Không vứt rác bừa bãi; không đổ nước thải ra đường, ao hồ; thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp, không bẻ cành, ngắt lá cây và hoa nơi công cộng,…

- Vài HS nêu trước lớp.

- Trình tự cuộc họp: Nêu mục đích cuộc họp-Thảo luận tình hình-Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó- Nêu cách giải quyết-Giao việc cho mọi người.

Bài 2 (kể viết):

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài

+ Theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu kém.

+ Nhận xét

- Đọc yêu cầu.

- Tiến hành viết bài.

-Vài HS đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, bổ sung, nhận xét.

- HS lắng nghe 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht )

- Giáo dục HS kiên nhẫn trong học tập.

Khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

Nói, viết về bảo vệ môi trường.

- Nghe - Nhận xét chung giờ học.

Rút kinh nghiệm:

………

………

_______________________________

SINH HOẠT TUẦN 31 I/ MỤC TIÊU

- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .

- Có ý thức phấn đấu tốt trong tuần tới. ..

II/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Báo cáo công tác tuần qua :

- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .

(29)

- Lớp trưởng tổng kết chung .

- Giáo viên chủ nhiệm có nhận xét từng tổ về các mặt. Tuyên dương từng tổ, cá nhân có thành tích tốt. Nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt nội quy lớp.

2. Triển khai công tác tuần tới : - Duy trì sĩ số , chuyên cần

- Giúp đỡ HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi

- Thực hiện tốt Kế hoạch của PGD&ĐT quy định về đội mũ bảo hiểm đối với HS .

- Phong trào Xanh - Sạch – Đẹp

- Thi đua học tốt chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30 tháng 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết cùng với các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?”, bày tỏ được ý kiến của riêng mình (Nêu những việc

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

- Viết lại ý kiến của bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.. Kỹ năng: Phối hợp với nhau để tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ đề Em cần làm gì

Việc làm của chúng em tuy không lớn nhưng đứa nào đứa nấy đều cảm thấy vui, vì mình đã làm được một việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường..

Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt; đồng thời người mẹ cũng

- Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín.. ngưỡng, sung bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể

+ Những hành động và sự việc vi phạm Luật Bảo vệ môi trường và cách khắc phục1. Hành động làm suy thoái môi

thauajt lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ