• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Ánh sáng | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Ánh sáng | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: KHOA HỌC

Bài: Ánh sáng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

2. Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.

- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng, chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt.

3. Thái độ:

- Yêu thích, khám phá khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo; cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín- chú ý miệng ống không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì đáy ống tối); tấm kính nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván;...

III. NỘI DUNG DẠY HỌC - HỌC CHỦ YẾU:

Thời

gian Nội dung kiến thức

cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' I. Kiểm tra bài cũ

- Nêu cách phòng chống tiếng ồn.

- Em đã làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh?

- GV nhận xét

- 2, 3 HS trả lời

- Lắng nghe II. Bài mới:

1' 1. Giới thiệu bài: - Nêu, ghi bảng - Nghe, ghi vở

7'

2. Bài giảng:

a. Hoạt động 1: TH - Qs hình tr 90 SGK và k/ n đã có - HS làm việc theo cặp

(2)

các vật tự phát ra ánh sáng, các vật được chiếu sáng

để tìm ra những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.

- Đại diện trình bày - HS khác NX, bổ sung

10'

8'

5'

b. Hoạt động 2:

Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng

c. Hoạt động 3:

Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật

d. Hoạt động 4:

Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào

- GV làm theo hướng dẫn (SGV trang 158)

- Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng.

- Làm thí nghiệm tr 90 SGK để kết luận ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- Gv nhận xét, chốt

- Làm thí nghiệm tr 91 SGK để tìm hiểu những vật cho/ không cho ánh sáng truyền qua.

- Liên hệ ứng dụng thực tế (cửa kính trong, kính mờ, cửa gỗ,...).

- GV nhận xét, chốt

- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

(khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt)

- GV nhận xét, chốt

- HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu

- HS làm việc theo nhóm rồi rút ra n/x.

- Các nhóm trình bày.

- Lắng nghe

- HS hợp tác theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lắng nghe

- HS tự liên hệ phát biểu

- HS trả lời - Lắng nghe 3' III. Củng cố và dặn

- Đọc mục Bạn cần biết.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS: Chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm.

- 2 HS đọc - Lắng nghe

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….

………

(3)

……….

………

……….

………

……….

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI Cô giáo đang giảng bài. Cô giáo

- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì cung cấp những. thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp

[r]

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy... Toán. a) Diện tích

Bài tập 3: Trong các hình dưới đây hình nào là hình Trong các hình dưới đây hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương. hộp chữ nhật, hình

Caùch veõ hình ba chieàu cuûa hình hoäp chöõ nhaät..

Mẹ hỏi:” Con có biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng không?” Em trả lời mẹ thế nào. TRẢ LỜI: Phải khai báo tam trú, tạm vắng

- Chaén maét baïn baèng moät cuoán vôû, baïn coù nhìn thaáy vaät nöõa khoâng. Khoâng nhìn thaáy vaät Coù nhìn