• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 28/9/2019

Ngày giảng: 2/10

Tiết 12

BÀI 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

Quan sát phân biệt được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm phù hợp với chức năng của các loại rễ biến dạng.

2.

Kĩ năng:

a. Kỹ năng bài:

- Có kỹ năng quan sát, sao sánh, phân tích mẫu, tranh.

b. Kỹ năng sống:

- Kỹ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật(các loại rễ).

- Kỹ năng tìm kiếm sử lí thông tin, so sánh phân tích, đối chiếu giữa các loại rễ với nhau.

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin và quản lí thời gian trong trình bày kết quả thảo luận nhóm.

3. Thái độ:

Yêu thích bộ môn, tích cực họat động thực hành.

4. Các năng lực hướng tới:

- Năng lực quan sát, năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác.

(2)

- Năng lực tự quản lí.

- Năng lực tư duy.

II. PHƯƠNG PHÁP

Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

* Chuẩn bị của GV:

- Một số loại rễ biến dạng: Khoai lang, trầu không, tầm gửi, bụt mọc, tơ hồng.

- Tranh phóng to hình 10.1, 10.2 SGK.

- Máy tính, máy chiếu ( chiếu PHT ở hoạt động 1)

* Chuẩn bị của HS:

Vật mẫu: các loại rễ biến dạng: Tầm gửi, bần, bụt mọc, trầu không...

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (6p)

- Bộ phận nào của rễ hấp thụ nước và muối khoáng?

- Vì sao bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều?

3. Bài mới

* Vào bài: Ngoài rễ cọc và rễ chùm, thực vật còn có một số loại rễ diến dạng.

Vậy rễ biến dạng là gì, để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

Hoạt động của GV – HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và chức năng của rễ biến dạng.

(20p)

* Mục tiêu: HS phân biệt được 4 loại rễ biến dạng; đặc điểm phù hợp chức năng

1. Đặc điểm và chức năng của rễ biến dạng

(3)

của chúng.

**Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống, phân hóa.

*Phương pháp dạy học: trực quan, nhóm

*Kĩ thuật dạy học:chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

GV chiếu PHT tr40 sgk: yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình 12.1 SGK.

Các nhóm thảo luận theo nhóm hoàn thiện lệnh 1 SGK.

GV gọi đai diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung ->GV nhận xét, kết luận.

...

...

...

...

Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại rễ biến dạng. (19p)

* Mục tiêu: Nắm được khái niệm rễ biến dạnglấy được ví dụ

*Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống, phân hóa.

*Phương pháp dạy học: trực quan, nhóm

2. Các loại rễ biến dạng.

+ Rễ củ: cà rốt, sắn, củ cải…..

+ Rễ móc: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh…..

(4)

*Kĩ thuật dạy học:chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

- GV treo tranh hình 12.1 SGK yêu cầu HS quan sát rồi hoàn thành bài tập phần lệnh 2 SGK

- HS trình bày kết quả, bổ sung - GV nhận xét, đưa ra đáp án

? Hãy kể tên một số loại rễ biến dạng khác mà em biết?

? Rễ biến dạng là gì ?

? Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trước khi cây ra hoa.

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận

+ Rễ thở: mắm, bụt mọc….

+ Giác mút: tầm gửi, tơ hồng.

- Rễ biến dạng là rễ làm chức năng khác ngoài chức năng hút nước, muối khoáng và nâng đỡ cây.

STT Tên rễ

diến dạng Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng

Chức năng với cây

1 Rễ củ Cây cải củ, cây

cà rốt Rễ phình to

Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả

2 Rễ móc

Cây trầu không, cây hồ tiêu

Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám

Giúp cây leo lên

3 Rễ thở Cây bụt mọc,

cây mắm, cây

Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên

Lấy không

(5)

4 Gíac mút

bần

Cây tơ hồng, cây tầm gửi

khỏi mặt đất.

Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác

khí cung cấp cho rễ dưới mặt đất

Giúp cây bám và lấy thức ăn 4. Củng cố : (4 p)

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Bài 1. Những cây có rễ biến dạng.

A. Cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh B. Cây cải củ, su hào, khoai tây.

C. Cây trầu không, cây mắm, cải củ, tơ hồng D. Cả b và c

Bài 2. Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ? A. Khi ra hoa củ nhanh bị hư hỏng.

B. Khi ra hoa chất dinh dưỡng tập trung nuôi hoa, làm giảm chất lượng và khối lượng củ.

C. Khi ra hoa cây ngừng sinh trưởng, khối lượng củ không tăng.

D. Khi ra hoa chất dinh dưỡng trong củ giảm, rễ củ bị rỗng ruột.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 p)

Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập trong VBT.

Xem trước bài mới, bài 13.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặc biệt ống nhựa mủ có mặt ở cả trong thân, rễ và lá, số lượng ống nhiều, thường tạo thành vòng xung quanh thân và rễ, kích thước ống nhựa mủ lớn.. Đất trồng là đất

Chủng này có khả năng đồng hóa và lên men nhiều nguồn đường, sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 35 - 45 o C, pH 5,0 - 9,0, nồng độ muối NaCl 1,0 - 7,0%, có khả năng tồn tại

Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tôi dùng kit Globin Strip ssay để xác định đột biến gen globin cho 3 nhóm đối tượng có khả năng mang gen bệnh

Nhiệt độ và pH là các tác nhân vêt lý không nhĂng ânh hþćng đến sinh trþćng cûa vi khuèn mà còn ânh hþćng sâu síc tĆi khâ nëng sinh ra các chçt có hoät tính sinh

Hàng ngày tách thân ngô theo dõi từng con một để xác định ngày lột xác, nếu sâu đã lột xác thì tiến hành lấy bỏ xác sâu khỏi hộp nuôi sâu tránh nhầm lẫn cho

Tổn thương hủy hoại trung khu wernicke gây ra chứng mất ngôn ngữ wernicke (đồng nghĩa mất ngôn ngữ tiếp nhận , mất ngôn ngữ giác quan),

Liên quan đột biến gen KRAS, BRAF với phân độ mô bệnh học Các đặc điểm lâm sàng như tuổi, giới tính, vị trí ung thư cũng như giai đoạn bệnh không liên quan đến phân

Hoạt động 1: Quan sát một số thân biến dạng(18’) - Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng