• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mĩ thuật lớp 2

Ngày soạn: 14/11/2020

Ngày giảng: Lớp 2B3,2B4 ngày 17 tháng 11 năm 2020 Lớp 2B2 ngày 19 tháng 11 năm 2020

Lớp 2B5,2B1 ngày 20 tháng 11 năm 2020

TUẦN 11 - BÀI 11: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU

I-

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.

3. Thái độ:

- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm, và ứng dụng vào cuộc sống

* HĐGDNGLL: GD cho hs thêm yêu truyền thống văn hóa của dân tộc.

II-

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

1.Giáo viên:

- Giáo án, bài vẽ của học sinh lớp trước, bộ ĐDDH.

- Hình hướng dẫn cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu.

- Một số bài trang trí đường diềm, đồ vật có trang trí đường diềm.

2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, thước kẻ, bút chì, màu vẽ, tẩy.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Giới thiệu một số bài trang trí đường diềm:

? Thế nào là đường diềm.

? Họa tiết nào thường dùng để trang trí đường diềm.

? Các họa tiết của đường diềm được vẽ như thế nào.

? Nhận xét về cách vẽ màu của đường

- Quan sát nhận biết những đường diềm.

- Họa tiết trang trí lặp lại kéo dài - Hoa, lá, cô trùng

- Được vẽ giống nhau, bằng nhau, vẽ cùng một màu.

- Họa tiết giống nhau tô cùng màu, tô màu lặp lại , hoặc tô màu xen kẽ

(2)

diềm.

? Có những cách sắp xếp họa tiết nào vào đường diềm.

? Kể tên một số đồ vật được trang trí đường diềm trong cuộc sống.

? Tại sao lại trang trí đường diềm cho các đồ vật.

2. HĐ 2: Cách vẽ (5’)

- Treo hình gợi ý cách vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm:

? Vẽ tiếp họa tiết như thế nào.

? Vẽ màu họa tiết như thế nào.

Vẽ màu nền: Nền đậm, họa tiết nhạt và ngược lại.

- Minh họa cho học sinh quan sát - Họa tiết vẽ giống mẫu, đều theo mẫu 3. HĐ 3: Thực hành (19’)

- Cho học sinh quan sát một số bài của học sinh lớp trước nhận xét về hình và màu

- Quan sát hướng dẫn đến từng học sinh - Cách vẽ họa tiết giống mẫu, đều theo mẫu

- Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt, vẽ màu nền làm nổi bật họa tiết

4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá (3’) - Thu bài trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét

? Hình vẽ.

? Màu sắc.

? Em thích bài nào, vì sao.

- Nhận xét thêm đánh giá bài vẽ của học sinh.

- Nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi khuyến khich học sinh.

- Sắp xếp theo kiểu lặp lại , xen kẽ - Bát, đĩa, áo váy, giấy khen...

- Làm cho các đồ vật đẹp hơn, sinh động

- Vẽ tiếp họa tiết theo mẫu

- Vẽ màu theo ý thích lặp lại hoặc xen kẽ, đều mịn tô màu nền nổi bật

- Trang trí tiếp đường diềm theo họa tiết mẫu

- Vẽ màu đều đẹp có đậm nhạt theo ý thích.

- Trả lời câu hỏi nhận xét bài

- Chọn ra bài mình thích.

C/ Dặn dò: (1’)

- Tìm các hình trang trí đường diềm.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

- Quan sát cờ Tổ quốc, cờ Lễ hội.

(3)

Thể dục lớp 2

Ngày soạn: 14/11/2020

Ngày giảng: Lớp 2B1 ngày 17 tháng 11 năm 2020

TUẦN 11 - BÀI 21: TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” – ĐI ĐỀU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.

2. Kỹ năng:

- Ôn trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

3. Thái độ:

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường, còi, hai khăn để chơi trò chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ SỐ CHỨC

LẦN

THỜI GIAN

ĐẦUMỞ

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 60 - 80m.

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu

- Tập bài thể dục, mỗi động tác 2 x 8 nhịp

- Trò chơi do giáo viên tự chọn.

1

1 phút 2 phút 2 phút 1 phút

1 phút









 ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ●

BẢN

* Đi đều theo 3 hàng dọc.

* Trò chơi “Bỏ khăn”. Giáo viên nêu tên trò chơi và vừa giải thích vừa đóng vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm. Sau đó cho học sinh chơi. Kết thúc trò chơi cho học sinh chuyển đội hình hàng dọc.

Chú ý: Nếu lớp đông có thể tổ chức theo 2 vòng tròn.

5 phút 10 phút

GV

     

     

      

● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ●

(4)

KẾT THÚC

- Cúi người thả lỏng.

- Nhảy thả lỏng.

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài từ đội hình vòng tròn lớn dồn thành vòng tròn nhỏ.

- Nhận xét và giao bài về nhà.

6 4 - 5

2 phút 2 phút 2 phút

1 phút

● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ●

Ngày soạn: 14/10/2020

Ngày giảng: Lớp 2B1 ngày 20 tháng 11 năm 2020

BÀI 22 - TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” – ĐI ĐỀU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.

2. Kỹ năng:

- Ôn trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

3. Thái độ:

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường, còi, khăn để chơi trò chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

PHẦN NỘI DUNG

ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ SỐ CHỨC

LẦN THỜI GIAN MỞ

ĐẦU

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng vỗ tay hát.

- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1- 2.

- Trò chơi do giáo viên tự chọn.

1 phút 2 phút 2 phút 1 phút











BẢN

* Điểm số 1- 2; 1- 2; … theo đội hình hàng dọc (hàng ngang). ở mỗi cách và mỗi đội hình điểm số 2 lần.

* Đi đều theo 3 hàng dọc do cán sự lớp điều khiển sau đó chuyển đội hình vòng tròn quay mặt vào tâm để chơi trò chơi.

* Trò chơi “Bỏ khăn”. Giáo viên

4 5 phút

5 phút

8 phút

GV

           

      

● ●

(5)

nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.

● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ●

KẾT THÚC

- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.

- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu (hai tay đưa từ dưới lên cao: hít vào bằng mũi, buông tay xuống:

thở ra bằng miệng).

- Nhảy thả lỏng.

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài từ đội hình vòng tròn lớn dồn thành vòng tròn nhỏ.

- Nhận xét và giao bài về nhà.

4 - 5 5 - 6

2 phút 2 phút

2 phút 2 phút

1 phút

● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ●

Mĩ thuật lớp 3

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: Lớp 3C2, 3C4,3C3 ngày 16 tháng 11 năm 2020 Lớp 3C1 ngày 17 tháng 11 năm 2020

TUẦN 11 - BÀI 11: VẼ CÀNH LÁ

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I- MỤC TI Ê U:

1. Kiến thức:

- Biết cấu tạo của cành lá, hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của chúng.

- Vẽ được cành lá đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Làm quen với việc đưa cành lá vào trang trí.

3. Thái độ:

- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.

* HĐGDNGLL: GD cho hs thêm yêu quý và bảo vệ cây cối, hoa lá.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1.Giáo viên:

- Phòng học tương tác

- Giáo án, cành lá thật làm mẫu.

- Bài của học sinh lớp trước.

- Hình hướng dẫn cách vẽ 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 3, cành lá thậy đã chuẩn bị, bút chì, màu vẽ...

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

(6)

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Quảng bá một số cành lá trên bảng tương tác:

- Đặt câu hỏi.

? Tên cành lá.

? Các cành lá có điểm gì khác nhau.

? Em kể tên những cành lá mà mình biết.

? Cấu tạo của cành lá.

? Màu sắc của lá.

? Đặc điểm của lá hoa hồng.

- Cho học sinh xem bài trang trí.

? Những họa tiết dùng để trang trí trong các bài tranh trí có hình gì.

? Cành lá có thể sử dụng làm họa tiết trang trang trí cho nhứng đồ vật nào.

- Các em đã làm gì để bảo vệ cây cối?

2. HĐ 2: Cách vẽ (5’)

- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ cành lá.

? Nêu các bước vẽ cành lá

- Vẽ bảng theo từng bước cho học sinh quan sát.

- Quan sát:

- Trả lời câu hỏi:

- Cành bưởi, tre, hồng.

- Cấu tạo của lá, cách sắp xếp lá, màu sắc, hình dáng của lá...

- Táo, nhãn, cam, na…

- Cành, cuống, phiến, gân, xương.

- Xanh, vàng , đỏ.

- Lá mọc đối xứng nhau

- Hình lá...

- Quần, áo, bát đĩa...

- Hs trả lời.

Quan sát hình hướng dẫn cách vẽ.

- Phác khung hình chung cho cành lá, hướng của cành lá.

- Phác hướng của từng chiếc lá, cách sắp xếp lá cành cuống lá.

- Vẽ phác hình dáng của từng chiếc lá - Vẽ chi tiết, sửa hình tẩy bỏ các nét thừa.

- Vẽ màu theo mẫu, hoặc theo cảm

(7)

- Hướng dẫn học sinh cách tô màu có đậm nhạt.

3. HĐ 3: Thực hành (19’)

- Yêu cầu học sinh vẽ theo mẫu cành lá đã chuẩn bị.

- Quan sát lá, tìm ra đặc điểm riêng của cành lá.

- Quan sát hướng dẫn gợi ý đến từng học sinh.

- Tìm ra đặc điểm riêng của cành lá.

- Vẽ lại đặc điểm thể hiện rõ cành lá.

- Sắp xếp bố cục cân đối trong khổ giấy

- Vẽ màu có đậm nhạt.

4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá (3’) - Thu bài trưng bày.

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét.

? Đặc điểm của cành lá.

? Cách sắp xếp bố cục.

? Cách vẽ màu.

? Em thích bài nào, vì sao.

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại bài vẽ.

- Nhận xét chung giờ học.

- Ý thức của học sinh.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh.

nhận riêng.

- Chọn cành lá mang theo để vẽ.

- Vẽ lại hình dáng, đặc điểm của cành lá

- Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt.

- Trả lời các câu hỏi

- Nhận xét bài theo cảm nhận của mình.

- Chọn ra bài mình thích.

C/ Dặn dò: (1’)

- Sưu tầm tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

(8)

Thủ công lớp 3

Ngày soạn: 14/11/2020

Ngày giảng: Lớp 3C3, 3C2, 3C4 ngày 17 tháng 11 năm 2020 Lớp 3C1 ngày 18 tháng 11 năm 2020

TUẦN 11 - CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiết 1)

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS biết cách cắt, dán chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật 2. Kỹ năng:

- Bước đầu làm quen với cắt, dán chữ cái đơn giản.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn gấp hình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Mẫu chữ I, T đã dán; I, T rời

- Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy học Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2’) 3. Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của bài - Ghi tên bài lên bảng

b) Hướng dẫn cắt, dán

* Quan sát mẫu:

- GV quảng bá cho HS quan sát mẫu chữ I, T trên bảng tương tác.

- Nhận xét về cấu tạo chữ I, T?

- GV gấp đôi mẫu chữ I, T (mẫu rời) cho HS quan sát và nêu nhận xét

- KL: Muốn cắt chữ I, T, ta chỉ cần kẻ rồi gấp lại theo chiều dọc và cắt theo nét vẽ

* HD mẫu (GV làm từng thao tác)

* B1: Kẻ chữ I, T

- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ 2 hình chữ nhật

+ H1: Rộng 1 ô, dài 5 ô + H2: Rộng 3 ô, dài 5 ô + Chấm các điểm đánh dấu

* B2: Cắt chữ I, T

- Nghe giới thiệu

- HS quan sát mẫu, nêu nhận xét:

+ Nét chữ rộng 1 ô, chữ I, T đều có 2 nửa giống nhau

+ Nếu gấp 2 chữ đó lại thì 2 nửa trùng khít lên nhau

(9)

- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ theo đường dấu giữa, cắt bỏ phần gạch chéo

* B3: Dán chữ I, T

- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn

- Bôi hồ dán đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định

* Hướng dẫn HS thực hành

- Quan sát HS làm, giúp đỡ HS còn yếu 4. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Về nhà tập vẽ, cắt chữ I, T

Mĩ thuật lớp 4

Ngày soạn: 16/11/2020

Ngày giảng: Lớp 4D3, 4D4,4D1,4D2 ngày 19 tháng 11 năm 2020

TUẦN 11 - BÀI 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA HỌA SỸ

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.

2. Kĩ năng: Làm quen với chất liệu, kỹ thuật làm tranh.

3. Thái độ: Cảm nhận yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1.Giáo viên:

- Phòng học tương tác

- Giáo án, sách mĩ thuật 4, tranh của họa sỹ - Tranh trong sách phóng to

- Một số tranh khác của họa sĩ 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 4, sách mĩ thuật, tranh sưu tầm.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ 1: Xem tranh. (25’)

Quảng bá hình ảnh tranh của hoạ sĩ.

1. Về nông thôn sản xuất.

Quan sát tranh.

(10)

Tranh lụa của họa sỹ Ngô Minh Cầu.

? Tranh vẽ về đề tài gì

? Trong tranh có những hình ảnh nào

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính

? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ

? Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì

? Có những màu nào được vẽ trong tranh

=> Sau chiến tranh các chú bộ đội về nông thôn sản xuất cùng gia đình.

Đây là bức tranh đẹp có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động màu sắc hài hòa 2. Gội đầu - Tranh khắc gỗ màu của họa sỹ Trần Văn Cẩn.

Quảng bá hình ảnh tranh của hoạ sĩ.

? Tên bức tranh

? Tác giả

? Tranh vẽ về đề tài gì

? Hình ảnh chính trong tranh

? Màu sắc được thể hiện như thế nào

? Chất liệu

Bức tranh có màu sắc nhẹ nhàng, bố cục hài hòa, những đường cong mềm mại của người phụ nữ với mái tóc dài buông xuống càng làm tăng vẻ đẹp của bức tranh.

Tranh Gội đầu là bức tranh đẹp của họa sỹ Trần Văn Cẩn. Ông có nhiều đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam. Ông đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 1996.

2. HĐ 2: Nhận xét đánh giá. (5’) - Nhận xét chung giờ học.

- Ý thức của học sinh.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Đề tài sinh hoạt

- Là vợ chồng người nông dân, bò mẹ và bê con, nhà cửa.

- Hình ảnh vợ chồng người nông dân

- Nhà tranh nhà ngói phía sau.

- Chất liệu lụa.

- Nâu, vàng

- Gội đầu

- Trần Văn Cẩn - Sinh hoạt

- Thiếu nữ đang gội đầu - Nhẹ nhàng

- Khắc gỗ màu

C. Dặn dò (1')

- Quan sát những sinh hoạt hàng ngày.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

(11)

Kĩ thuật lớp 4

Ngày soạn: 15/11/2020

Ngày giảng: Lớp 4D3, 4D4 ngày 18 tháng 11 năm 2020 Lớp 4D1,4D2 ngày 20 tháng 11 năm 2020

TUẦN 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

2. Kỹ năng: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm .

Với học sinh khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm.

3. Thái độ: Yêu thích những vật dụng trong gia đình.

B. CHUẨN BỊ:

- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải

+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/ Ổn định tổ chức: 1’

II/ Kiểm tra bài cũ: 4’ Tiết 1 - Nêu thao tác kĩ thuật.

III/ Bài mới: 28’

a. Giới thiệu bài: Tiết 2 b. Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.

- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải.

- GV nhận xét, củng cố các bước:

+ Bước 1: Gấp mép vải.

+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.

- Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút

- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.

- Hát

- HS lên trình bài

- 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe

- HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra.

- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

(12)

* GV lưu ý HS

- Chú ý cách cầm kim, khi rút chỉ.

- Không đùa nghịch khi thực hành

+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- Các tiêu chuẩn đánh giá.

+ Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.

+ Khâu viền bằng mũi khâu đột.

+ Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.

+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.

IV/ CỦNG CỐ - DĂN DÒ: 2’

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích

- HS trưng bày các sản phẩm của mình đã hoàn thành .

- HS tự đánh giá sản phẩm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khâu viền đường gấp mép vải được thực hiện theo 3 bước.. - Gấp mép vải theo

Quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu: khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi

Khâu viền đường gấp mép vải được thực hiện theo 3 bước.. - Gấp mép vải theo

Thái độ: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .Các mũi khâu tương đối đều nhau .Đường khâu ít bị

Thái độ: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .Các mũi khâu tương đối đều nhau .Đường khâu ít bị

Kiến thức: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.. Kĩ năng: - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi

Để khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ta thực hiện qua mấy bước.. Đó

Khâu lược là khâu các mũi khâu thường dài khoảng 1 cm, để cố định hai mép vải2. Đường khâu lược cách đường vạch dấu khoảng