• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: ton_su_trong_dao_20920179

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: ton_su_trong_dao_20920179"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 17/9/2017 Lớp dạy: 7B

Tiết 7 – Bài 6 :

TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, ý nghĩa của việc tôn sư trọng đạo.

- Trình bày được những biểu hiện của tôn sư trọng đạo.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng nhận xét và xử lý tình huống

- Tự rèn luyện để có thái độ, hành vi tôn sư trọng đạo.

3. Thái độ:

- Ủng hộ những thái độ, hành vi tôn sư trọng đạo

- Phê phán những thái độ và hành vi thiếu tôn sư trọng đạo 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo ...

- Năng lực chuyên biệt:

+ Tự nhận thức, điều chỉnh hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo

+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm thể hiện tôn sư trọng đạo + Giải quyết các vấn đề tôn sư trọng đạo và trái với tôn sư trọng đạo B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học

2. Học sinh: thực hiện dự án mà giáo viên giao cho

(2)

- Nhóm 1: Tìm hiểu truyện đọc ở nhà

- Nhóm 2: Tìm và giới thiệu những việc làm kính trọng, biết ơn, biết vâng lời thầy cô của những người xung quanh - Nhóm 3: HS chúng ta cần làm gì để rèn luyện sự tôn sư trọng đạo?

C. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung bài dạy:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HT phát triển năng lực

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV dẫn dắt vào bài Lắng nghe - Năng lực nhận

thức B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HĐ1: ĐẶT VẤN ĐỀ GV ghi bảng

1 HS bất kỳ đọc

GV mời đại diện nhóm 1 lên báo cáo phần chuẩn bị của mình.

GV nhận xét GV ghi bảng

HS: ghi bài

Nhóm 1 trình bày phần chuẩn bị

Các nhóm bổ sung HS bổ sung

I. ĐẶT VẤN ĐỀ.

1. Truyện đọc:

Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu

2. Nhận xét:

- Học trò kính trọng, biết ơn thầy

- Năng lực giao tiếp - Năng lực thuyết trình

- Năng lực sử dụng CNTT

(3)

GV dẫn + mời đại diện nhóm 2 lên báo cáo

GV nhận xét phần chuẩn bị của học sinh + chuyển ý.

GV ghi bảng

HĐ2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC.

? Qua câu chuyện vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?

GV nhận xét, chốt cụm từ “tôn sư trọng đạo” trên máy

GV chốt dẫn:

* Trò chơi có tên: Ai nhanh hơn.

GV ghi bảng

GV: Mời bạn Hạnh Nguyên lên giúp cô điều khiển trò chơi này.

HS: nghe.

Nhóm 2 trình bày.

HS dưới lớp chia sẻ việc làm của bản thân

HS ghi bài

- Tình cảm thầy trò chân thành, ấm áp.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Khái niệm: (máy)

- Năng lực tự giải quyết vấn đề

- Năng lực tự nhận thức, điều chỉnh hành vi

- Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực thuyết trình

- Năng lực sử dụng CNTT

(4)

GV nhận xét và tổng kết trò chơi

? Lý do vì sao em chọn phương án đó?

GV chốt máy biểu hiện tôn sư trọng đạo.

? Trong cuộc gặp gỡ của thầy Bình với các học sinh cũ, tâm trạng, cảm xúc của thầy và trò được bộc lộ như thế nào?

GV chốt dẫn.

Vậy cụ thể tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?

GV ghi bảng

GV: Để tìm hiểu phần nội dung này chúng ta sẽ cùng thảo luận câu hỏi:

* Thảo luận: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thê nào với mỗi cá nhân và với xã hội?

HS ghi bài

HS trả lời cá nhân (phát biểu tự do không theo SGK)

HS ghi bài

HS ghi bài HS điều khiển

HS tham gia trò chơi

2. Biểu hiện: (máy)

3. Ý nghĩa: (máy)

- Năng lực giao tiếp - Năng lực thuyết trình

- Năng lực sử dụng CNTT

- Năng lực tự giải quyết vấn đề

- Năng lực tự nhận thức, điều chỉnh hành vi

(5)

GV nhận xét và chốt trên máy

GV dẫn chuyển phần 4:Trách nhiệm của học sinh

GV ghi bảng

GV: Vấn đề này cô đã giao cho nhóm 3 tìm hiểu. Mời nhóm 3 lên trình bày.

Thư ký tổng hợp kết quả Nhóm 1: Vì sao đáp án này là tôn sư trọng đạo

Nhóm 2: Vì sao chọn đáp án này là thiếu tôn sư trọng đạo HS ghi bài

HS lên trình bày

HS thảo luận, trình bày, bổ sung

Nhóm trưởng hoạt động chỉ huy

- Nhóm 1:

- Nhóm 2:

- Nhóm 3:

HS bổ sung

4. Trách nhiệm của học sinh:

(máy)

- Năng lực tự giải quyết vấn đề

- Năng lực tự nhận thức, điều chỉnh hành vi

- Năng lực sử dụng CNTT

(6)

GV nhận xét, chốt: trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện sự tôn sư

trọng đạo HS ghi bài

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - ỨNG DỤNG Bài 1: Bài tập trắc nghiệm

GV nhận xét

Bài 2: Bài tập tình huống .

GV nhận xét.

Bài 3: Trò chơi Ô số may mắn Bài 4: Lời em muốn nói:

GV nhận xét, chốt

HS đọc bài HS làm bài tập

HS nhận xét, ứng xử

HS thể hiện sự ứng xử của mình.

HS tham gia trò chơi

HS chia sẻ: làm hoa, thiệp, vẽ tranh...

Đội văn nghệ học sinh biểu diễn

III. BÀI TẬP Bài 1: Trắc nghiệm

Bài 2: Bài tập xử lý tình huống

Bài 3: Trò chơi Ô số may mắn Bài 4: Lời em muốn nói

- Năng lực tự giải quyết vấn đề

- Năng lực tự nhận thức, điều chỉnh hành vi

- Năng lực sử dụng CNTT

D. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG

(7)

- Làm hoàn chỉnh các bài tập còn lại (sgk/tr 17).

- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn sư trọng đạo - Chuẩn bị bài mới: Bài: Đoàn kết tương trợ

+ Nhóm 1: Tìm hiểu truyện đọc trong sách giáo khoa + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm, biểu hiện

+ Nhóm 3: Tìm hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện của học sinh

+ Nhóm 4: Xây dựng một tình huống liên quan đến nội dung bài học.

* Rút kinh nghiệm giờ dạy:

--- --- ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HÒA BÌNH, HỢP TÁC, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM - Giáo dục đạo đức: Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác, có nhu cầu tìm

TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ , TRÁCH NHIỆM - Giáo dục đạo đức: Trung thực, khiêm tốn, giản dị có ý thức giữ chữ tín với mọi - Giáo dục học tập và làm

+ Đối với xã hội: Tôn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình, đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Trâm, Phó Viện trưởng Viện Sinh học nông nghiệp, nhà khoa học được tặng giải thưởng Kô-va-lép-xkai-a.... Bà Tôn Nữ Thị Ninh, Nhà

Nguyên nhân là do thiên tai, hoặc do công trình giao thông thiếu chắc chắn, nhưng chủ yếu vẫn là do sự thiếu ý thức của người tham gia giao thông không những gây ra

Câu 14: Ý kiến nào sau đây đúng về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khácC. Chỉ những nước kinh tế phát triển mới đáng

-Thảo luận về các tranh đó (Nội dung- cử chỉ- thái độ- nét mặt của các bạn nhỏ khi gặp khách nước ngoài được thể hiện ở trong các bức tranh ?.. -Mời đại điện các

Nhiệm vụ 3: Khám phá một số yếu tố ở người lao động làm nên giá trị của nghề 11. Theo em những yếu tố nào của người lao động tạo nên giá