• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 25 Phong trao Tay Son

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 25 Phong trao Tay Son"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1/ Lập bảng các cuộc khởi nghĩa lớn của

phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ? 2/ Nêu nguyên nhân bùng nổ các cuộc

khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ?

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1. Nêu nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.

Câu 2. Trình bày những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII.

(3)

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN

III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH II. TÂY SƠN LẬT DỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN

VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.

IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH

(4)

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ

XVIII

THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)

NHÓM 1,3,5: Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát?

NHÓM 2,4,6: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với các tầng lớp nhân dân?

(5)

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ

XVIII

NHÓM 1,3,5: Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát?

-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.

-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.

(6)

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ

XVIII

NHÓM 2,4,6: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với các tầng lớp nhân dân?

-Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao.

-Các cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa của ba anh em nhà Tây Sơn và chàng Lía.

(7)

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I. KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ

XVIII

Nhà bác học Lê Quý Đôn (thế kỉ XVII) nhận xét: “Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,… lấy sự phú quý, phong lưu để khoe khoang lẫn nhau… Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể”.

(Phủ biên tạp lục)

(8)

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ

XVIII

-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.

-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.

(9)

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ

XVIII

“Năm 1752 một nạn đói lớn xảy ra, dân bị chết đói rất nhiều. Từ năm 1769, trong khoảng 4-5 năm liền, đói kém xảy ra liên miên….gạo đắt như vàng…tình trạng đói khổ xảy ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau,…”

(Đại cương Lịch sử Việt Nam)

CẢNH XÃ HỘI ĐÀNG TRONG

Cảnh xã hội Đàng Trong (Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander)

(10)

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ

XVIII

-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.

-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.

-Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao.

(11)

Quảng Ngãi Bình

Định Gia Định

Lành 1695 Lía

Lý Văn Quang 1747

LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM

(12)

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ

XVIII

-Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.

-Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

-Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.

-Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao.

=> Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù chính quyền nhà Nguyễn, hiểu nguyện vọng của nhân dân và huy động lực lượng tiến hành khởi nghĩa.Nêu một vài nết về tiểu sử

của Chàng Lía?

(13)

TRUNG QUỐC

Sài Gòn

KN Hồng Cơng Chất (1739-1769)

Khối Châu,Sơn Nam KN Nguyễn Danh Phương

(1740-1751)

Vĩnh Phúc,Sơn Tây

KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) Hải Dương,Hải Phịng ,Quảng Ninh KN Lê Duy Mật

(1738-1770)

Thanh Hố, Nghệ An

KN Tây Sơn (1771-1789)

Tây Sơn (Bình Định)

2

Sông Gianh

(14)

Trình bày những hiểu biết của em về lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?

“Tổ tiên,….. Thối nát đương thời”

(15)

Tỉnh gia lai

tây sơn thượng đạo

Đèo An Khê

tây s

ơn hạ đaïo

Tỉnh BÌNH ĐỊNH

S.C ôn

S. Côn

Hình 56 – Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn

(16)

Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

(17)

HS GHI BÀI: Mùa Xuân năm 1771, Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên

vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập căn cứ d ng c kh i ngh a ụ ờ ở ĩ

Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì cho cuộc khởi nghĩa?

Căm giận chính quyền nhà Nguyễn,….

Xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân,….

Vì sao anh em nhà Tây Sơn lại tiến hành khởi nghĩa?

(18)

TiÕt 42. Khëi nghÜa

.

TRANG PHỤC CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN

(19)

Vũ khí của quân Tây Sơn

(20)

*

Quân Tây S nơ

Trang phục nghĩa quân Tây Sơn

(21)

Phục dựng hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn

(22)

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:

-Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.

I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:

Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ và nhận được sự ủng hộ của tầng lớp

nào trong xã hội?

-Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.

Khi lực lượng tương đối mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã

làm gì?

(23)

Tỉnh gia lai

tây sơn thượng đạo

Đèo An Khê

tây s

ơn hạ đaïo

Tỉnh BÌNH ĐỊNH

S.C ôn

S. Côn

Hình 56 – Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn

(24)

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:

-Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.

I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:

-Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.

Vì sao nhân dân lại nhiệt tình ủng hộ nghĩa quân ngay từ đầu?

-Vì nhân dân cũng rất căm phẫn chế độ phong kiến thối nát đương thời.

-Cuộc sống của nhân dân quá cơ cực trước cảnh sống xa hoa trụy lạc của quan lại các cấp,…

-Nghĩa quân Tây Sơn đã thực hiện khẩu hiệu “lấy của người giàu,…”

- ( HS đọc đoạn trích in nghiêng SGK Tr. 122)

-Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đơng, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.

(25)

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:

-Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.

I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:

-Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.

Khẩu hiệu của nghĩa quân tây Sơn là gì?

-Khẩu hiệu: “lấy của người giàu chia cho người nghèo”

-Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đơng, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.

(26)

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:

-Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ.

I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII:

-Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng.

-Khẩu hiệu: “lấy của người giàu chia cho người nghèo”

-Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đơng, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng.

Em cĩ nhận xét gì về lực lượng và hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn?

(27)

NGHÓA QUAÂN TAÂY SÔN

(28)

Bài 25 - Tiết: 54

PHONG TRÀO TÂY SƠN

Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn  ?

Lực lượng đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo.

Học sinh đọc đoạn in nghiên SGK « Một số

giáo sĩ phương Tây ………..chuyên chế của

vua quan»

(29)

Nêu hiểu biết của em về ba anh em Tây Sơn?

Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:

Nêu quá trình ba anh em Tây Sơn lập

căn cứ khởi nghĩa?

TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN

- Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,

Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo

(An Khê-Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.

(30)
(31)

Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:

TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN

- Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,

Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo

(An Khê-Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.

- Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở rộng xuống đồng bằng.

Nghĩa quân được sự ủng hộ của nhân dân như thế nào?

mở rộng căn cứ ra sao?

(32)
(33)

Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:

Ba anh em nhà Tây Sơn – Bảo tàng Quang Trung

- Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,

Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên Vùng Tây Sơn thượng đạo

(An Khê-Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.

- Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở

rộng xuống đồng bằng. Khẩu hiệu của

cuộc khởi nghĩa là gi?

- Khẩu hiệu: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

(34)

ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ 3 ANH EM TÂY SƠN, NHẤT LÀ NGUYỄN HUỆ

(35)

Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN

Tại sao nhân dân hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?

Vì nhân dân rất căm phẩn chính sách cai trị của chính quyềnhọ Nguyễn nên khi phong trào Tây Sơn bùng nổ,

nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu.

(36)

TiÕt 42. Khëi nghÜa

.

TRANG PHUÏC NGHÓA QUAÂN TAÂY SÔN

(37)

Do các vị lãnh đạo đã biết đ a ra khẩu hiệu phù hợp với nguyện vọng của đa số quần chúng

nhân dân lao động , khôn khéo lợi dụng sự bất bình của một bộ phận tầng lớp trên với quyền

Thần Tr ơng Phúc Loan (đánh đổ quyền thần

Tr ơng Phúc Loan ,ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc D ơng )

NGHểA QUAÂN TAÂY SễN

(38)

Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi

nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, mgười mang cung tên, có người mang súng... Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo... Họ muốn giải phóng

Người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.

Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN

(39)

CÂU HỎI CỦNG CỐ

1. Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII?

2. Tại sao nhân hăng hái tham gia khởi nghĩa tây Sơn ngay từ đầu?

(40)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

I. HỌC BÀI PHẦN I – BÀI 25.

II. SOẠN BÀI PHẦN II - BÀI 25:

1. Tại sao nguễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh?

2. Tại sao Nguyễn Huệ chọ khúc sông

Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?

3. Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào?

4. Xem trước lược đồ hình 58.

(41)

CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống

-Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424-142 -Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn trong thời kì này từ chỗ bị động đối phó với quân

- Mục tiêu: HS biết được nghĩa quân Tây Sơn Hạ thành Phú Xuân- tiến quân ra Bắc Hà diệt họ Trịnh - PP: Vấn đáp, phân tích, trực quan, kể chuyện - KT: Hỏi trả lời,

-Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn trong thời kì này từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ở miền tây Thanh Hóa tiến tới làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao

chúng, tước vũ khí của chúng!” và kêu gọi nhân dân toàn quốc: “đem hết tâm lực ủng hộ đạo quân giải phóng, sung vào bộ đội, xông ra mặt trận đánh đuổi quân thù”..

Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào.. * Ông được phong thiếu tướng, được tuyên dương Anh hùng Lao động, tặng Giải thưởng Hồ Chí

- Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ theo quy định tại khoản 1 Điều 43 và khoản 1 Điều 48 của Luật này, khi về địa phương được chính quyền các cấp, cơ quan, tổ chức

Hiệp ước Nhâm Tuất đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận quyền cai quản của thực dân Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa)