• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai là A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai là A"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020

TỔ: SỬ- ĐỊA- GDCD MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 11

(Đề thi có 04 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……… Lớp 11A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………..

………..

PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (7Điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

TL

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

TL

Câu 1. Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai là A. do nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.

B. nhà Nguyễn không trả đủ chiến phí cho Pháp.

C. giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy

D. do nhu cầu ngày càng tăng về thị trường, nguyên liệu, nhân công.

Câu 2. Sau khi chiếm sáu tỉnh Nam Kì, Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị nhằm

A. củng cố thế lực quân sự của Pháp. B. biến Nam Kì thành thuộc địa kiểu mới của Pháp.

C. thành bàn đạp để tấn công Campuchia. D. chuẩn bị mở rộng chiến tranh cả nước.

Câu 3. Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, cuộc chiến đấu của quan quân triều đình như thế nào?

A. Chuyển sang bí mật chống Pháp. B. Nhanh chóng tan rã.

C. Cùng nhân dân phối hợp chiến đấu. D. Giành thắng lợi quyết định.

Câu 4. Sự kiện nào dẫn đến Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ II (1939- 1945)?

A. Nhật là đối thủ canh tranh buôn bán vũ khí với Mĩ.

B. Nhật tấn công Trân Châu cảng gây cho Mĩ thiệt hại nặng nề.

C. Nhật đang ráo riết xâm lược châu Á.

D. Nhật tham chiến và đứng về phe phát xít.

Câu 5. Thắng lợi nào của Liên Xô đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức?

A. Mát-xcơ-va. B. Von-ga-grat. C. Xta-lin-grat. D. Xanh-pê-téc-pua.

Câu 6. Nội dung nào không đúng thể hiện sự khác nhau về thái độ của nhân dân và triều đình trước hành động xâm lược của Pháp?

A. Sĩ phu, văn thân yêu nước bất hợp tác với Pháp.

B. Triều đình ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến, đàn áp khởi nghĩa nhân dân.

Mã số đề: 421

(2)

C. Triều đình lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi cuối cùng.

D. Nhân dân không hạ vũ khí theo lệnh triều đình, tự động kháng chiến.

Câu 7. Sau khi đã hoàn thành cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì?

A. Thiết lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.

B. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

C. Thiết lập chế độ bảo hộ trên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì . D. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.

Câu 8. Phe Phát xít gồm những quốc gia nào?

A. Anh – Pháp –Nga. B. Mỹ - Nhật –Ý. C. Anh – Pháp – Mỹ. D. Đức - Nhật –Ý.

Câu 9. Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Tình hình chính trị ở nước Pháp đang gặp nhiều bất ổn.

B. Phái chủ chiến đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cho kháng chiến lâu dài.

C. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong cả nước đang phát triển.

D. Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế thất bại.

Câu 10. Vì sao quân dân Hà Nội giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2?

A. Pháp đã suy yếu lực lượng. B. Sự quyết tâm tiêu diệt giặc của quân dân ta.

C. Do tướng giặc Gác-ni-ê tử trận. D. Sự lãnh đạo tài giỏi của quan quân triều đình.

Câu 11. Triều đình Huế thực hiện kế sách gì khi Pháp tấn công Gia Định?

A. Thương lượng để quân Pháp rút lui. B. Chiêu tập binh sĩ, tích cực đánh Pháp.

C. Xây dựng phòng tuyến để phòng ngự. D. Đề nghị quân Pháp đàm phán.

Câu 12. Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng?

A. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.

B. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.

C. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.

D. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.

Câu 13. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có ý nghĩa như thế nào?

A. Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

B. Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của quan quân triều đình.

C. Làm thay đổi thái độ của triều đình đối với quân Pháp.

D. Làm thay đổi thái độ của triều đình đối với nghĩa quân.

Câu 14. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào Cần Vương?

(1) Vua Hàm Nghi bị bắt và lưu đày ở An-giê-ri.

(2) Chiếu Cần Vương được ban bố lần đầu tại sơn phòng Tân Sở.

(3) Cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

(4) Tiếng súng kháng chiến đã im lặng trên núi Vụ Quang.

A. 3 – 4 – 1 – 2. B. 3 – 2 – 1 – 4. C. 2 – 1 – 3 – 4. D. 2 – 3 – 4 – 1.

Câu 15. Lực lượng chủ yếu tham gia trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế là

A. công nhân. B. tiểu tư sản. C. nông dân. D. tư sản.

Câu 16. Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?

A. Chưa lôi kéo được đông đảo nhân nhân trong cả nước.

B. Không có sự viện trợ từ bên ngoài.

C. Hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo.

D. Do thực dân Pháp còn mạnh.

(3)

Câu 17. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859 ) đã A. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.

B. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.

C. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.

D. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.

Câu 18. Đầu những năm 30 của thế kỷ XX các quốc gia nào đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít?

A. Mỹ, Anh, Pháp, Tiệp Khắc. B. Mỹ, Anh, Pháp, Đức.

C. Tiệp Khắc, Đức, Ý, Nhật. D. Đức, Ý, Nhật Câu 19. Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là

A. Giáp Tuất. B. Nhâm Tuất. C. Tân Sửu. D. Hắc Măng.

Câu 20. Trước sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, chính phủ không liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít.

A. liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít. B. Anh, Pháp, Mỹ đã

C. kiên quyết chống xâm lược. D. thiết lập trật tự thế giới mới có lợi cho mình.

Câu 21. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định,Biên Hòa ĐịnhTường

A. khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.

B. yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp.

C. ra lệnh giải tán các nghĩa binh.

D. cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.

Câu 22. Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

B. Quy mô trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm.

C. Có quy mô lớn, kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương.

D. Có sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn.

Câu 23. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nhằm A. biến Việt Nam thành thuộc địa.

B. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh.

C. giúp Nhà Nguyễn củng cố chính quyền phong kiến.

D. hoàn thành xâm chiếm các nước châu Á.

Câu 24. Vì sao phái chủ chiến tại kinh thành Huế mạnh tay hành động sau 1884?

A. Đã loại bỏ phái chủ hòa trong triều đình.

B. Thực dân Pháp đang sa lầy trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

C. Liên lạc và nhận được sự ủng hộ của nhà Thanh.

D. Dựa vào cuộc đấu tranh của nhân dân trong cả nước.

Câu 25. Với hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận

A. sáu tỉnh Bắc Kỳ là đất thuộc Pháp. B. ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.

C. sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp. D. ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.

Câu 26. Để mở đầu cho Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Đức tấn công quốc gia nào?

A. Tiệp Khắc. B. Ba Lan. C. Đan Mạch. D. Pháp.

Câu 27. Năm 1860,quân triều đình không giành được thắng lợi trên chiến trường Gia Định do A. không chủ động tấn công giặc. B. quân ít.

C. thiếu sự ủng hộ của nhân dân. D. tinh thần quân triều đình sa sút.

(4)

Câu 28. Nguyễn Tri Phương là người lãnh đạo quan quân triều đình chống A. Pháp mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương.

B. Pháp mở rộng đánh chiếm công Nam Định.

C. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất. (giống ý A) lần hai.

D. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1. Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?(2 điểm)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

Câu 2. Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX.(1 điểm)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

Hết

(5)
(6)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020

TỔ: SỬ- ĐỊA- GDCD MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 11

(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……… Lớp 11A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………..

………..

PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (7Điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

TL

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

TL

Câu 1. Với hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận

A. sáu tỉnh Bắc Kỳ là đất thuộc Pháp. B. ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.

C. sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp. D. ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.

Câu 2. Năm 1860,quân triều đình không giành được thắng lợi trên chiến trường Gia Định do A. thiếu sự ủng hộ của nhân dân. B. quân ít.

C. tinh thần quân triều đình sa sút. D. không chủ động tấn công giặc.

Câu 3. Phe Phát xít gồm những quốc gia nào?

A. Mỹ - Nhật –Ý. B. Đức - Nhật –Ý. C. Anh – Pháp –Nga. D. Anh – Pháp –

Mỹ.

Câu 4. Triều đình Huế thực hiện kế sách gì khi Pháp tấn công Gia Định?

A. Xây dựng phòng tuyến để phòng ngự. B. Thương lượng để quân Pháp rút lui.

C. Đề nghị quân Pháp đàm phán. D. Chiêu tập binh sĩ, tích cực đánh Pháp.

Câu 5. Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, cuộc chiến đấu của quan quân triều đình như thế nào?

A. Nhanh chóng tan rã. B. Giành thắng lợi quyết định.

C. Chuyển sang bí mật chống Pháp. D. Cùng nhân dân phối hợp chiến đấu.

Câu 6. Vì sao quân dân Hà Nội giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2?

A. Sự quyết tâm tiêu diệt giặc của quân dân ta. B. Sự lãnh đạo tài giỏi của quan quân triều đình.

C. Do tướng giặc Gác-ni-ê tử trận. D. Pháp đã suy yếu lực lượng.

Câu 7. Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong cả nước đang phát triển.

B. Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế thất bại.

C. Phái chủ chiến đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cho kháng chiến lâu dài.

D. Tình hình chính trị ở nước Pháp đang gặp nhiều bất ổn.

Mã số đề: 121

(7)

Câu 8. Trước sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, chính phủ không liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít.

A. kiên quyết chống xâm lược. B. liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít.

C. thiết lập trật tự thế giới mới có lợi cho mình. D. Anh, Pháp, Mỹ đã Câu 9. Vì sao phái chủ chiến tại kinh thành Huế mạnh tay hành động sau 1884?

A. Liên lạc và nhận được sự ủng hộ của nhà Thanh.

B. Đã loại bỏ phái chủ hòa trong triều đình.

C. Dựa vào cuộc đấu tranh của nhân dân trong cả nước.

D. Thực dân Pháp đang sa lầy trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Câu 10. Để mở đầu cho Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Đức tấn công quốc gia nào?

A. Đan Mạch. B. Tiệp Khắc. C. Pháp. D. Ba Lan.

Câu 11. Sau khi chiếm sáu tỉnh Nam Kì, Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị nhằm A. củng cố thế lực quân sự của Pháp.

B. biến Nam Kì thành thuộc địa kiểu mới của Pháp.

C. thành bàn đạp để tấn công Campuchia.

D. chuẩn bị mở rộng chiến tranh cả nước.

Câu 12. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nhằm A. hoàn thành xâm chiếm các nước châu Á.

B. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh.

C. biến Việt Nam thành thuộc địa.

D. giúp Nhà Nguyễn củng cố chính quyền phong kiến.

Câu 13. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định,Biên Hòa ĐịnhTường

A. cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.

B. ra lệnh giải tán các nghĩa binh.

C. yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp.

D. khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.

Câu 14. Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng?

A. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.

B. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.

C. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.

D. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.

Câu 15. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859 ) đã A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.

B. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.

C. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.

D. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.

Câu 16. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào Cần Vương?

Vua Hàm Nghi bị bắt và lưu đày ở An-giê-ri.

Chiếu Cần Vương được ban bố lần đầu tại sơn phòng Tân Sở.

Cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

Tiếng súng kháng chiến đã im lặng trên núi Vụ Quang.

A. 3 – 4 – 1 – 2. B. 2 – 3 – 4 – 1. C. 2 – 1 – 3 – 4. D. 3 – 2 – 1 – 4.

Câu 17. Nội dung nào không đúng thể hiện sự khác nhau về thái độ của nhân dân và triều đình trước hành động xâm lược của Pháp?

A. Triều đình lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi cuối cùng.

B. Sĩ phu, văn thân yêu nước bất hợp tác với Pháp.

C. Nhân dân không hạ vũ khí theo lệnh triều đình, tự động kháng chiến.

D. Triều đình ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến, đàn áp khởi nghĩa nhân dân.

(8)

Câu 18. Đầu những năm 30 của thế kỷ XX các quốc gia nào đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít?

A. Mỹ, Anh, Pháp, Đức. B. Đức, Ý, Nhật

C. Tiệp Khắc, Đức, Ý, Nhật. D. Mỹ, Anh, Pháp, Tiệp Khắc.

Câu 19. Lực lượng chủ yếu tham gia trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế là

A. tư sản. B. tiểu tư sản. C. nông dân. D. công nhân.

Câu 20. Sự kiện nào dẫn đến Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ II (1939-1945)?

A. Nhật tấn công Trân Châu cảng gây cho Mĩ thiệt hại nặng nề.

B. Nhật tham chiến và đứng về phe phát xít.

C. Nhật đang ráo riết xâm lược châu Á.

D. Nhật là đối thủ canh tranh buôn bán vũ khí với Mĩ.

Câu 21. Thắng lợi nào của Liên Xô đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức?

A. Xanh-pê-téc-pua. B. Xta-lin-grat. C. Von-ga-grat. D. Mát-xcơ-va.

Câu 22. Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?

A. Chưa lôi kéo được đông đảo nhân nhân trong cả nước.

B. Do thực dân Pháp còn mạnh.

C. Không có sự viện trợ từ bên ngoài.

D. Hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo.

Câu 23. Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai là A. giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy

B. do nhu cầu ngày càng tăng về thị trường, nguyên liệu, nhân công.

C. nhà Nguyễn không trả đủ chiến phí cho Pháp.

D. do nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.

Câu 24. Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Có sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn.

B. Quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

C. Quy mô trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm.

D. Có quy mô lớn, kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương.

Câu 25. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có ý nghĩa như thế nào?

A. Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

B. Làm thay đổi thái độ của triều đình đối với nghĩa quân.

C. Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của quan quân triều đình.

D. Làm thay đổi thái độ của triều đình đối với quân Pháp.

Câu 26. Sau khi đã hoàn thành cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì?

A. Thiết lập chế độ bảo hộ trên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì . B. Thiết lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.

C. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

D. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.

Câu 27. Nguyễn Tri Phương là người lãnh đạo quan quân triều đình chống A. Pháp mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương.

B. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất. (giống ý A) lần hai.

C. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất.

D. Pháp mở rộng đánh chiếm công Nam Định.

Câu 28. Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là

A. Hắc Măng. B. Giáp Tuất. C. Nhâm Tuất. D. Tân Sửu.

II/ PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

(9)

Câu 1. Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?(2 điểm)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

Câu 2. Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX.(1 điểm)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

Hết

(10)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020

TỔ: SỬ- ĐỊA- GDCD MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 11

(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……… Lớp 11A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………..

………..

PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (7Điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

TL

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

TL

Câu 1. Phe Phát xít gồm những quốc gia nào?

A. Mỹ - Nhật –Ý. B. Anh – Pháp –Nga. C. Đức - Nhật –Ý. D. Anh – Pháp –

Mỹ.

Câu 2. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định,Biên Hòa ĐịnhTường

A. cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.

B. ra lệnh giải tán các nghĩa binh.

C. khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.

D. yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp.

Câu 3. Với hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận

A. sáu tỉnh Bắc Kỳ là đất thuộc Pháp. B. ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.

C. ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ là đất thuộc Pháp. D. sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.

Câu 4. Nội dung nào không đúng thể hiện sự khác nhau về thái độ của nhân dân và triều đình trước hành động xâm lược của Pháp?

A. Sĩ phu, văn thân yêu nước bất hợp tác với Pháp.

B. Nhân dân không hạ vũ khí theo lệnh triều đình, tự động kháng chiến.

C. Triều đình lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi cuối cùng.

D. Triều đình ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến, đàn áp khởi nghĩa nhân dân.

Câu 5. .Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Có sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn.

B. Quy mô trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm.

C. Có quy mô lớn, kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương.

D. Quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

Câu 6. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859 ) đã A. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.

B. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.

Mã số đề: 221

(11)

C. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.

D. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.

Câu 7. Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, cuộc chiến đấu của quan quân triều đình như thế nào?

A. Nhanh chóng tan rã. B. Cùng nhân dân phối hợp chiến đấu.

C. Giành thắng lợi quyết định. D. Chuyển sang bí mật chống Pháp.

Câu 8. Sự kiện nào dẫn đến Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ II (1939- 1945)?

A. Nhật là đối thủ canh tranh buôn bán vũ khí với Mĩ.

B. Nhật tấn công Trân Châu cảng gây cho Mĩ thiệt hại nặng nề.

C. Nhật đang ráo riết xâm lược châu Á.

D. Nhật tham chiến và đứng về phe phát xít.

Câu 9. Để mở đầu cho Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Đức tấn công quốc gia nào?

A. Đan Mạch. B. Tiệp Khắc. C. Ba Lan. D. Pháp.

Câu 10. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nhằm A. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh.

B. biến Việt Nam thành thuộc địa.

C. giúp Nhà Nguyễn củng cố chính quyền phong kiến.

D. hoàn thành xâm chiếm các nước châu Á.

Câu 11. Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong cả nước đang phát triển.

B. Tình hình chính trị ở nước Pháp đang gặp nhiều bất ổn.

C. Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế thất bại.

D. Phái chủ chiến đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cho kháng chiến lâu dài.

Câu 12. Trước sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, chính phủ không liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít.

A. kiên quyết chống xâm lược. B. liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít.

C. Anh, Pháp, Mỹ đã D. thiết lập trật tự thế giới mới có lợi cho mình.

Câu 13. Triều đình Huế thực hiện kế sách gì khi Pháp tấn công Gia Định?

A. Thương lượng để quân Pháp rút lui. B. Chiêu tập binh sĩ, tích cực đánh Pháp.

C. Đề nghị quân Pháp đàm phán. D. Xây dựng phòng tuyến để phòng ngự.

Câu 14. Vì sao quân dân Hà Nội giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2?

A. Sự lãnh đạo tài giỏi của quan quân triều đình. B. Sự quyết tâm tiêu diệt giặc của quân dân ta.

C. Do tướng giặc Gác-ni-ê tử trận. D. Pháp đã suy yếu lực lượng.

Câu 15. Nguyễn Tri Phương là người lãnh đạo quan quân triều đình chống A. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất.

B. Pháp mở rộng đánh chiếm công Nam Định.

C. Pháp mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương.

D. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất. (giống ý A) lần hai.

Câu 16. Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là

A. Giáp Tuất. B. Tân Sửu. C. Hắc Măng. D. Nhâm Tuất.

Câu 17. Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai là A. do nhu cầu ngày càng tăng về thị trường, nguyên liệu, nhân công.

B. nhà Nguyễn không trả đủ chiến phí cho Pháp.

C. do nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.

D. giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy

Câu 18. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào Cần Vương?

Vua Hàm Nghi bị bắt và lưu đày ở An-giê-ri.

Chiếu Cần Vương được ban bố lần đầu tại sơn phòng Tân Sở.

Cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

(12)

Tiếng súng kháng chiến đã im lặng trên núi Vụ Quang.

A. 2 – 1 – 3 – 4. B. 2 – 3 – 4 – 1. C. 3 – 2 – 1 – 4. D. 3 – 4 – 1 – 2.

Câu 19. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có ý nghĩa như thế nào?

A. Làm thay đổi thái độ của triều đình đối với quân Pháp.

B. Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

C. Làm thay đổi thái độ của triều đình đối với nghĩa quân.

D. Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của quan quân triều đình.

Câu 20. Thắng lợi nào của Liên Xô đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức?

A. Mát-xcơ-va. B. Xanh-pê-téc-pua. C. Von-ga-grat. D. Xta-lin-grat.

Câu 21. Đầu những năm 30 của thế kỷ XX các quốc gia nào đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít?

A. Mỹ, Anh, Pháp, Đức. B. Mỹ, Anh, Pháp, Tiệp Khắc.

C. Tiệp Khắc, Đức, Ý, Nhật. D. Đức, Ý, Nhật

Câu 22. Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng?

A. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.

B. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.

C. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.

D. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.

Câu 23. Lực lượng chủ yếu tham gia trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế là

A. nông dân. B. công nhân. C. tiểu tư sản. D. tư sản.

Câu 24. Năm 1860,quân triều đình không giành được thắng lợi trên chiến trường Gia Định do

A. quân ít. B. không chủ động tấn công giặc.

C. thiếu sự ủng hộ của nhân dân. D. tinh thần quân triều đình sa sút.

Câu 25. Vì sao phái chủ chiến tại kinh thành Huế mạnh tay hành động sau 1884?

A. Thực dân Pháp đang sa lầy trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

B. Dựa vào cuộc đấu tranh của nhân dân trong cả nước.

C. Đã loại bỏ phái chủ hòa trong triều đình.

D. Liên lạc và nhận được sự ủng hộ của nhà Thanh.

Câu 26. Sau khi chiếm sáu tỉnh Nam Kì, Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị nhằm A. chuẩn bị mở rộng chiến tranh cả nước.

B. củng cố thế lực quân sự của Pháp.

C. thành bàn đạp để tấn công Campuchia.

D. biến Nam Kì thành thuộc địa kiểu mới của Pháp.

Câu 27. Sau khi đã hoàn thành cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì?

A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

B. Thiết lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.

C. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.

D. Thiết lập chế độ bảo hộ trên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì .

Câu 28. Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?

A. Chưa lôi kéo được đông đảo nhân nhân trong cả nước.

B. Không có sự viện trợ từ bên ngoài.

C. Do thực dân Pháp còn mạnh.

D. Hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo.

II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

(13)

Câu 1. Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?(2 điểm)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

Câu 2. Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX.(1 điểm)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

Hết

(14)

Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4

1. A 1. D 1. C 1. C

2. D 2. D 2. D 2. B

3. A 3. B 3. B 3. D

4. B 4. B 4. A 4. C

5. A 5. A 5. A 5. D

6. D 6. C 6. A 6. C

7. A 7. C 7. B 7. A

8. B 8. D 8. D 8. B

9. A 9. D 9. C 9. C

10. B 10. B 10. D 10. B 11. B 11. C 11. D 11. C 12. D 12. A 12. C 12. C 13. B 13. A 13. B 13. D 14. D 14. B 14. C 14. B 15. C 15. C 15. B 15. A 16. B 16. C 16. D 16. D 17. C 17. A 17. A 17. A 18. C 18. D 18. B 18. C 19. D 19. B 19. C 19. B 20. C 20. B 20. A 20. A 21. C 21. C 21. D 21. D 22. B 22. A 22. D 22. A 23. C 23. A 23. B 23. A 24. D 24. D 24. B 24. B 25. A 25. C 25. A 25. B 26. C 26. B 26. A 26. A 27. D 27. A 27. C 27. D 28. A 28. D 28. C 28. D

Đề1 A D A B A D A B A B B D B D C B C C D C

C B C D A C D A

Đề2 D D B B A C C D D B C A A B C C A D B B

C A A D C B A D

Đề3 C D B A A A B D C D D C B C B D A B C A

D D B B A A C C

Đề4 C B D C D C A B C B C C D B A D A C B A

D A A B B A D D

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

Câu 1: Chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta tại Hà Nội chống thực dân Pháp xâm lược lần 1 là ai?. Phạm

Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp mở rộng âm mưu xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, chúng đã vấp phải sức chiến đấu quyết liệt của nhân dân ta, nhưng Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bạc nhược, hèn hạ lại

Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp mở rộng âm mưu xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược

Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.. -

- Đặc biệt phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước và đẩy loài người đứng trước một