• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 45, 46. Đồng chí

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 45, 46. Đồng chí"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ biết bao! Dân tộc Việt Nam ch a kịp h ởng niềm vui của độc lập tự do thì lại phải gồng mình cho một cuộc chiến mới. Từ những làng quê Việt, bao thế hệ ng ời con yêu n ớc lên đ ờng ra trận. Họ từ bỏ tất cả, nén tình riêng để đi theo tiếng gọi của non sông đất n ớc. Có biết bao bài thơ ra đời trong hoàn cảnh khốc liệt của cuộc chiến, viết về họ, nói giùm họ những điều mà họ giữ kín trong lòng.

(3)

Chính Hữu từ ng ời lính Trung đoàn Thủ đô trở

thành nhà thơ quân đội. Thơ của ông hầu nh chỉ

viết về về ng ời lính và hai cuộc kháng chiến, đặc

biệt là những tình cảm cao đẹp của ng ời lính, nh

tình đồng chí, đồng đội, tình quê h ơng, sự gắn bó

giữa tiền tuyến và hậu ph ơng…

(4)

(5)

I.Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài I.Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ thơ

1.Tác giả:

Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc (1926 - 2007) quê ở Hà Tĩnh. Năm 1946 ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội trong suốt hai cuộc kháng

chiến chống Pháp và chống Mĩ.

Ông làm thơ từ năm 1947 và hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.

(6)

2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:

2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:

I.Tỡm hiểu về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời I.Tỡm hiểu về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời

bài thơ bài thơ

Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947). Nhà thơ Chính Hữu khi ấy là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô. Trong chiến dịch ấy, cũng nh những năm đầu của cuộc kháng chiến, bộ đội ta còn hết sức thiếu thốn nh ng nhờ tinh thần yêu n ớc, ý chí chiến

đấu và tình đồng chí, đồng đội họ đã v ợt qua tất cả để làm nên chiến thắng. Sau chiến dịch Việt Bắc, Chính Hữu viết bài thơ

Đồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh.

Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác giả với những ng ời đồng chí, đồng đội của mình.

(7)

II- Tiếp xúc văn bản

II- Tiếp xúc văn bản

(8)

Đồng chí Đồng chí

(9)

Thể loại và bố cục:

Thể loại và bố cục:

Bài thơ theo thể tự do, có 20 dòng, chia làm 3 đoạn.

Cả bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí đồng đội, nh ng ở mỗi đoạn, sức nặng của t t ởng và cảm xúc đ ợc dẫn dắt để dồn tụ vào những dòng thơ gây ấn t ợng sâu đậm.

(10)

Quờ hương anh nước mặn, đồng chua Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ.

Anh với tụi đụi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu,

Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ Đồng chớ!

Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng, mặc kệ giú lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh.

Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi.

Áo anh rỏch vai

Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ

Chõn khụng giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo.

Lí giải về cơ sở của tình

đồng chí

Biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy.

Bức tranh đẹp về tình đồng chí

(11)

III- Đọc - Hiểu văn bản III- Đọc - Hiểu văn bản

1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:

1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:

Quê hương anh

Quê hương anh nước mặn, đồng chua nước mặn, đồng chua Làng tôi

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. nghèo đất cày lên sỏi đá.

Hai câu thơ đối nhau rất chỉnh - Những

người lính đều là những người nông dân từ các miền quê nghèo khó.

Chung cảnh

ngộ, chung giai cấp.

(12)
(13)

Anh với tôi

Anh với tôi đôi đôi người xa lạngười xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Súng bên súng, đầu sát bên đầu,, Đêm rét chung chăn thành đôi

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉtri kỉ Đồng chí !

Đồng chí !

Từ đôi chỉ hai người- hai đối tượng chẳng thể tách

rời nhau

Từ những phương trời tuy chẳng quen nhau nhưng cùng đồng điệu trong nhịp

đập của trái tim, cùng tham gia chiến đấu, giữa họ đã nảy nở một thứ tình cảm

Hình ảnh thơ cụ thể, giản dị mà gợi cảm . Những người lính về bên nhau theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc. Họ có chung mục đích lí tưởng. Tình đồng chí được nảy sinh từ việc cùng chung nhiệm vụ chiến đấu, sự chan hoà, gắn bó chia sẻ với nhau

những vui buồn gian khổ

(14)
(15)

Đồng chí!

Đồng chí!

Hai tiếng "Đồng chí" được tách riêng thành một dòng thơ với âm điệu lắng sâu là một dụng ý nghệ thuật

+ Gợi lại cảm xúc của đoạn thơ đoạn thơ trên

+ Mở ra cảm xúc cho đoạn thơ sau tạo nên mạch cảm xúc thống nhất.

Câu thơ giống như một nét nhấn, một khoảng lặng trong âm nhạc diễn tả sự thiêng liêng đằm sâu, tha thiết của tình đồng chí.

(16)

2.Biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy:

Ruộng nương

Ruộng nương anh anh gửi bạn thân càygửi bạn thân cày Gian nhà không

Gian nhà không mặc kệmặc kệ gió lung gió lung laylay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra Giếng nước gốc đa nhớ người ra

línhlính

Người này nói hộ lòng người kia -> Hiểu những tâm tư nỗi lòng của

nhau

Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc họ đã lên đường đi chiến đấu với thái độ cương quyết dứt khoát, không để tình cảm riêng tư

lấn át chi phối

Hình ảnh hoán dụ – Biểu tượng cho quê hương – Người lính ra đi cứu nước để lại sau lưng mình tất cả, và quê hương vẫn luôn dành cho người lính tình cảm nhớ thương. Và chính đó là nguồn động viên to lớn đối với người lính

Họ chia sẻ cùng nhau những niềm vui, nỗi

buồn qua những câu chuyện tâm tình nơi quê nhà

(17)
(18)

Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi.

Áo anh rỏch vai

Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ

Chõn khụng giày

Những chi tiết chõn thực khụng hề tụ vẽ. Đú là những chi tiết từ hiện thực của cuộc sống người lớnh. Qua đú ta hiểu được cuộc sống khổ cực, thiếu thốn của người lớnh

Kể sao xiết những gian khổ mà ng ời lính phải trải qua trong chiến đấu. Nói về cái gian khổ của ng ời lính trong kháng chiến chống Pháp, ta nhớ đến cái rét xé thịt da trong bài Lên Cấm Sơn của Thôi Hữu:

Cuộc đời gió bụi pha s ơng máu Đợt rét bao lần xé thịt da

Khuôn mặt đã lên màu tật bệnh...

nhớ đến cái ác nghiệt của bệnh sốt rét trong Tây Tiến của Quang Dũng:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Họ chia sẻ cùng nhau những gian nan, vất vả,

thiếu thốn nơi

chiến tr ờng.

(19)

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Cỏch biểu lộ tỡnh thương yờu khụng ồn ào mà

thấm thớa. Trong buốt giỏ gian lao, những bàn tay tỡm đến để truyền cho nhau hơi ấm, truyền cho nhau niềm tin, truyền cho nhau sức mạnh để

vượt qua tất cả, đẩy lựi gian khổ. Những cỏi nắm tay ấy đó thay cho mọi lời núi. Cõu thơ ấm ỏp

trong ngọn lửa tỡnh cảm thõn thương!

Tình đồng chí,

đồng đội gắn bó keo sơn là sức mạnh để giúp ng ời lính đi đến

thắng lợi cuối

cùng.

(20)

3.Bức tranh đẹp về tình đồng chí:

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.

Hình ảnh người cầm súng đứng gác trong một đêm trăng, hoàn cảnh khắc nghiệt

- Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới -> Tư thế hiên ngang thái độ bình thản, ung dung. Họ sát cánh bên nhau với một tâm thế hoàn toàn chủ động: Chờ giặc.

+ Gợi ra hình ảnh thực: Trong đêm khuya người lính cầm súng đứng gác họ chỉ có súng và trăng làm bạn - Đêm càng khuya có cảm giác như trăng càng thấp xuống và ánh trăng dường như treo trên đầu mũi súng.

+ Hình ảnh biểu tượng: ¸nh trăng tượng trưng cho cuộc sống yên lành,cho đất nước quª hương. Súng tượng trưng cho chiến đấu.

Người lính cầm súng là để bảo vệ cho cuộc sống ấy. Đó là mục đích, là lý tưởng cao đẹp của người lính.

+ Vẻ đẹp tâm hồn của người lính: Tuy cầm súng chiến đấu nhưng tâm hồn người lính không hề chai sạn. Họ vẫn thả hồn mình rung động trước vẻ đẹp của ánh trăng khuya. Đó là tâm hồn bay bổng lãng mạn, đầy chất thơ.

(21)

Chính Hữu đã từng nói ấn t ợng và suy nghĩ của mình :

“Đầu súng trăng treo”, ngoài hình ảnh, bốn chữ này còn có nhịp điệu nh nhịp lắc của một cái gì lơ lửng chông chênh, trong sự bát ngát. Nó nói lên một cái gì l lửng

ở rất xa chứ không phải là buộc chặt. Suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc nh treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với chúng tôi nh một ng ời bạn; rừng hoang s ơng muối là một khung cảnh thật.

(22)

Tổng kết Tổng kết

Hình ảnh người lính:

+ Đó là những anh bộ đội xuất thân từ nông dân. Họ đã sẵn sàng bỏ lại những gì quý giá nhất thân thiết nhất nơi làng quê ra đi vì nghĩa lớn

+ Họ đã trải qua những gian lao thiếu thốn tột cùng, nhưng từ những gian lao vất vả ấy tình đồng chí thêm nồng đượm thắm thiết

+

người lính có một tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn,

thiêng liêng cao cả. Và tình cảm ấy đã gắn kết họ lại thành một khối thống nhất để họ có đủ sức mạnh vững tin chiến đấu

chống lại kẻ thù.

Nghệ thuật:

- Bài thơ giàu hình ảnh, cảm xúc dồn nén ngôn ngữ cô đọng hàm súc

- Bút pháp hiện thực hoà quyện với bút pháp lãng mạn

(23)

Luyện tập

Luyện tập

(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức như canh gác trong đêm... Làn gió nồm nam thổi mát rượi.Trăng óng ánh trên

Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.. Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm

Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi, trăng theo bước.. Như muốn cùng

Ñeâm traêng treân Hoà Taây.. Traêng toaû saùng roïi vaøo caùc gôïn soùng laên taên. Thuyeàn ra khoûi bôø thì haây haåy gioù ñoâng nam, soùng voã raäp

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.. Khuya rồi, sông mặc

Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình.. Mùi hương đưa theo chiều gió

1.Buổi sáng, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng... Mở rộng vốn từ : Gia đình..

- Yêu cầu HS thảo luận cặp chỉ ra sự giống và khác nhau về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính,